GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG 7 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

25 0 0
GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG 7 KHOA  HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG 7 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG 7 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG 7 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG 7 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG 7 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIÁO ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG 7 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Trang 1

ÔN TẬP CHƯƠNG VIII

1 Kiến thức: Sau bài học, Hs sẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu cần đạt các bài học trong: CHƯƠNG VII SINHHỌC CƠ THẾ NGƯỜI, từ bài 30 đến bài 40.

+ Nắm được kiến về hệ hô hấp, bài tiết, diều hòa môi trường trong, hệ thần kinh giác quan.

+ Các kiến thức liên quan vận dụng vào thực tế cách xác định các bệnh liên quan hệ hô hấp, bài tiết, diều hòa môi trường trong, hệ thần kinh giác quan.

+ Từ kiến thức để có cơ sở phân tích các biện pháp phòng tránh bệnh, biện pháp rèn luyện cơ thể tốt, biết vệ sinh thân thể đúng cách, bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình

+ Vận dụng kiến thức đã học nắm được các biện pháp phòng tránh bệnh, biện pháp rèn luyện cơ thể tốt, biết vệ sinh thân thể đúng cách, bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng kiến thức đã học nắm được các biện pháp phòng tránh bệnh, biện pháp rèn luyện cơ thể tốt, biết vệ sinh thân thể đúng cách, bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải

quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học

Trang 2

2.2 Năng lực khoa học tự nhiên :

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Cá nhân hệ thống lại được các kiến thức đã học.

- Tìm hiểu tự nhiên: Phát triển thêm nhận thức của bản thân thông qua việc trả lời các

câu hỏi trắc nghiệm.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết của bản thân để làm các

bài tập tự luận.

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng kiến thức đã học nắm được các biện pháp phòng tránh bệnh, biện pháp rèn luyện cơ thể tốt, biết vệ sinh thân thể đúng cách, bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình

3 Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu để hệ thống hóa các nội dung kiến thức đã học, vận dụng được kiến thức vào làm bài tập.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ - Trung thực trong báo cáo, thảo luận hoạt động nhóm.

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập

II Thiết bị dạy học và học liệu1 Chuẩn bị của giáo viên:

- KHBD, GAĐT, SGK, Tivi, máy tính

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.

- Ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học từ bài 30 đến bài 37

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học từ bài 30

b Nội dung: Gv trình bày vấn đề, Hs quan sát thực hiện yêu cầu của Gvc Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy chương VII

d Tổ chức thực hiện:

Trang 3

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS thực hiện:

PHIẾU GIAO VIỆC VỀ NHÀ

Bằng kiến thức đã học, em hãy vẽ sơ đồ tư duy (trên giấy Aohoặc bản điện tử) về hệ cơ quan và các cơ quan trong cơ thểngười.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân thực hiện tại nhà vẽ sơ đồ tư duy (trên giấy Ao hoặc bản điện tử) về hệ cơ quan và các cơ quan trong cơ thể người (SĐTD chương VII)

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.

GV mời đại diện HS trình bày sản phẩm học tập, HS khác nhận xét bổ sung.

Bước 4: Đánh giá KQ và nhận định

GV đánh giá bằng nhận xét, bằng điểm số đối với các sản phẩm sơ đồ tư duy thiết kế đẹp, đầy đủ nội dung chương VII

GV dẫn dắt kết nối chuyển tiếp hoạt động

Sơ đồ tư duy chương VII (hồ sơ dạy học)

2 Hoạt động 2: Ôn tập

Hoạt động 2.1: Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ.

a Mục tiêu: Hs hệ thống lại được những kiến thức cần nhớ.

b Nội dung: Học sinh cá nhân nghiên cứu thông tin SGK tìm câu trả lời.c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Gv chuyển giao

1 Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết.1 Hệ bài tiết có chức năng: lọc và thải ra môi

trường các chất cặn bã do TB tạo ra trong quá trình trao đỏi chất và các chất có thể gây độc cho cơ thể -Các cơ quan tham gia trong quá trình bài tiết: da (mồ hôi), phổi (CO2), thận (nước tiểu).

Trang 4

2 Nêu cấu tạo của hệ bài tiết.

3 Nêu 1 số bệnh liên quan hệ

bài tiết?

4 Đề xuất BP phòng các bệnh

về hệ bài tiết nước tiểu:

5 Nêu thành phần của môi

trường trong cơ thể?

6 Cân bằng trong cơ thể là gì?

vai trò của hoạt động cân bằng

2 Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

Hệ bài tiết nước tiểu của người gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái; Các bộ phận chủ yếu của thận: phần vỏ, phân tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và b

3 Một số bệnh về hệ bài tiết nước tiểu: bệnh sỏi

thận, bệnh viêm cầu thận, bệnh suy thận, …

4 Đề xuất BP phòng các bệnh về hệ bài tiết nướctiểu:

- Các biện pháp đề xuất

1 Khẩu phần ăn uống hợp lý: không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi 2 Khẩu phần ăn uống hợp lý: uống đủ nước

3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay Không nên nhịn lâu

4 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu

5 Khẩu phần ăn uống hợp lí: Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất

II Điều hòa môi trường trong.

Môi trường trong cơ thể

1.Thành phần môi trường trong của cơ thể

Thành phần gồm: máu, nước mô và bạch huyết

2 Môi trường trong cơ thể

- Môi trường trong cơ thể bao gồm mấu, nước mô và bạch huyết

- Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá,

3 Cân bằng môi trường trong của cơ thể

- Là duy trì ổn định của môi trường trong cơ thể

Trang 5

môi trường trong ảnh hưởng như thế nào đối với cơ thể?

7 Sau khi ăn quá năm chúng ta

thường có cảm giác khát Việc uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa gì đối với cơ

- Vai trò đối với cơ thể: có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể nếu môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định (mất cân bằng) sẽ gây ra sự biến đội hoặc gây ra rối loại hoạt động của tế bào, cơ quan, cơ thể.

- Sau khi ăn quá nặm nồng độ muối NaCl trong máu tăng cao, việc uống nước nhiều sau khi ăn nặm làm giảm nồng độ muối NaCl trong máu duy trì nồng độ muối NaCl trong máu ở mức cân bằng.

- Nhận xét kết quả xét nghiệm nồng độ Clucose và Uric acid trong máu

+ Từ phiếu kết quả có thể dự đoán bệnh nhân bị bệnh tiểu đường do chỉ số hàm lượng Glucose trong máu cao hơn so với bình thường tuy nhiên chỉ số Uric acid trong máu thấp hơn so với bình thường + Lời khuyên: bệnh nhân cần giảm thức ăn chứa nhiều đường trong khẩu phần ăn (giảm tinh bột, đồ ngọt ) ăn nhiều rau xanh, các loại quả ít ngọt, tập thể dục thường xuyên nâng cao sự lưu thông máu nhằm ổn định môi trường trong cơ thể.

III Thần kinh và giác quan ở người.1.Chức năng của hệ thần kinh ở người:

- Chức năng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp

hoạt động của các cơ quan trong cơ thể tạo thành thể thống nhất.

- Cấu tạo:

+ Dạng hình ống, rất phát triển.

+ Gồm: Bộ phân trung ương: Não, tủy sống.

và bộ phận ngoại biên: Dây thần kinh và hạch thần

Trang 6

Bước 4: Đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụ học tập

+ Gv đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

2 Cấu tạo và chức năng của thính giác:

a Thính giác bao gồm tai, dây thần kinh thính giác và vùng thính giác ở não bộ Hãy cho biết thính giác có chức năng gì?

Chức năng: thu nhận âm thanh từ môi trường, truyền lên não xử lỉ giúp ta nhận biết được â – Sóng âm -> Vành tai -> Ồng tai -> Màng nhĩ-> Chuỗi xương tai -> màng của bầu -> rung màng và dịch trong ốc tai -> Cơ quan thụ cảm hưng phấn -> xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác -> Vùng thỉnh giác ở

3 Bệnh về thính giác * Bệnh viêm tai giữa:

- Biểu hiện: Đau tai, nhức đầu, suy giảm thính giác, có dịch chảy ra từ tai, sốt, đau họng

- Nguyên nhân chủ yếu: Nước bẩn lọt vào tai, ráy tai bị nhiễm trùng, lạnh, biến chứng bệnh vùng tai, mũi họng

- Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh tai sạch sẽ, khô ráo; xử lí kịp thời cách bệnh vùng họng tránh để nặng gây biến chứng,

* Bệnh ù tai:

- Biểu hiện: Không nghe rõ âm thanh, luôn nghe thấy tiếng “ù ù” trong tai.

- Nguyên nhân: Làm việc trong môi trưcmg tiếng ồn lớn, nghe bom, mìn nổ, ráy tai nhiều, thiếu máu não, dị vật trong tai

- Biện pháp phòng tránh: Tránh nơi có tiếng ồn quá lớn, tránh để dị vật, côn trùng vào tai, lấy ráy tai đúng cách

Trang 7

Hoạt động 2.2: Luyện tập/Thực hành

a Mục tiêu: Hs hệ thống lại được những kiến thức cần nhớ.

b Nội dung: Học sinh cá nhân nghiên cứu thông tin SGK tìm câu trả lời, chơi trò chơi

Thu hoạch cà rốt

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinhd Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv: Chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A Nước mắt B Nước tiểu C Phân D Mồ hôi

Câu 2: Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào hoạt

động đào thải nước tiểu ? A Cơ vòng ống đái B Cơ lưng xô C Cơ bóng đái D Cơ bụng

Câu 3: Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể

kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây ?

A Tất cả các phương án còn lại.

B Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

C Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường.

D Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết

II Bài tập trắc nghiệm

Trang 8

nước tiểu đi lên và gây ra.

Câu 4: Trong quá trình tạo thành nước tiểu, giai đoạn

nào dưới đây không cần đến ATP ? A Bài tiết tiếp

Câu 7: Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng

bao nhiêu lít nước tiểu ? A 1,5 lít B 2 lít C 1 lít D 0,5 lít

Câu 8: Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat –

thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu? A Đậu xanh

B Rau ngót C Rau bina D Dưa chuột

Trang 9

Câu 9: Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A Uống nhiều nước B Nhịn tiểu

C Đi chân đất

D Không mắc màn khi ngủ

Câu 10: Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương

không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A các tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm.

B các tế bào thụ cảm thị giác ở màng mạch, dây thần kinh thính giác và vùng thị giác ở thùy đỉnh.

C các tế bào thụ cảm thị giác ở màng cứng, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy trán.

D các tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới, dây thần kinh vị giác và vùng vị giác ở thùy chẩm.

Câu 12: Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là

Trang 10

D Sinh tố chanh leo

Câu 14: Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân

biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A Cấu tạo B Chức năng

C Tần suất hoạt động D Thời gian hoạt động

Câu 15: Ở người, loại xương nào dưới đây được gắn trực

Câu 18: Để bảo vệ hệ thần kinh, chúng ta cần lưu ý điều

nào sau đây ?

Trang 11

hợp lí

D Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi chức năng của hệ thần kinh sau thời gian làm việc căng thẳng

Câu 19: Ở người, bộ phận nào nằm giữa trụ não và đại

Bước 2:Hs thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Hs cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích + Gv quan sát, hướng dẫn Hs

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ Gv gọi Hs trả lời câu hỏi + Hs khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Gv đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Trả lời được từ 3-5 câu hỏi TNKQ

Hoạt động 2.3: Trả lời một số câu hỏi tự luận.

a Mục tiêu: Trả lời được một số câu hỏi tự luận cụ thể.b Nội dung: Hs thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập.c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụhọc tập

Gv: Chiếu một số câu hỏi tự luận.

Câu 1 Câu 1: Để kéo dài sự sống chonhững người bị bệnh suy thận, ngườita thường phải chạy thận nhân tạohoặc ghép thận Em hãy giải thích tại

II Một số câu hỏi tự luận:

Gợi ý trả lời câu hỏi:

Câu 1: Để kéo dài sự sống cho nhữngngười bị bệnh suy thận, người ta thườngphải chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.Em hãy giải thích tại sao.

-Ở những người bị bệnh suy thận, thận của

Trang 12

Câu 2:

Kể tên các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu và các bộ phận chủ yếu củathận?

Câu 3:

Cân bằng môi trường trong cơ thể làgì và có vai trò như thế nào đối với cơthể?

họ bị suy giảm chức năng hoặc không thể thực hiện được chức năng lọc máu, làm cho các chất độc hại, chất thải tích tụ trong cơ thể gây rối loạn các hoạt động sống, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân Vì vậy, phải ghép thận (thay thế thận khỏe mạnh) hoặc chạy thận nhân tạo (sử dụng máy chạy thận để lọc máu thay cho thận) nhằm giúp đảm bảo việc đào thải cács chất độc trong máu

Câu 2:

Kể tên các cơ quan của hệ bài tiết nướctiểu và các bộ phận chủ yếu của thận.-

Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu: hai quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Trong đó, quan trọng nhất là thận.

- Các bộ phận chủ yếu của thận: bể thận, phần tủy và phần vỏ Trong đó, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng nằm ở miền vỏ và miền tủy, mỗi đơn vị chức năng của thận lại được cấu tạo từ các ống thận và cầu thận.

Câu 3:

Cân bằng môi trường trong cơ thể là gì vàcó vai trò như thế nào đối với cơ thể?

Cân bằng môi trường trong của cơ thể là sự duy trì ổn định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường.

- Vai trò của cân bằng môi trường trong của cơ thể: Môi trường trong của cơ thể được

Trang 13

Câu 4:

Sau khi ăn quá mặn, chúng tathường có cảm giác khát Việc uốngnhiều nước sau khi ăn quá mặn có ýnghĩa gì đối với cơ thể?

Câu 5:

Từ những hiểu biết về chất gâynghiện, em sẽ tuyên truyền điều gìđến người thân và mọi người xungquanh?

Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ họctập

Hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi Gv: Quan sát, giúp đỡ Hs nếu cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

+ Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả

duy trì ổn định giúp cơ thể hoạt động bình thường, tránh được nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm do mất cân bằng môi trường trong gây ra.

Câu 4:

Sau khi ăn quá mặn, chúng ta thường cócảm giác khát Việc uống nhiều nước saukhi ăn quá mặn có ý nghĩa gì đối với cơthể?

Ý nghĩa của việc uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn đối với cơ thể: Khi ăn quá mặn, nồng độ sodium chloride trong máu tăng lên gây mất cân bằng môi trường trong cơ thể Bởi vậy, việc uống nhiều nước lúc này sẽ giúp tăng lượng nước trong máu để hạ thấp nồng độ sodium chloride trong máu, đồng thời, uống nhiều nước sẽ kích thích việc bài tiết sodium chloride dư thừa thông qua nước tiểu và mồ hôi Kết quả, nồng độ sodium chloride trong máu sẽ được đưa về mức bình thường.

Câu 5:

Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, emsẽ tuyên truyền điều gì đến người thân vàmọi người xung quanh?

Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, cần tuyên truyền đến người thân và mọi người xung quanh các điều sau:

- Tuyên truyền đến mọi người tác hại của chất gây nghiện, từ đó, nâng cao ý thức không sử dụng các chất gây nghiện.

Trang 14

- Cần đề cao cảnh giác, kiên quyết để không bị các đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện

3 Hoạt động 3: Vận dụng/Tìm tòi mở rộng

a Mục tiêu: Trả lời được một số câu hỏi tự luận từ bài 1 đến bài 4b Nội dung: Hs thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập.c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

GV giao nhiệm vụ cho HS

Bài 1: Các em thường xuyên bảo Nam không nên hút vì ảnhhưởng tới sức khỏe và những người xung quanh Theo em bạn Nam khuyên bạn An như vậy là đúng hay sai Em hãy đưa ra quan điểm của mình.

Đáp án

Bài 1:

- Tập thể dục, thể thao có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển và hoạt động của hệ vận động do hoạt động này kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương; giúp cho cơ và xương phát triển hài hoà; cơ bắp nở nang, rắn chắc; tăng cường sự dẻo dai của cơ thể, nhất là với.

- Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi như bơi lội, bóng chuyền, bóng đá, cầu lông…

Bài 2:

- Tiêm vaccine có vai trò tạo hệ miễn dịch nhân tạo cho cơ thể

- Giảm nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm

- Giảm thiểu các rủi ro vì bệnh tật như biến chứng, di chứng, tử vong so với nhóm không tiêm phòng - Tạo điều kiện để trẻ lớn lên và phát triển toàn diện * HS kể tên: Tiêm vaccine lao, bạch hầu uốn ván -ho gà, covid 19, viêm não

Ngày đăng: 15/04/2024, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan