Sinh lý hệ thần kinh tự chủ

8 0 0
Sinh lý hệ thần kinh tự chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu bài giảng: 1. Trình bày được chức năng của neuron 2. Trình bày được tính chất chung của receptor 3. Trình bày được chức năng cảm giác của hệ TK trung ương và liên hệ lâm sàng 4. Trình bày được chức năng vận động của hệ TK trung ương và liên hệ lâm sàng 5. Trình bày được chức năng của hệ thần kinh tự chủ và liên hệ lâm sàng 6. Trình bày được chức năng cấp cao của hệ thần kinh và liên hệ lâm sàng

Trang 1

Bài 4: Sinh lý hệ thần kinh tự chủ

1 Tổng quan hệ thần kinh tự chủ 2

1.1 Giải phẫu sinh lý hệ thần kinh tự chủ 2

1.2 Sợi cholinergic và adrenergic 3

1.3 Thụ thể (receptor) 4

2 Tác dụng hệ thần kinh tự chủ tại các cơ quan 5

2.1 Phản xạ giao cảm và đối giao cảm 5

2.2 Đáp ứng giao cảm tại cơ quan 6

3 Điều hòa hệ thần kinh tự chủ 7

4 Thuốc tác động lên hệ thần kinh tự chủ 7

Trang 2

BÀI 4: SINH LÝ HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ1 Tổng quan hệ thần kinh tự chủ

- Là thành phần của hệ thần kinh ngoại vi, kiểm soát chức năng của các tạng

- Một số chức năng:

+ điều hòa huyết áp động mạch + cử động và bài tiết ống tiêu hóa + tiết mồ hôi

+ điều hòa thân nhiệt

- Trung tâm: tủy sống – thân não – vùng dưới đồi

+ được kiểm soát bởi trung tâm ở đại não + tích hợp bởi cấu trúc lưới

- Bao gồm:

+ hệ giao cảm (sympathetic system)+ hệ đối (phó) giao cảm (parasympatheticsystem)

1.1 Giải phẫu sinh lý hệ thần kinh tựchủ

Trang 3

Hệ thần kinh đối giao cảm và hệ thần kinh giao cảm

Trang 4

Loại sợi TKReceptorChất dẫn truyền TK

Trang 5

- Tăng phân giải glycogen b2 - Tăng phân giải lipid b1 - Giãn cơ trơn bàng quang b2

2 Tác dụng hệ thần kinh tự chủ tại các cơ quan2.1 Phản xạ giao cảm và đối giao cảm

Hệ tim

mạch Huyết áp tăng

 kích thích receptor áp suất thành ĐM lớn, quai ĐM chủ, thân ĐM cảnh

 truyền về thân não

 ức chế xung động giao cảm tới tim và mạch máu  tim đập chậm, co yếu hơn, mạch giãn ra

 Mạch giãn ra

Hệ tiêu hóa

Xung động từ mũi,

miệng  kích thích hệ đối giao cảm Bài tiết dịch dạ dày Phân đẩy xuống đại

trực tràng  kích thích hệ đối giao cảm Co cơ, tăng nhu động đẩy phân ra ngoài

Khác Căng bàng quang

 Phản xạ co cơ bàng quang, giãn cơ thắt tròn  Bài tiết nước tiểu

Kích thích tâm lý ở

não  Xung động tới tủy cùng Cương dương  xuất tinh

Trang 6

2.2 Đáp ứng giao cảm tại cơ quan

Kích thích giao cảm

Con đường thần kinh (cơ tim) mạnh hơn Tăng chuyển hóa mạnh

hơn

Trang 7

3 Điều hòa hệ thần kinh tự chủ

- Trung tâm kiểm soát: vùng dưới đồi

- Trung tâm điều hòa: hệ lưới của hành não, cầu não, trung não, các nhân não + trung tâm huyết áp, động mạch, nhịp tim, hô hấp: phần thấp của thân não

4 Thuốc tác động lên hệ thần kinh tự chủ

Phong tỏa hạch Can thiệp vào việc truyền xungthần kinh giữa các tế bào thần kinh trước hạch và sau hạch

Can thiệp vào quá trình xuất bào

của các túi chứa ACh Độc tố botulinum

Thúc đẩy giải phóng chất dẫn truyền thần kinh

Kích hoạt thụ thể nicotinic hạch Nicotine Giải phóng NE từ tế bào chất AmphetamineTyramine Giải phóng ACh từ túi dự trữ Nọc độc của nhện góa phụđen (latrotoxin)

Ức chế chuyển hóa chất dẫn truyền thần kinh

Ức chế dị hóa NE Tolcapone (ức chế COMT)Pargyline (ức chế MAO) Ức chế quá trình thủy phân ACh

bằng cách ức chế AChE PyridostigmineRivastigmine

Ngày đăng: 16/04/2024, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan