Mô học hệ thần kinh

11 0 0
Mô học hệ thần kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu bài giảng: 1. Mô tả được cấu tạo mô học của tuỷ sống tiểu não. Kể tên các lớp của vỏ não. 2. Mô tả được cấu tạo mô học của màng não tuỷ dịch não tủy. 3. Mô tả được cấu tạo mô học của dây thần kinh ngoại vi. 4. Kể tên nêu chức năng của tận cùng thần kinh vận động tận cùng thần kinh cảm giác ngoại vi.

Trang 1

Bài 1: Mô học hệ thần kinh

1 Đại cương 2

2 Hệ thần kinh trung ương (central nervous system) 2

2.1 Đại cương 2

2.2 Tủy sống (spinal cord) 3

2.3 Tiểu não (cerebellum) 4

2.4 Đại não (cerebrum) 5

2.5 Màng não tủy và dịch não tủy 5

3 Hệ thần kinh ngoại biên/ ngoại vi (peripheral nervous system) 7

3.1 Hạch TK (nervous ganglia) 7

3.2 Dây TK (peripheral nerve) 7

3.3 Đầu tận cùng TK (nerve ending) 7

4 Hệ thần kinh tự chủ (autonomic nervous system) 8

5 Những biến đổi khi dây TK bị đứt 9

Trang 2

BÀI 1: MÔ HỌC HỆ THẦN KINH1 Đại cương

- Hệ thần kinh được cấu tạo từ các neuron và các TBTK đệm sắp xếp với nhau thành hệ thống

- Phân loại:

1 Nêu cấu tạo chung và phân biệt sự khác nhau của chất xám và chất trắng

2 Hệ thần kinh trung ương (central nervous system)

- sợi TK trần: sợi TK không vỏ bọc - sợi TK không myelin: sợi TK chỉ có 1 lớp bào tương của TB ít nhánh

Trang 3

2 Phân biệt sừng trước và sừng sau của tủy sống; xác định cấu trúc hỗ trợ cho việc xác định sừng trước tủy sống

2.2. Tủy sống (spinal cord)

- Là cơ quan dẫn truyền cảm giác & vận động trong phạm vi của tủy sống và lên não hoặc từ não

- Chức năng:

+ phản xạ: có điều kiện hoặc không điều kiện + dẫn truyền: trong tủy sống, lên não hoặc từ não

+ dinh dưỡng: kích thích cơ co bóp, tuyến tiết dịch  nếu không, teo cơ  mất chức năng

- Cấu tạo: chất xám ở trong & chất trắng ở ngoài

- nhiều TBTK liên hiệp

- có sợi trục tiến về sừng trước hoặc ra các cột tủy của chất trắng

(3’) Sừng bên

(lateral horn)

- nằm giữa sừng trước và sừng sau - chứa neuron của hệ TK tự chủ

- các sợi có myelin xuất phát từ chất xám tủy sống, từ

não hoặc hạch gai

- nhiều TBTK đệm (TB ít nhánh, …)

- sợi TK có myelin tập trung thành từng bó dẫn truyền TK và chia thành 3 nhóm:

+ từ não: các bó sợi vận động ly tâm + lên não: các bó sợi cảm giác hướng tâm + trong tủy sống: các bó sợi liên hiệp 3 Mô tả cấu tạo của chất xám tiểu não

3’

Trang 4

2.3. Tiểu não (cerebellum)

- Chức năng:

+ duy trì thăng bằng

+ vận động cơ vân & phối hợp động tác

- Cấu tạo: chất trắng ở trong & chất xám ở ngoài (tất cả neuron là neuron liên hiệp) + nhiều rãnh sâu chia thành các thùy và các lá tiểu não (đơn vị cấu tạo của tiểu não)

- tạo vỏ tiểu não, bên ngoài

- có nhiều nếp gấp và có 4 cặp nhân xám nằm sâu trong chất trắng:

(răng, mái, nút, cầu)

Các lớp chất xám tiểu não (ngoài –> trong):

(1) lớp phân tử

(molecular layer)

- neuron ít và nhỏ

- có 2 loại: TB giỏ và TB sao

+ TB giỏ: sợi trục chia nhánh, ôm các TB Purkinje

+ TB sao: nằm gần bề mặt

- là các neuron liên hiệp (relay neuron)

- ức chế hoạt động của TB Purkinje

- sợi nhánh đi từ lớp phân tử

- sợi trục xuyên qua lớp hạt và chất trắng  synapse với các nhân xám tiểu não

(3) lớp hạt

(granular layer)

- sát với chất trắng

- có 2 loại: TB hạt nhỏ & TB hạt lớn/ TB Golgi + TB hạt nhỏ: nhiều, nhỏ, ít sợi nhánh ngắn, sợi trục chạy lên lớp phân tử

+ TB hạt lớn: sợi trục ngắn không ra khỏi lớp hạt

4 Kể tên các lớp của vỏ não/ chất xám đại não Lớp Purkinje

Lớp hạt Lớp phân tử

Trang 5

2.4. Đại não (cerebrum) => đi xuống tủy sống  liên hiệp với neuron vận

+ các sợi TK chạy song song với mặt vỏ não + nằm trong lớp hạt trong và lớp tháp trong

5 Mô tả đặc điểm cấu tạo của màng não tủy và dịch não tủy

2.5 Màng não tủy và dịch não tủy

2.5.1 Màng não tủy (meninges)

- Bao quanh trục não tủy

- Chức năng: bảo vệ & dinh dưỡng

- Cấu tạo:

Trang 6

- giàu sợi LK, không có mạch - nối với màng nuôi bởi các dây xơ/ bè nhện

- giữa màng nhện & màng nuôi có khoang dưới nhện chứa dịch não tủy

màng mềm/

màng nuôi

(pia mater)

- màng LK thưa, nhiều mạch máu - bọc mặt ngoài trục não tủy và

+ TB nội mô (endothelial cell) + màng đáy (basal membrane)

- Do TB biểu mô nội tủy (ependymal cell) ở đám rối màng mạch của não thất & ống

trung tâm chế tiết và hấp thu

- Luôn được đổi mới do bài tiết & tái hấp thu liên tục với tốc độ tương đương nhau

+ tương tự huyết tương nhưng không có fibrinogen, bilirubin và rất ít cholesterol + chủ yếu là nước, ít protein, ít glucose, ít TB lympho

 Nếu có HC  xuất huyết do vỡ, nứt xương sọ

Trang 7

 Nếu tăng BC  có ổ nhiễm khuẩn não hoặc màng não

3 Hệ thần kinh ngoại biên/ ngoại vi (peripheral nervous system)

3.1. Hạch TK (nervous ganglia)

- Gồm:

+ hạch gai/ hạch rễ lưng/ hạch tủy sống

(dorsal root ganglion) TK (cảm giác/ giao cảm/ đối giao cảm)

+ các TBTK đệm bao xung quanh – TB vệ tinh

3.2. Dây TK (peripheral nerve)

- Gồm:

+ nhiều sợi TK (axon), giữa các sợi là mô nội TK (endoneurium)

+ các sợi trục TK hợp thành bó sợi

TK, có bao bó sợi TK (perineurium)

bọc lại

+ nhiều bó sợi TK tạo dây TK, có

bao ngoài dây TK (epineurium) bọc

- Đa số sợi TK có myelin, số ít là sợi không myelin

- Sợi TK có:

+ sợi trục (axon) ở giữa + bao myelin (myelin sheath) bao quanh

+ bao Schwann chứa nhân TB Schwann

Trang 8

6 Mô tả cấu tạo và chức năng chung của các tiểu thể xúc giác

3.3. Đầu tận cùng TK (nerve ending)

- Là nơi tận cùng của mối sợi TKNB trong 1 cấu trúc và là nơi dẫn truyền xung động TK đến hoặc đi

- Có 2 loại: tận cùng cảm giác & tận cùng vận động

Trang 9

Tận cùng cảm giác – đầu tận của sợi nhánh neuron

Trang 10

Tận cùng vận động – đầu tận của sợi trục neuron

Ở cơ trơn, cơ tim và tuyến - chia nhánh qua màng đáy

- tiến sát từng sợi cơ, từng TB tuyến

4 Hệ thần kinh tự chủ (autonomic nervous system)

- Chi phối HĐ cơ trơn, các mạch và tuyến

- Hệ TK tự chủ cũng có phần trung ương và ngoại vi

Trang 11

- Cung phản xạ có ít nhất 2 neuron:  neuron trước hạch:

+ thân luôn nằm trong hệ TKTW

+ sợi trục có myelin đến hạch TK tự chủ ở ngoại vi để tạo synapse với neuron sau hạch

 neuron sau hạch: + thân nằm trong hạch

+ sợi trục không myelin đến các tạng, các tuyến mà nó chi phối

5 Những biến đổi khi dây TK bị đứt

- TB Schwan tăng sinh tạo dải đặc

- bên trong sợi trục tăng sinh lách qua (0,5 – 3 mm/ngày) - bó cơ/ sợi cơ do TK chi phối teo rõ rệt

D - sợi TK và sợi cơ phục hồi

E - những nhánh mới sinh ra từ sợi trục không vào dải đặc mà thành búi

Ngày đăng: 16/04/2024, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan