Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Cơ sở: “Nhà máy Thủy điện Mường Hum”

44 0 0
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Cơ sở: “Nhà máy Thủy điện Mường Hum”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Quyết định số 887/QĐ-UBND ngày 09/04/2019 của UBND tỉnh Lào Cai về việc phê duyệt phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước hồ chứa thủy điện Mường Hum.. Công trình thủy điện Mường

Trang 1

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của Cơ sở 10

1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 10

1.3.2 Công nghệ sản xuất của Cơ sở 10

1.3.3 Sản phẩm của Cơ sở 12

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của Cơ sở 12

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu của cơ sở 12

1.4.2 Nhu cầu về điện, nước của Cơ sở 13

1.5 Các thông tin khác liên quan đến Cơ sở 13

1.5.1 Hoạt động nạo vét lòng hồ thủy điện Mường Hum 13

1.5.2 Tổ chức quản lý, thực hiện dự án: 14

CHƯƠNG 2: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 16

2.1 Sự phù hợp của Cơ sở đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 16

2.2 Sự phù hợp của Cơ sở đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường 16

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 18

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 18

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 18

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải 18

3.1.3 Xử lý nước thải 19

3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 20

3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 20

3.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 21

3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 22

3.6 Phương án phòng ngừa,ứng phó sự cố môi trường 22

3.8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (không có) 28

CHƯƠNG 4: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 29

4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 29

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 29

4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 29

4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn độ rung 29

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 31

5.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải 31

5.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 31

5.3 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước mặt 31

CHƯƠNG 6: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 33

6.1 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 33

6.1.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 33

 Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp (cột A) 33

Trang 2

6.1.2 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ theo đề xuất của chủ cơ sở 33

6.2 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 34

CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 35

CHƯƠNG 8: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 36

PHỤ LỤC: VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA CƠ SỞ VÀ CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN TỚI CƠ SỞ 38

Phụ lục 1 CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN 38

Phụ lục 2 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 38

Phụ lục 2.1 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG T3&6 NĂM 2022 38

Phụ lục 2.2 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG T9&12 NĂM 2023 38

Trang 3

DANH MỤC BẢNG DIỂU

Bảng 1: Tọa độ tim các hạng mục chính của công trình thủy điện Mường Hum 1

Bảng 2: Các thông số chính của công trình thủy điện Mường Hum 9

Bảng 3: Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo hiện trạng khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện Mường Hum 15

Bảng 4: Các thiết bị của hệ thống bơm tháo cạn, bơm dầu, nước 19

Bảng 5: Thống kê chất thải nguy hại 21

Bảng 6: Các thiết bị hệ thống nước cứu hỏa 25

Bảng 7: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực công trình thủy điện Mường Hum.31 Bảng 8: Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 34

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vị trí địa lí công trình thủy điện Mường Hum 2

Hình 2: Hồ chứa Mường Hum và cửa lấy nước 5

Hình 3: Đập đầu mối thủy điện Mường Hum 5

Hình 4: Công xả dòng chảy tối thiểu đặt tại đập của TĐ Mường Hum 6

Hình 5: Gian đặt máy NMTĐ Mường Hum 7

Hình 6: Phòng điều khiển trung tâm NMTĐ Mường Hum 8

Hình 7: Kênh xả sau NMTĐ Mường Hum 8

Hình 8: Sơ đồ khai nước của công trình thủy điện Mường Hum 11

Hình 9: Công trình xả dòng chảy tối thiểu 12

Hình 10: Vị trí thoát nước thải 19

Hình 11: Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn 19

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT - Bộ Tài nguyên và Môi trường

STNMT - Sở Tài nguyên và Môi trường

CHXHCN - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Trang 5

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ Cơ sở

- Tên chủ Cơ sở: Công ty cổ phần Thủy điện Mường Hum.

- Địa chỉ văn phòng: Thôn Bản Xèo 1, xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.

- Người đại diện theo pháp luật của chủ Cơ sở: Ông Nguyễn Thanh Hải

Chức vụ: Tổng giám đốc - Điện thoại: 02143.904361

- Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh số 12121000062 chứng nhận lần đầu ngày 17/12/2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 1 ngày 11/01/2010, chứng nhận thay đổi lần 02 ngày 04/8/2010.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần mã số: 5300526931, do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai cấp lần đầu ngày 17/6/2011, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 28/9/2020.

1.2 Tên Cơ sở

- Tên cơ sở: Công trình thủy điện Mường Hum

- Địa điểm cơ sở: Công trình thủy điện Mường Hum nằm thuộc địa phận 03 xã Mường Hum, Dền Thàng và Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.

Huyện Bát Xát nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Lào Cai, huyện lỵ là thị trấn Bát Xát cách thành phố Lào Cai 12 km về hướng tây bắc, có vị trí địa lý:

- Phía tây bắc và đông bắc giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc; - Phía tây giáp huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu;

- Phía nam giáp thị xã Sa Pa và thành phố Lào Cai

- Công trình thủy điện Mường Hum thuộc địa phận xã Mường Hum, DềnThàng và Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.

- Tọa độ tim các hạng mục Chính của công trình theo hệ tọa độ VN2000 (kinh tuyến trục 104o 45’, múi chiếu 3º):

Tọa độ tuyến đập đầu mối của công trình thủy điện Mường Hum được thể hiện

tại Bảng 01 Vị trí công trình được thể hiện trong hình 1.

Bảng 1: Tọa độ tim các hạng mục chính của công trình thủy điện Mường Hum

Trang 6

Hình 1: Vị trí địa lý công trình thủy điện Mường Hum

a Các văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các laoij giấy phép có liên quan đếnmôi trường, phê duyệt của Dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần số 5300526931 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai cấp cho Công ty Cổ phần thủy điện Mường Hum, đăng ký lần đầu ngày 17/06/2011, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 22/10/2019.

- Quyết định số 3129/QĐ-NLDK ngày 23/11/2004 của Bộ Công nghiệp về việc quy hoạch bậc thang thủy điện triển Ngòi phát.

Trang 7

- Thông báo kết quả thẩm định số 61 ngày 24/10/2006 của Sở Công nghiệp tỉnh Lào Cai TKCS Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Mường Hum

- Quyết định số 09 ngày 02/01/2007 của UBND tỉnh Lào Cai v/v chấp thuận Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Mường Hum

- Quyết định số 20/QĐ-SVE ngày 05/02/2007 của Công ty Cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ v/v ph duyệt dự án đầu tư công trình thủy điện Mường Hum

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 0315 300 444 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai cấp cho Công ty Cổ phần thủy điện Mường Hum về việc đầu tư dự án thủy điện Mường Hum, chứng nhận lần đầu ngày 17/12/2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 3 ngày 11/6/2019

- Quyết định số 62/08-QĐ/SVE ngày 20/10/2008 của Công ty Cổ phần Phát triển Năng lượng Sơn Vũ v/v phê duyệt Hồ sơ thiết kế kỹ thuật (TKKT) giai đoạn 2 công trình thủy điện Mường Hum

- Quyết định số 190/QĐ-UBND ngày 22/01/2009 của UBND tỉnh Lào Cai v/v phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

- Quyết định số 0605/QĐ-BCT ngày 04/02/2009 của Bộ Công Thương ban hành Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Mường Hum

- Quyết định số 1811/QĐ-BCT ngày 13/04/2009 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt hiệu chỉnh quy hoạch bậc thang thủy điện triển Ngòi Phát

- Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 113/GP-BTNMT ngày 26/6/2020 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho Công ty Cổ phần thủy điện Mường Hum

- Giấy phép hoạt động điện lực số 36/GP-ĐTĐL ngày 08/06/2012 do Cục Điều tiết điện lực cấp cho Công ty thủy điện Mường Hum

- Văn bản 390/EVNNPC-KDĐN ngày 27/01/2015 của Tổng Công ty điện lực Miền Bắc v/v xác nhận ngày vận hành Thương mại cho NMTĐ Mường Hum

Trang 8

- Quyết định số 887/QĐ-UBND ngày 09/04/2019 của UBND tỉnh Lào Cai về việc phê duyệt phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước hồ chứa thủy điện Mường Hum

- Biên bản bàn giao mốc bảo vệ nguồn nước hồ chứa thủy điện Mường Hum giữa Công ty CP thủy điện Mường Hum và 2 xã Mường Hum và Dền Thàng ngày 20/5/2019

- Quyết định số 12/2019/QĐ-MEC ngày 01/09/2019 của Công ty Cổ phần thủy điện Mường Hum v/v ph duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình và hạ du đập, hồ chứa nước NMTĐ Mường Hum

- Quyết định số 4962/QĐ-UBND ngày 20/11/2019 của UBND huyện Bát Xát về việc phê duyệt phương án ứng phó với t nh huống khẩn cấp hồ chứa thủy điện Mường Hum

- Quyết định số 4128/QĐ-UBND ngày 06/12/2019 của UBND tỉnh Lào Cai về việc phê duyệt phương án bảo vệ đập, hồ chứa nước công trìnnh thủy điện Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai năm 2019.

b Quy mô công trình

Công trình nhà máy thủy điện Mường Hum là công trình thuộc cấp III theo TCXDVN 285:2002 Công trình thủy lợi – các quy định chủ yếu về thiết kế.

+ Tần suất lũ thiết kế 0,2% + Tần suất lũ kiểm tra 1,0%

+ Tần suất đảm bảo phát điện 85%

c Các hạng mục công trình

Các hạng mục chính của công trình gồm có:

(1) Hồ chứa: Dung tích toàn bộ 2,14 triệu m3, dung tích hữu ích 0,82 triệu m3, dung tích chết 1,32 triệu m3 Mực nước dâng bình thường 555,00 m; mực nước chết 551,00 m.

Trang 9

Hình 2: Hồ chứa Mường Hum và cửa lấy nước

(2) Đập dâng kết hợp tràn bằng bê tông trọng lực:

- Đập dâng thuộc loại bê tông trọng lực Việc bố trí đập nước được xem xét đến chức năng xả lũ và được chia thành một khu vực đập tràn và một khu vực đập không tràn Khu vực đập tràn gồm các trụ kè giữa và kè bên, được bố trí trong lòng sông Bờ phải và trái là khu vực đập không tràn Cao trình đỉnh đập +557,00m, chiều rộng đỉnh đập 7,0m Chiều cao đập lớn nhất 30,5m.

- Tràn xả lũ: Nhằm xả lũ ra khỏi hồ chứa, khu vực đập tràn sẽ đặt trong lòng sông, với các khoang xả trên đỉnh đập nước để xả lũ Kết cấu BTCT M250, cao trình ngưỡng tràn là +539,00m, có ba khoang tràn với một chiều rộng mỗi khoang là 12m.

Hình 3: Đập đầu mối thủy điện Mường Hum (3) Cống xả dòng chảy tối thiểu

Trang 10

Là ống thép tròn có đựờng kính D=0,45m, được đặt trong thân đập với cao trình cửa vào +547,00m, cao trình cửa ra +530,00m Có khả năng tháo tối đa từ 1,75 ÷ 1,91 m3/s tương ứng với mực nước hồ ở cao tr nh MNC +551,00 m và MNDBT +555,00 m Cống được vận hành đóng mở bằng van quay tay.

Trang 11

Hình 4: Cống xả dòng chảy tối thiểu đặt tại đập của TĐ Mường Hum

Trang 12

4) Cửa lấy nước

Cửa lấy nước nằm ở phía bờ phải, bằng bê tông cốt thép đặt trên nền đá tại cao trình +541,00m, có kích thước bxh = 4,0x3,0m, cao trình ngưỡng vào +542,5m Cửa lấy nước được bố trí lưới chắn rác, cửa van sửa chữa và cửa van vận hành

(5) Đường hầm dẫn nước

Tuyến đường hầm có chiều chiều dài 2 547m, bắt đầu từ cửa vào, cao trình tim cửa hầm +520,70m Tiết diện ngang sau khi hoàn thiện có dạng hình móng ngựa với

(8) Nhà máy thuỷ điện

Nhà máy kiểu hở, đặt vị trí tại bờ phải suối Sinh Quyền, được chia thành 02 khối chính: Khối nhà máy và khối nhà điều khiển

Khối nhà máy: Lắp đặt 02 tổ máy với tổng công suất lắp máy 32 MW, cao trình lắp máy +452,90 m, kích thước sàn 43,22x15,80 m Loại tua bin lắp đặt là Francis trục đứng Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy 33,4 m3/s.

Khối nhà điều khiển: Bố trí các hệ thống thiết bị phụ, hệ thống điện và phòng điều khiển trung tâm Giao thông giữa các tầng trong khu nhà máy và khu điều khiển bằng cầu thang đi bộ.

Trang 13

Hình 5: Gian đặt máy NMTĐ Mường Hum

Hình 6: Phòng điều khiển trung tâm NMTĐ Mường Hum

(9) Kênh xả nhà máy

Kênh hở hình thang được nối tiếp với hầm xả của 02 tổ máy và đổ ra suối Sinh Quyền có chiều dài toàn bộ là 84 m, rộng 14,8 m, bề rộng đáy k nh 10 m, độ dốc đáy kênh i = 0,25%.

Trang 14

Hình 7: Kênh xả sau NMTĐ Mường Hum (10) Trạm phân phối điện ngoài trời

Kích thước 63,0×39,0 m, cao trình +452,80 m Cấp điện áp 110kV Máy điện áp được đặt ở phía hạ lưu của nhà máy.

Bảng 2: Các thông số chính của công trình thủy điện Mường Hum

1 Đặc trưng lưu vực:

Diện tích lưu vực đến tuyến đập km2 347,1

Lưu lượng trung bình năm đến tuyến đập m3/s 17,4

Lưu lượng lũ kiểm tra Q0,2% m3/s 4.710

2 Hồ chứa:

Trang 15

Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy m3/s 33,4

Số giờ sử dụng công xuất lắp máy giờ 3.808

10 Kênh xả sau nhà máy

Đường dây tải điện 110KV AC - 185

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của Cơ sở1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

- Công suất lắp máy là 32MW (gồm 2 tổ máy) - Công suất đảm bảo là 5,1 MW.

Trang 16

1.3.2 Công nghệ sản xuất của Cơ sở

- Loại hình công trình:

Trang 17

Công trình thủy điện Mường Hum thuộc loại nhà máy thủy điện đường dẫn Đập đầu mối được xây dựng trên dòng suối Sinh Quyền để tạo hồ chứa để điều tiết nước phát điện Nhà máy nằm về hạ lưu bên bờ phải suối Sinh Quyền Công trình bao gồm các hạng mục chính sau: Đập dâng kết hợp tràn có cửa van điều tiết, cống xả dòng chảy tối thiểu, cửa lấy nước, đường hầm dẫn nước, tháp điều áp, đường ống áp lực, nhà máy thủy điện, kênh xả sau nhà máy và hệ thống trạm phân phối điện 110 kV

- Phương thức khai thác, sử dụng nước:

Công trình thuỷ điện Mường Hum xây dựng đập đầu mối gồm đập dâng kết hợp tràn xả nước có cửa van điều tiết trên dòng chính suối Sinh Quyền tạo hồ chứa có dung tích toàn bộ Vtb=2,14 triệu m3, dung tích hữu ích Vhi=0,82 triệu m3 để trữ nước phát điện Nước được dẫn qua cửa lấy nước có áp được bố trí phía bên bờ phải, tách biệt với khu đầu mối (01 khoang, kích thước BxH = 4,0x3,0 m), vào đường hầm dẫn nước (D=4,8 m; L=2 547 m) tới tháp điều áp, rồi vào đường ống áp lực có kích thước D=4,2/3,0 m, L=201 m Từ đây nước chia vào 2 đường ống vào 2 tổ máy để phát điện Nước sau khi phát điện được trả lại suối Sinh Quyền cách vị trí tuyến đập đầu mối khoảng 3,5 km về phía hạ lưu, không làm chuyển nước sang lưu vực khác

Nhà máy làm việc theo chế độ điều tiết nước ngày đêm, lượng nước đến hồ sẽ được điều tiết hết trong ngày, khi nhà máy phát điện van đĩa dưới nhà máy sẽ được mở để cho nước vào tuabin, cánh phai tại cửa nhận nước trên hồ chứa chỉ đóng khi nào cần sửa chữa đường hầm dẫn nước

Hình 8: Sơ đồ khai nước của công trình thủy điện Mường Hum

Trang 18

- Chế độ khai thác, sử dụng: Nhà máy thủy điện (NMTĐ) Mường Hum vận hành theo chế độ điều tiết nước ngày đêm Thời gian xả nước phát điện trong ngày của nhà máy như sau:

+ Mùa lũ: phát điện liên tục với công suất tối đa có thể, thời gian phát điện liên tục trong ngày khi có đủ nước;

+ Mùa cạn: tích nước để ưu tiên phát điện vào 02 khung giờ cao điểm trong ngày, buổi sáng: từ 9h30 – 11h30; buổi chiều: từ 17h00 đến 20h00, còn thừa sẽ phát tiếp theo tình hình thực tế lượng nước về hồ.

Hình 9: Công trình xả dòng chảy tối thiểu

- Lượng nước khai thác: Công trình khai thác nước suối Sinh Quyền để phát điện với công suất lắp máy 32MW (02 tổ máy), công suất đảm bảo 5,10 MW; Điện lượng trung bình năm lần 121,86 triệu kWh; Lưu lượng phát điện lớn nhất qua nhà máy 33,4 m3/s, lưu lượng phát điện nhỏ nhất qua 01 tổ máy 7,84 m3/s.

1.3.3 Sản phẩm của Cơ sở

Dự án Thủy điện Mường Hum với công suất 32MW hòa vào lưới điện quốc gia với lượng điện bình quân E0 = 121,86 triệu KWh/năm.

Thời gian phát điện trung bình 10 tiếng/ngày; 365 ngày/

nhà máy có thể hoạt động lên tới 24h/ngày, vào mùa kiệt ít

có thể hoạt động 3 đến 6 h/ngày.

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấpđiện nước của Cơ sở

Trang 19

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu của cơ sở

 Nguyên liệu chính vận hành nhà máy thủy điện là Nguồn nước khai thác, sử dụng của công trình thủy điện Mường Hum là suối Sinh Quyền (tên gọi khác là suối Mường Hum hay suối Ngòi Phát) – phụ lưu cấp I của suối Sinh Quyển

- Nước sau khi qua nhà máy thủy điện được trả lại sông Sinh Quyền qua kênh xả ngay sau nhà máy.

 Ngoài ra, sử dụng các loại dầu nhớt, dầu DO, dầu bôi trơn và các loại dầu

làm mát tuabin để phục vụ cho các hoạt động của máy móc thiết bị trong nhàmáy.

1.4.2 Nhu cầu về điện, nước của Cơ sở

‒ Nhu cầu về nước: Chủ yếu nước cấp cho hoạt động sinh hoạt của công nhân, với số lượng cán bộ quản lý và công nhân tại nhà máy, lượng nước cấp cho sinh hoạt khoảng 2,1 m3/ngày

 Nhu cầu về điện: Sử dụng chủ yếu phục vụ cho vận hành Nhà máy và sinh hoạt của cán bộ công nhân viên với nhu cầu sử dụng khoảng 35 kWh/ngày.

- Nhà máy làm việc theo chế độ điều tiết nước ngày đêm, lượng nước đến hồ sẽ được điều tiết hết trong ngày, khi nhà máy phát điện van đĩa dưới nhà máy sẽ được mở để cho nước vào tuabin, cánh phai tại cửa nhận nước trên hồ chứa chỉ đóng khi nào cần sửa chữa đường hầm dẫn nước

- Hồ thủy điện Mường Hum có dung tích điều tiết nhỏ nên nhà máy làm việc theo chế độ điều tiết nước ngày đêm Vào mùa lũ, nhà máy tận dụng tối đa lượng nước về hồ để phát điện nên thời gian chạy máy hầu như liên tục trong ngày thường từ 14÷24 giờ/ngày tùy theo lượng nước về hồ Vào mùa cạn, dòng chảy về hồ nhỏ nên nhà máy thường phát ít nhất 5 giờ/ngày tập trung vào 2 khung giờ cao điểm trong ngày: buổi sáng từ 9h30 đến 11h30; buổi chiều từ 17h00 đến 20h00, còn thừa nước sẽ phát tiếp vào các giờ bình thường và thấp điểm, số t ngày nước về hồ nhỏ hoặc do hệ thống điều độ không cho phép, nhà máy có thể chỉ có thể phát được 3÷4 giờ/ngày Phân tích số liệu vận hành phát điện thực tế của công trình thủy điện Mường Hum từ tháng 4/2011 đến tháng 12/2019 cho thấy số giờ phát điện vào mùa khô trung bình từ 7÷11 giờ/ngày.

1.5 Các thông tin khác liên quan đến Cơ sở

1.5.1 Hoạt động nạo vét lòng hồ thủy điện Mường Hum

Trang 20

- Công trình thủy điện Mường Hum đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 518/GP ngày 17 tháng 3 năm 2010 với dòng chảy tối thiểu phải đảm bảo duy trì thường xuyên sau đập không nhỏ hơn 1,75m3/s Tuy nhiên, do hiệu lực của Giấy phép sắp hết hạn nên Công ty Cổ phần thủy điện Mường Hum đã chủ động lập hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép mới cho công trình

Báo cáo hiện trạng khai thác, sử dụng nước mặt công trình thủy điện Mường Hum được xây dựng để xin cấp phép khai thác, sử dụng nước mặt mới cho công tr ình với quy mô công suất lắp máy 32MW, điện lượng trung bình hàng năm 121,86 triệu kWh.

- Vị trí công trình khai thác, sử dụng nước: Xã Mường Hum, Bản Xèo, Dền Thàng, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai;

- Tạo độ công trình (hệ tọa độ VN2000) cụ thể như sau:

Kênh xả sau nhà máy (cuối kênh xả) 396004 2493930

Trang 21

- Công suất nắp máy: 32MW

- Phương thức khai thác, sử dụng: khai thác, sử dụng nước bằng công trình với các thông số như trong hồ sơ thiết kế đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Thời hạn khai thác, sử dụng : 10 năm.

1.5.2 Tổ chức quản lý, thực hiện dự án:

Tổ chức quản lý vận hành nhà máy thuỷ điện Mường Hum được biên chếphù hợp sẽ đảm bảo cho công tác vận hành sản xuất của nhà máy đạt hiệu quảcao Đồng thời đời sống của cán bộ công nhân viên từ đó cũng được cải thiện tốt.Dự kiến Tổ chức quản lý vận hành Nhà máy thủy điện Mường Hum sau khi đãtham khảo tổ chức của một số nhà máy có quy mô và trình độ công nghệ tương tựkết hợp với những yếu tố chủ đạo sau đây:

- Điều kiện sản xuất của một nhà máy với đặc thù sản phẩm là năng lượngđiện.

- Quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời trong hệ thống lưới điệnquốc gia Do đó phải tuân thủ mọi yêu cầu nghiêm ngặt của trung tâm điều độ vềchất lượng sản phẩm và độ an toàn trong quá trình sản xuất Tổ chức quản lý vậnhành nhà máy thủy điện gồm 30 người với nhiệm vụ:

- Vận hành nhà máy thuỷ điện sản xuất điện năng theo chế độ 3 ca 5 kípliện tục.

- Thực hiện công tác bảo dưỡng di tu thường xuyên và định kỳ các thiết bịcông nghệ của công trình thuỷ công và nhà máy thuỷ điện.

- Giám sát công trình thuỷ công, phát hiện và sửa chữa những hư hại nhỏcủa công trình, nhà xưởng do mưa lũ gây ra.

Trang 22

Bảng 3: Sơ đồ tổ chức quản lý công trình thủy điện Mường Hum

Ngày đăng: 15/04/2024, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan