Bài làm kiểm tra giữa kỳ Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

3 1 0
Bài làm kiểm tra giữa kỳ  Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài làm kiểm tra giữa kỳ Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Bài làm kiểm tra giữa kỳ Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Bài làm kiểm tra giữa kỳ Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Bài làm kiểm tra giữa kỳ Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Bài làm kiểm tra giữa kỳ Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Bài làm kiểm tra giữa kỳ Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Bài làm kiểm tra giữa kỳ Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

Trang 1

ĐÁP ÁN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ - LUẬT THƯƠNG MẠIHÀNG HÓA DV

Câu 1:

Sai Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận thì theo điều 145 luật thương mại 2005, bên đại diện có các nghĩa vụ, trong đó theo khoản 1 thì bên đại diện vì lợi ích của bên giao đại diện Bên đại diện làm theo sự chỉ dẫn, yêu cầu của bên giao đại diện, nếu bên giao đại diện yêu cầu làm theo chỉ dẫn gây bất lợi cho bên đại diện thì cũng phải làm, còn nếu bên đại diện tự ý làm những chỉ dẫn gây bất lợi đó thì sẽ bị vi phạm hợp đồng.

Câu 2:

Sai Các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài thì theo điều 4 Luật thương mại 2005:

- Nếu điều ước quốc tế mà VN là thành viên quy định áp dụng luật pháp nước ngoài - Nếu các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài chọn áp dụng luật nước ngoài, yếu tố nước ngoài được quy định trong khoản 2 điều 663 BLDS 2015: quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

Đúng Nếu pháp luật nước ngoài đó nhưng sẽ không có hiệu lực nếu các bên không thỏa thuận, lựa chọn, ghi rõ trong hợp đồng Và nếu các bên chọn kí kết ở Việt Nam thì pháp luật nước ngoài đó không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là 1 hợp đồng có tính chất quốc tế Nên được xác định khác nhau tùy thuộc vào pháp luật của từng quốc gia.

Trang 2

Câu 3:

Đúng Theo điều 166 Luật thương mại 2005 thì “Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao”

Mặc dù bên đại lí nhân danh chính mình để mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lí hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lí cho khách hàng, nhưng mục đich không phải kiếm lời từ việc mua, bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ cho khách hàng, mà là hưởng thù lao do bên giao đại lí trả Thực chất, bên giao đại lí là bên trung gian, làm cầu nối cho bên giao đại lí với bên thứ 3 trong quan hệ mua bán hàng hóa

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cũng như rủi ro chỉ từ người bán sang người mua Vậy trong quan hệ đại lí mua bán hàng hóa, bên đại lí chỉ giao hàng hóa cho bên đại lí bán hàng mà không chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên đại lí ( chỉ chuyển quyền chiếm hữu hàng hóa cho bên đại lí) Khi bên đại lí thực hiện hợp đồng với khách hàng thì quyền sở hữu hàng hóa sẽ được chuyển từ bên giao đại lí cho khách hàng,vì bên đai lí chỉ đóng vai trò là bên cung cấp dịch vụ trng gian, nối liền sự liên kết của 2 bên là bên giao đại lí với khách hàng.

Bài tập tình huống:

Theo Điều 41 Luật Thương mại 2005, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, trong hợp đồng chỉ quy định thời hạn giao hàng không có xác định thời điểm giao, thì bên mua có quyền yêu cầu khắc phục sự không phù hợp hàng hóa hoặc giao phần hàng còn lại và nếu có phát sinh chi phí theo khoản 2 điều 41 luật thương mại 2005 thì bên bán phải chịu chi phí

Trang 3

Theo Khoản 1 Điều 296 Luật Thương mại 2005: Trong trường hợp bất khả kháng, các bên có thể thoả thuận kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng; nếu các bên không có thoả thuận hoặc không thỏa thuận được thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được tính thêm một thời gian bằng thời gian xảy ra trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, nhưng không được kéo dài quá các thời hạn sau đây: a) Năm tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ được thoả thuận không quá mười hai tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng;

b) Tám tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ được thoả thuận trên mười hai tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng.

Theo khoản 2 của điều này thì trường hợp kéo dài thời hạn đươc quy định tại khoản 1 điều này, thì các bên có quyền tử chối thực heiejn hợp đồng, và không bên nào phải bồi thường thiệt hại.

Theo khoản 3, thì từ chối trong thời hạn không quá 10 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn như quy định tại khoản 1 điều 296 bên từ chối phải thông báo cho bên kia biết trước Trong tình huống này, không có đề cập đến Bên B có nhận được thư xin gia hạn của bên A Nên có thể thư đó không được chấp nhận Nếu bên B nhận được thì bên B không có quyền yêu cầu bên A bồi thường thiệt hại.

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan