Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ có nhữngđặc trưng gì so với các tài sản hữu hình

17 0 0
Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ có nhữngđặc trưng gì so với các tài sản hữu hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT DÂN SỰ

Môn: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 2

I Nhận định

1 Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có nhữngđặc trưng gì so với các tài sản hữu hình?

- Cần bảo hộ tài sản trí tuệ bởi vì:

+ Tài sản trí tuệ là những sản phẩm do trí tuệ con người sáng tạo, ra thông qua các hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Đây là một loại của tài sản vô hình, không xác định được bởi đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại có giá trị lớn vì có khả năng sinh ra lợi nhuận.

+ Tài sản trí tuệ bao gồm: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ý tưởng; chương trình biểu diễn, bản ghi âm, chương trình phát sóng; sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thương mại; bí quyết kinh doanh, công thức pha chế; giống cây trồng mới, phần mềm máy tính…

+ Bảo hộ tài sản trí tuệ được nhà nước khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân sáng tạo nhiều hơn bởi bảo hộ tài sản trí tuệ sẽ đảm bảo quyền (quyền nhân thân và quyền tài sản) của chủ sở hữu đối với sản phẩm mà mình sáng tạo ra.

- Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh:

+ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần giảm thiểu tổn thất cho các nhà sản xuất, kinh doanh và thúc đẩy họ phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp.

- Đối với người tiêu dùng:

+ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả giúp cho người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn và được sử dụng các hàng hoá, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đã hạn chế các hành vi vi

Trang 3

phạm sở hữu trí tuệ, tạo ra hàng nhái, hàng kém chất lượng và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác.

- Đối với quốc gia:

+ Sở hữu trí tuệ đã được khẳng định là “một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế”, cho nên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả sẽ tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút chuyển giao công nghệ và đầu tư nước ngoài.

- Bên cạnh đó, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ còn có ý nghĩa chính trị.

+ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là nghĩa vụ bắt buộc, điều kiện tiên quyết đối với các quốc gia là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới và với các quốc gia muốn trở thành thành viên của Tổ chức này Nhiều nước, đặc biệt là những nước phát triển, đã coi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là điều kiện không thể thiếu để thiết lập các quan hệ thương mại, việc thực hiện không đầy đủ về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có thể tạo ra sự căng thẳng về thương mại.

Đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ so với các tài sản hữu hình:

Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng (khoản 1 Điều 4 Luật SHTT 2019).

Là tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật

Trang 4

Đối tượ ng

Tài sản vô hình là kết quả của quá trình tư duy sáng tạo trong bộ não con người được biểu hiện dưới nhiều hình thức Là những tài sản không nhìn thấy được, nhưng trị giá được tính bằng tiền và có thể trao đổi Ví dụ: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; cuộc

- Không gian: Có giới hạn nhất định Chỉ được bảo hộ trong phạm vi một quốc gia, khi có tham gia Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ thì lúc đó phạm vi bảo hộ được mở rộng ra các quốc gia thành viên

Ví dụ: Bạn đăng ký bảo hộ ở quốc gia A thì trong phạm vi quốc gia này, không ai được xâm phạm đến quyền sở hữu của bạn đối với tài sản đó Tuy Bảo hộ một cách tuyệt đối tuy nhiên quyền này không hề có giá trị tại quốc gia B (hay C) khác, trừ khi các quốc gia này cùng tham gia một Điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

- Thời gian: Pháp luật có đặt ra thời hạn bảo hộ Trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm Hết thời hạn bảo hộ này (bao gồm cả thời hạn gia hạn nếu có), tài

Bảo hộ quyền sở hữu tài sản hữu hình pháp luật không đặt ra thời hạn bảo hộ cho những tài sản này, tài sản hữu hình có thời hạn bảo hộ tuyệt đối.

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

sản đó trở thành tài sản chung của nhân loại,

- Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký (Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT 2019).

- Quyền liên quan phát sinh khi biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng (Khoản 2 Điều 6 Luật SHTT 2019)

- Quyền SH công nghiệp: Đối với tên thương mại được xác lập khi sử dụng hợp pháp tên đó…(Khoản 3,4 Điều 6 Luật SHTT 2019).

- Quyền sở hữu Quyền sở hữu chỉ đề cao quyền sử dụng, định đoạt Vì bản chất là tài sản vô hình, chúng ta không thể cầm nắm được tài sản nên quyền chiếm hữu ít được đề cập tới.

- Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, thu hoa lợi, lợi tức Quyền đối với cây trồng: Khi đăng ký bảo hộ tại cơ quan nhà

Trang 6

g ký bảo

gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng Có quyền phải đăng ký bảo hộ tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mới phát sinh quyền

2/ Tại sao nói “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là bảo hộ có thời hạn” Chobiết quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về thời hạn bảo hộquyền tác giả, thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và thời hạn bảohộ quyền đối với giống cây trồng.

- Cho rằng “Bảo hô r quyền sở hữu trí tuê r là bảo hô r có thời hạn” vì viê rc bảo hô r quyền sở hữu trí tuê r trong pháp luâ rt Viê rt Nam chỉ tồn tại trong mô rt thời gian nhất định chứ không vô hạn về thời gian bảo hô r như quyền sở hữu tài sản hữu hình.Luâ rt sở hữu tri tuê r 2005 quy định cụ thể về thời hạn bảo hô r quyền sở hữu trí tuê r lần lượt tại Điều 27 (đối với quyền tác giả), Điều 34 (đối với quyền liên quan), Điều 93 (đối với quyền sở hữu công nghiê rp) và Điều 169 (đối với quyền sở hữu giống cây trồng),… Có thể thấy các quyền sở hữu trí tuê r không hữu hình đều có thời hạn bảo hô r cụ thể và trong thời gian giới hạn.

- Quy định của pháp luâ rt sở hữu trí tuê r Viê rt Nam về thời hạn bảo hô r quyền tác giả được quy định tại Điều 27 LSHTT 2005 Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản tương ứng với thời hạn bảo hô r riêng cho từng quyền, cụ thể:

Trang 7

+ Đối với các quyền nhân thân được quy định tại khoản 1, 2 và 4 Điều 19 của LSHTT 2005 thì thời hạn bảo hô r là vô thời hạn ( khoản 1 Điều 27 LSHTT 2005)

+ Đối với quyền nhân thân khoản 3 Điều 19 và quyền tài sản quy định tại Điều 20 của LSHTT 2005 có thời hạn bảo hộ tương ứng với từng loại hình nghê r thuâ rt được quy định tại điểm a, b và thời điểm chấm dứt thời hạn bảo hô r quyền tác giả được quy định tại điểm c cùng điều luâ rt.

- Quy định của pháp luâ rt sở hữu trí tuê r Viê rt Nam về thời hạn bảo hô r quyền sở hữu công nghiê rp được quy định tại Điều 92 và 93 LSHTT 2005, cụ thể: + Thời hạn bảo hô r quyền sở hữu công nghiê rp được ghi nhâ rn trong văn bằng bảo hô r, cụ thể là tại khoản 1 Điều 92 LSHTT 2005 tức có thể hiê ru thời hạn bảo hô r quyền sở hữu công nghiê rp ctng tương đương với hiê ru lực của văn bằng bảo hô r quyền sở hữu công nghiê rp được quy định tại điều khoản trên Ngoài ra khoản 3 Điều 92 LSHTT 2005 ctng quy định “Văn bằng bảo hộ gồm Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.”

+ Tại Điều 93 LSHTT 2005 quy định về hiê ru lực các loại văn bằng bảo hô r quyền sở hữu công nghiê rp đã được quy định tại khoản 3 Điều 92 cùng bô r Luâ rt và duy chỉ có giấy chứng nhâ rn đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiê ru lực vô thời hạn kể từ ngày cấp còn các loại văn bằng khác đều có thời hạn bảo hô r cụ thể.

- Quy định của pháp luâ rt sở hữu trí tuê r Viê rt Nam về thời hạn bảo hô r quyền sở hữu đối với giống cây trồng được quy định tại Điều 168 và 169 LSHTT 2005, cụ thể:

+ Thời hạn bảo hô r của quyền sở hữu đối với giống cây trồng theo khoản 1 Điều 168 LSHTT 2005 được ghi nhâ rn trong “Bằng bảo hô r giống cây trồng” và thời hạn bảo hô r của quyền sở hữu đối với cây trồng ctng tương ứng với thời gian

Trang 8

hiê ru lực của Bằng bảo hô r giống cây trồng được quy định tại khoản 2 Điều 169 LSHTT 2005.

+ Tại khoản 2 Điều 169 LSHTT quy định về hiê ru lực theo thời gian của Bằng bảo hô r giống cây trồng, theo đó Bằng bảo hô r giống cây trồng có hiê ru lực kể từ ngày cấp đến hết hai mươi lăm năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đến hết hai mươi năm đối với các giống cây trồng khác Không những thế theo khoản 3 cùng điều luâ rt thì bằng bảo hô r giống cây trồng có thể bị đình chỉ hoă rc hủy bw hiê ru lực theo quy định của Điều 170 LSHTT 2005 tức viê rc bảo hô r quyền sở hữu đối với giống cây trồng có thể bị đình chỉnh hoă rc hủy bw hoàn toàn.

3/ Đánh giá khả năng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với trí tuệ nhân tạovà các sản phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra.

- Theo Điều 2 Luật SHTT 2005 thì đối tượng áp dụng trong ngành luật này là cá nhân, tổ chức, tại khoản 6 Điều 4 luật này ctng quy định chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ là cá nhân hoặc tổ chức Hiện nay pháp luật về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam vẫn chưa có quy định về chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ là máy móc hoặc là phần mềm máy tính Do đó, các sản phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra vẫn sẽ không được thừa nhận quyền tác giả hoặc bản quyền theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên ctng cần phải xem xét tới việc trao quyền sở hữu do trí tuệ nhân tạo tạo ra cho người lập trình viên tạo ra trí tuệ nhân tạo đó, nếu thiếu đi sự lập trình hoặc sửa lỗi của lập trình viên thì quá trình hoạt động của trí tuệ nhân tạo sẽ không thể hoạt động Hiện nay một số quốc gia như Anh, Ấn Độ, Hồng Kong hay Ireland ctng sẽ trao quyền tác giả cho lập trình viên – người tạo ra trí tuệ nhân tạo.

- Như vậy, có thể thấy công nghệ về trí tuệ nhân tạo hiện nay đang rất phát triển và trong tương lai có thể sẽ phát triển hơn nữa, so với quy định về quyền tác giả, bản quyền hoặc quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến trí tuệ nhân tạo, máy móc hoặc các phần mềm máy tính vẫn sẽ chưa thể bao quát hết Trong tương lai Luật Sở hữu trí tuệ có thể sẽ phát triển và mở rộng hơn về đối tượng áp dụng ctng như chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ hơn hiện tại.

Trang 9

4 Trình bày những điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2022 về Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

- Thứ nhất, liên quan tới quyền tự bảo vệ quy định tại Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 2019 thì Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2022 đã có một số điều chỉnh khi bổ sung khoản 1a vào sau khoản 1 như sau:

“1a Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có thể ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình.”

+ Việc quy định như trên đã góp phần giúp cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không bị bó buộc vào một chủ thể có quyền mà chủ thể có quyền hoàn toàn có thể ủy quyền cho các tổ chức, cá nhân khác để thay mình làm điều đó.

+ Bên cạnh đó, bổ sung điểm b khoản 1 Điều 198 thì ngoài việc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại như Luật Sở hữu trí tuệ 2019 thì còn phải có nghĩa vụ gỡ bw và xóa nội dung vi phạm trên môi trường mạng viễn thông và mạng Internet.

- Thứ hai, luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2022 đã bổ sung Điều 198a liên quan đến giả định về quyền tác giả, quyền liên quan Việc bổ sung quy định này là nhằm nội luật hóa quy định của các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên bao gồm: Điều 15 Công ước Berne, khoản 18.72 Hiệp định CPTPP và Điều 15.54 Hiệp định EVFTA Bên cạnh đó luật Sở hữu trí tuệ 2022 ctng bổ sung thêm Điều 198b liên quan đến trách nhiệm pháp lý về quyền tác giả, quyền liên quan đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian Ctng tương tự như trên, việc bổ sung này là nhằm nội luật hóa quy định của các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên bao gồm: khoản 1 Điều 12.55 Hiệp định EVFTA.

- Thứ ba, bổ sung thêm chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình sự đó là: pháp nhân thương mại Trước đây trong Điều 212

Trang 10

Luật Sở hữu trí tuệ 2019 chỉ quy định một mình chủ thể là cá nhân có thể bị xử lý hình sự nếu có hành vi xâm phạm và đủ yếu tố cấu thành Quy định như vậy dường như là không phù hợp bởi pháp nhân thương mại ctng là một trong những chủ thể của pháp luật bên cạnh cá nhân và hiện nay hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của đối tượng này ctng không hề nhw Bên cạnh đó quy định của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 ctng là phù hợp với Bộ luật hình sự hiện hành khi pháp nhân thương mại trong luật hình sự ctng là một trong những chủ thể của tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

- Thứ tư, luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2022 đã không còn quy định cụ thể các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả như Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ 2019 nữa bởi các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả tại Điều 214 đã được quy định trong Luật Xử lý vi phạm hành chính Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành chỉ quy định một cách khái quát rằng “Tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định tại khoản 1 Điều 211 của Luật này bị áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính”.

- Thứ năm, đối với các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính của Điều 215 Luật Sở hữu trí tuệ 2019 ctng bị bãi bw do đã được quy định trong Luật Xử lý vi phạm hành chính.

- Thứ sáu, theo Điều 216 Luật Sở hữu trí tuệ 2019 thì chỉ khi có yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thì cơ quan có thẩm quyền mới tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên đối với Luật sửa đổi bổ sung đã bổ sung thêm thẩm quyền của cơ quan hải quan khi cơ quan hải quan có quyền chủ động thực hiện việc tạm dừng nếu trong quá trình thực hiện kiểm tra, giám sát và kiểm soát phát hiện căn cứ rõ ràng để nghi ngờ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là hàng giả mạo về SHTT Quy định như vậy ctng phần nào phù hợp bởi lẽ hiện nay việc vi phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng nhiều, bản thân chủ thể có quyền sở hữu

Trang 11

trí tuệ đôi khi ctng rất khó để nắm bắt ctng như phát hiện được các hành vi xâm phạm này Vì vậy việc bổ sung thêm thẩm quyền cho cơ quan hải quan là hợp lý nhằm kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ một cách tốt nhất, qua đó ctng là bảo vệ cho những đối tượng sở hữu trí tuệ đang được bảo hộ tại Việt Nam Ngoài ra Điều 218 của Luật Sở hữu trí tuệ 2022 ctng được bổ sung thêm khoản 4 nhằm hoàn thiện hơn các quy định liên quan tới thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan ctng như phù hợp với Điều 216 liên quan tới việc tạm dừng chủ động của cơ quan hải quan.

- Thứ bảy, về vấn đề giám định về sở hữu trí tuệ, khoản 1 Điều 201 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung 2022 đã bổ sung thêm “Việc giám định tư pháp về sở hữu trí tuệ được thực hiện theo quy định của pháp luật về giám định tư pháp” ctng như bổ sung thêm khoản 1a về các đối tượng sở hữu trí tuệ được giám định gồm:

+ Giám định về quyền tác giả và quyền liên quan

+ Giám định về quyền sở hữu công nghiệp

+ Giám định về quyền đối với giống cây trồng

- Bên cạnh đó, bãi bw các quy định về đối tượng được quyền yêu cầu, trưng cầu giám định, bổ sung thêm các nguyên tắc thực hiện giám định và kết luận giám định.

5 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sỡ hữu trí tuệ năm 2022được xây dựng dựa trên chính sách: "Đảm bảo mức độ bảo hộ thoả đángvà cân bằng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ" và "Bảo đảm thi hành đầyđủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam và bảo hộ sở hữu trítuệ trong quá trình hội nhập" Bạn hiểu như thế nào về hai chính sáchnày?

Ngày đăng: 15/04/2024, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan