Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)

245 1 0
Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

HỒNG MỘNG HUYỀN

ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾT XUẤT THẢO DƯỢCLÊN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ KHẢ NĂNG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

HỒNG MỘNG HUYỀN

MÃ SỐ NGHIÊN CỨU SINH P0616006

ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾT XUẤT THẢO DƯỢCLÊN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ KHẢ NĂNG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS Trần Thị Tuyết Hoa đãdànhnhiềuthờigian,côngsứcvàtậntìnhhướngdẫntôitrongthờigianthực hiện luận án và theo học tạitrường.

Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô TS Bùi Thị Bích Hằng, Bộ môn Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình hướng dẫn chuyên đề nghiên cứu sinh Xin được gửi lời cảm ơn đến Thầy GS.TS.TrầnNgọcHải,PGS.TS.LêQuốcViệt,PGS.TS.NguyễnTrọngTuân,

TS.HuỳnhVănHiền,CôTS.ĐặngThụyMaiThy,ChịTS.TrầnThịMỹDuyên vàtoànthểThầyCôKhoaThủysản,trườngĐạihọcCầnThơ;quýThầy/Côvà

cácAnh/ChịembộmônBệnhhọcThủysảnđãsắpxếpcôngviệccũngnhưtạo điều kiện thuận lợi về thời gian để tôi có thể hoàn thành chương trình họctập.

CảmơncáchộnuôinuôitômởtỉnhCàMau,SócTrăngđãcungcấpthông tin khảo sát về thảo dược trong nuôi tôm Chân thành biết ơn các anh chị thuộc chi cục Thủy sản, trung tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng đã nhiệt tình hỗ trợ trong quá trình thu thập sốliệu.

Cảm ơn các Anh/Chị nghiên cứu sinh khóa 2016; sự hỗ trợ tích cực của các anh, em học viên cao học: Nguyễn Văn Toàn, Thura Win, Võ Tấn Huy, và của các thành viên trong gia đình, những người luôn ủng hộ, động viên và giúp tôi vượt qua rất nhiều khó khăn trong thời gian học tập Xin chân thành cảmơn./.

NCS HỒNG MỘNG HUYỀN

Trang 4

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định được loài thảo dược có khảnăngtăngcườngmiễndịchkhôngđặchiệuvàkhảnăngkhángvikhuẩngây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng Nội dung nghiên cứu bao gồm: (1) Khảo sát tình hình và tiềm năng sử dụng thảo dược

n=52/66)ởCàMauvàSócTrăng,ápdụngtrêncảtômsúvàtômthẻchântrắng Nghiên cứu xác định được 18 loài thực vật đang được sử dụng trong nuôi tôm Trong đó, các loài thực vật

được dùng phổ biến bao gồm tỏi (Allium sativum)(73,6%,n=53/72);diệphạchâu(Phyllanthusspp.)(45,8%,33/72);ổi(Psidiumguajava)(12,5%, n= 9/72); mật gấu (Vernonia amygdalina) (8,3%; n= 6/72); thù lù(Physalis angulata) (8,3%, n= 6/72) Các loài thảo dược tiềm năng tập

trungởbộsơri(diệphạchâu,mầnri),bộcà(thùlù),bộcúc(mậtgấu,cỏmực), bộ đào kim nương (ổi), bộ húng (ôrô).

Trong tổng số 15 loài thảo dược phổ biến ĐBSCL được lựa chọn để xác định hoạt tính kháng khuẩn thì có 6 loài thể hiện hoạt tính kháng khuẩn cao

(nhạy) trên cả vi khuẩnV parahaemolyticus(CM5) vàV harveyi(T2016-04).

Cụ thể, chất chiết bàng, lựu, diệp hạ châu thân đỏ, diệp hạ châu thân xanh, bần ổi, bần chua có đường kính vòng kháng khuẩn dao động từ 14,7 mm đến 21,7 mm Tất cả 6 chất chiết này đều có tính kìm khuẩn đối với vi

(6,25 đến 25 mg/mL) Ngoài ra, 6 chất chiết thảo dược này cũng có hoạt tính kháng khuẩn cao đối với các chủng vi khuẩn phân lập từ ao nuôi tôm thuộccác vùng nuôi khác

nhau ở ĐBSCL Nghiên cứu cũng xác định chất chiết ổi chỉ có hoạt tính kháng khuẩn đối vớiV.parahaemolyticusnhưng không có hoạt tính kháng khuẩn đối vớiV harveyi;ngược lại chất chiết tỏi có hoạt tính khángV.harveyinhưng không có hoạt tính

Trang 5

động từ 5,95 đến 6,71%/ngày Hệ số chuyển đổi thức ăn dao động từ 0,95 đến

yởnghiệmthứcbổsung2%chấtchiếtbần chua (35,6%); 1% chất chiết bàng (44,5%); 1% chất chiết bần chua (46,7%) thấp hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng(71,1%).

Kết quả thử nghiệm ghi nhận chất chiết bàng (1%) và bần chua (1%) với nhịp bổ sung liên tục (trong tháng đầu thả nuôi) và nhịp bổ sung 2 tuần (tháng thứ 2) giúp cải thiện sức khỏe tôm thẻ chân trắng, gia tăng các thông số miễn dịch không đặc hiệu và gia tăng tỷ lệ sống khi cảm nhiễm

Chấtchiếttừmethanolcủalábàngvàquảbầnchuađượcxácđịnhcóchứa các hợp chất sinh học bao gồm alkaloids, flavonoids, steroid và triterpenoids, đường khử, tannins và sesquiterpene lactones Như vậy, đây là nghiên cứu đầu tiên xác định được chất chiết quả bần chua có hiệu quả trong tăng cường các thông số miễn dịch và khả năng kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm nuôi thươngphẩm.

Từ khóa:Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, bàng, bần chua, chất chiết thảo

dược, đáp ứng miễn dịch, tôm thẻ chân trắng

Trang 6

The study aimed to determine medicinal plants that can enhance the immune response and disease resistance of whiteleg shrimp

(Penaeusvannamei) toVibrio parahaemolyticuscausing AHPND The research

content includes (1) surveying the current status and potential of herb usage in shrimp farminginCaMauandSocTrangprovincesintheMekongDelta;(2)screening for

herbal extracts that are resistant toVibrio parahaemolyticusandV harveyicausing

diseases in shrimp; (3) determining the efficiency of the screened extracts in shrimp immunity enhancement; (4) testing the screened extracts in whiteleg shrimp to prevent acute hepatopancreaticnecrosis.

The investigation showed that in Ca Mau and Soc Trang provinces, medicinalplantsorherbalproductsweremostlyusedforbothblacktigershrimp

andwhitelegshrimpinintenseshrimpfarming(accountedfor90.9%,n=20/22) and super-intensive shrimp farming (accounted for 78.8%, n=52/66) Eighteen species of herbs have been used for shrimp farming The most common

Among fifteen medicinal plants being chosen to determine their antibacterial activity, six medicinal plants had strong antibacterial activities

(sensitive) against bothV parahaemolyticus(CM5), andV harveyi(T2016- 04).

In the test of agar diffusion,Terminaliacatappa,Punicagranatum,Phyllanthus amarus,P urinariaL.,SonneratiaovataandS.caseolarishad the diameter of inhibition zones ranging from 14.7

mm to 21.7 mm Moreover, those six extracts were bacteriostatic Their values of MIC (minimum inhibitory concentration) and MBC (minimum bacterial

concentration) values for bothV parahaemolyticusandV harveyivariedfrom

0.095 to 1.56 mg/mL and from 6.25 to 25 mg/mL, respectively In addition, these herbal extracts had strong activity against the isolated bacteria from farmed shrimp in the Mekong Delta In addition, the guava extract had astrong

effect onV parahaemolyticusbut not onV harveyi; meanwhile, the garlicwas the

Whiteleg shrimp (P vannamei) fed with the diet supplement of 1% and2% ofTerminalia catappa,Punica granatum,Phyllanthus amarus,P.

Trang 7

urinariaL.,Sonneratia ovata,andS caseolarisin 4 continuous weeks, there

were no

Trang 8

significant effects on shrimp growth, survival rate, or feed conversion ratio In

caseolaris(1%,2%)for4weeks,thewhitelegshrimphadanenhancementofnon-specific immune response, which was indicated through higher values of the hematological parameters, PO activity, SOD activity, gene expression of

crustin,lysozyme,penaeidin-3a)andresistancetoV.parahaemolyticuscausing acutehepatopancreatic necrosis disease in comparison with the control (P<0.05) Indetail, the cumulative mortality in the treatments of 2%S.caseolaris(35,6%);1%T catappa(44,5%); 1%S caseolaris(46,7%) was much lower than in the

control treatment(71,1%).

supplementation (from the 2ndmonth of stocking) enhanced shrimp health, boosted non-specific immunological parameters and increased survival rate

when being challenge againstV.parahaemolyticus.

The extracts ofT catappaL andS caseolarisboth contained bioactive

compounds such as alkaloids, flavonoids, steroids, triterpenoids, reduced sugars, tannins, and sesquiterpene lactones In conclusion, this is the first study

showed that the extract ofS caseolariswas able to improve immunological

Keywords:Acute hepatopancreatic necrosis disease, herbal extract,

catappaL.,Sonneratiacaseolaris.

Trang 9

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Hồng Mộng Huyền, là NCS ngành nuôi trồng thủy sản, khóa 2016 Tôi xin cam đoan luận án “Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên đáp ứng miễn dịch và khả năng kháng bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chân trắng

(Penaeus vannamei)” là công trình nghiên cứu khoa học thực sự của bản thân

tôi được sự hướng dẫn của PGS TS Trần Thị Tuyết Hoa Đề tài này được tài trợ bởi Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ (VN14-P6) bằng nguồn vốn

Trang 10

1.2 Mục tiêu nghiên cứu củaluậnán 3

1.3 Nội dung nghiên cứu củaluậnán 3

1.4 Những đóng góp mới củaluận án 5

1.5 Ý nghĩa thực tiễn củaluậnán 6

CHƯƠNG II: TỔNG QUANTÀILIỆU 7

2.1 Đặc điểm sinh học, tình hình nuôi và tiêu thụ tôm thẻchântrắng 7

2.1.1 Đặc điểmsinh học 7

2.1.2 Tình hình nuôi và tiêu thụ tôm thẻchântrắng 8

2.2 Một số bệnh vi khuẩn và hệ miễn dịch trên tôm thẻchântrắng 14

2.2.1 Một số bệnh vi khuẩn trên tôm thẻchântrắng 14

2.2.1.1 Bệnh hoại tử gan tụycấptính 14

2.2.1.2 Bệnh phát sáng do vi khuẩnVibrioharveyi 20

2.2.1.3 Giải pháp phòng trị vi khuẩnVibriogây bệnhtrêntôm 23

2.2.2 Hệ miễn dịchtrêntôm 26

2.2.2.1 Thành phần và chức năng của hệ miễn dịch khôngđặchiệu 26

2.2.2.2 Yếu tố môi trường tác động đến đáp ứngmiễndịch 31

2.3 Thảo dược và tác dụng của thảo dược trongnuôitôm 31

2.3.1 Sơ lược vềthảodược 31

2.3.2 Thành phần loài và phương pháp bổ sung thảo dược trong nuôi trồngthủysản 34

Trang 11

2.3.3 Vai trò của thảo dược trong nuôi trồngthủysản 35

2.3.3.1 Hoạt tính khángvikhuẩn 36

2.3.3.2 Khả năng kích thíchmiễn dịch 40

2.3.4 Cơ chế tác động của các chất chiết xuất thảo dược và yếu tố ảnh hưởngđến tác dụng củathảodược 43

2.3.4.1 Cơ chế kháng khuẩn củathảodược 43

2.3.4.2 Một số hợp chất và cơ chế tác động của thảo dược đến hệmiễndịch 44

2.3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thảo dược trong nuôi trồngthủysản 45

2.3.5 Đặc điểm thảo dược vùng Đồng Bằng SôngCửuLong 48

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 65

3.1 Phương tiệnnghiên cứu 65

3.1.1 Thời gian và địa điểmthínghiệm 65

3.1.2 Vật liệuthínghiệm 65

3.1.3 Dụng cụ và thiết bịthínghiệm 65

3.1.4 Môi trường và hóa chấtthínghiệm 66

3.2 Phương phápnghiêncứu 67

3.2.1 Xác định tình hình và tiềm năng sử dụng thảo dược trong nuôi tôm ởmột số địa phương thuộcvùngĐBSCL 67

3.2.1.1 Địa điểm và số lượng hộnuôitôm 67

3.2.1.2 Phương pháp phỏng vấn hộnuôi tôm 68

3.2.2 Phương pháp xác định hoạt tính kháng vi khuẩn và nồng độ ức chế tốithiểu, nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của chất chiếtthảodược 68

3.2.2.1 Phương pháp ly tríchthảodược 68

3.2.2.2 Phương pháp phục hồi, nuôi và định danhvikhuẩn 68

3.2.2.3 Phương pháp xác định hoạt tínhkhángkhuẩn 70

3.2.2.4 Phương pháp xác định nồng độ ức chếtốithiểu 71

3.2.2.5 Phương pháp xác định nồng độ diệt khuẩntốithiểu 71

Trang 12

3.2.2.6 Khảo sát khả năng ứng dụng chất chiết thảo dược có hoạt tính

khángkhuẩn đối với vi khuẩn phân lập từ aotômbệnh 72

3.2.3 Thí nghiệm xác định khả năng tăng cường đáp ứng miễn dịch, khángbệnh và tăng trưởng của chất chiết thảo dược ở tôm thẻchântrắng 73

3.2.3.1 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết thảodược đến tốc độ tăng trưởng của tôm thẻchântrắng 73

3.2.3.2 Ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết thảo dược đến khả năngtăng cường miễn dịch của tôm thẻchântrắng 75

3.2.3.3 Ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết thảo dược đến khả năngđề kháng mầm bệnh vi khuẩn của tôm thẻchântrắng 77

3.2.4 Thử nghiệm sử dụng chất chiết thảo dược trong phòng bệnh hoại tử gantụy cấp tính trên tôm thẻchântrắng 78

3.2.4.1 Thí nghiệm bổ sung chất chiết thảo dược cho tôm thẻchântrắng.793.2.4.2 Ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết thảo dược đến hệ miễndịch của tôm thẻchântrắng 80

3.2.4.3 Ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết thảo dược đến khả năngphòng AHPND của tôm thẻchântrắng 80

3.2.4.4 Định tính một số thành phần hợp chất hóa học trong chất chiết bàngvàbầnchua 81

3.3 Phương pháp xử lýsốliệu 81

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀTHẢOLUẬN 82

4.1 Tình hình và tiềm năng sử dụng thảo dược trong nuôi tôm ở Cà Mau vàSócTrăng 82

4.1.1 Đặc điểm hộ nuôi vàkỹthuật nuôi 82

4.1.2 Tình hình sử dụng thảo dược trongnuôi tôm 84

4.1.3 Tiềm năng và nhu cầu sử dụng thảo dược trongnuôi tôm 87

4.2 Hoạt tính kháng vi khuẩnV parahaemolyticus, V harveyicủa chất chiếtthảodược 90

4.2.1 Hoạt tính kháng khuẩn của chất chiếtthảodược 90

4.2.2 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC)của chất chiếtthảodược 97

4.2.3 Khảo sát khả năng ứng dụng chất chiết thảo dược có hoạt tính khángkhuẩn đối với vi khuẩn phân lập từ aotômbệnh 102

4.2.3.1 Phân lậpV parahaemolyticusvàV harveyitừ aonuôitôm 102

4.2.3.2 Khảo sát khả năng ứng dụng chất chiết thảo dược có hoạt tính khángkhuẩn đối với vi khuẩn phân lập từ aotômbệnh 105

Trang 13

4.3 Xác định khả năng tăng cường đáp ứng miễn dịch, kháng bệnh và

tăngtrưởng của tôm thẻ chân trắng khi sử dụng một số chất chiếtthảo dược

4.3.1 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết

thảodược đến tốc độ tăng trưởng của tôm thẻchântrắng 106

4.3.2 Ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết thảo dược đến khả năngtăng cường miễn dịch của tôm thẻchântrắng 110

4.3.3 Ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết thảo dược đến khả năng đềkháng mầm bệnh vi khuẩn của tôm thẻchântrắng 117

4.4 Thử nghiệm sử dụng chất chiết thảo dược trong phòng bệnh hoại tử gantụy cấp tính trên tôm thẻchântrắng 122

4.4.1 Ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết thảo dược đến hệ miễndịchcủa tôm thẻchântrắng 123

4.4.1.1 Tăng trưởng của tôm thẻchântrắng 123

4.4.1.2 Tăng cường miễn dịch của tôm thẻchântrắng 125

4.4.2 Ảnh hưởng của chế độ ăn bổ sung chất chiết thảo dược đến khả năngphòng AHPND của tôm thẻchântrắng 131

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ 138

5.1 Kếtluận 138

5.2 Kiếnnghị 139

TÀI LIỆUTHAMKHẢO 140

PHỤ LỤC 1: Nội dung phiếukhảo sát 174

PHỤ LỤC 2: Một số thông tin về hộ nuôi tôm đượckhảosát 180

PHỤ LỤC 3: Thông tin thảo dược sử dụng trongnghiêncứu 185

PHỤ LỤC 4: Một số loại hóa chất sử dụng trong phân tích THC, GC, HC186PHỤ LỤC 5: Kết quả phân tíchthốngkê 187

PHỤ LỤC 6: Số lượng tôm thẻ chân trắng chết hàng ngày khi cảm nhiễmV.parahaemolyticus 211

PHỤ LỤC 7: Thí nghiệm xác định giátrịLD50 215

PHỤ LỤC 8: Một số hình ảnh trong quá trìnhnghiêncứu 217

Trang 14

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1: Cơ chế gây bệnh củaV.harveyi 21

Bảng 2.2: Vai trò của tế bàomáutôm 27 Bảng 2.3: Các loại thảo dược giúp tăng cường đáp ứng miễn dịch không

đặchiệu trên tôm (Harikrishnanetal.,2011a) 41 Bảng 3.2: Trình tự mồi sử dụng trong các phản ứngrealtimePCR 77 Bảng 4.1: Thông tin về đặc điểm của các hộnuôitôm 82 Bảng4.2:Cácthôngsốkỹthuậtvềaonuôi,mậtđộthả,tỉlệsốngvàgiátrịkinhtế của các hộnuôitôm 83 Bảng4.3:ThôngtinvềtìnhhìnhsửdụngthảodượctrongcáchộnuôitômởCàMau

vàSócTrăng 84 Bảng 4.4: Cách thức sử dụng thảo dược trong quá trìnhnuôitôm 85 Bảng 4.5: Đánh giá về công dụng của thảo dược trongnuôitôm 86 Bảng 4.6: Các loại sản phẩm phòng trị bệnh hộ nuôi lựa chọn sử dụng Bảng 4.10: Đặc điểm các chủng vi khuẩn phân lập từ tôm ởaonuôi 103 Bảng 4.11: Đặc điểm các chủng vi khuẩn phân lập từ tôm và nước ao nuôitôm

1 0 4 Bảng 4.12: Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của chất chiết thảo dược đối với

1 0 5 Bảng 4.13: Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung thảodược sau 4tuầnnuôi 107

Trang 15

Bảng4.14:Tổngtếbàomáu(THC)(x106tb/mL)củatômthẻchântrắngănthứcăn bổ sung chất chiết thảo dược sau 2 tuần và4tuần 111 Bảng 4.15: Tổng tế bào không hạt (HC), có hạt (GC) (x106tb/mL) của tôm thẻchân trắng ăn thức ăn bổ sung chất chiết thảo dược sau 2 tuần và4tuần .111 Bảng 4.16: Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng sau8tuần 123 Bảng4.17:Tổngtếbàomáu(THC)(x106tb/mL)củatômthẻchântrắngănthứcăn bổ sung chất chiết bàng vàbầnchua 125 Bảng 4.18: Tổng tế bào không hạt (HC), tế bào có hạt (GC) (x106tb/mL) củatôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sung chất chiết bàng vàbầnchua 126

Bảng 4.19: Thành phần hóa học trong chất chiết bàng (T catappa) và bần chua(S.caseolaris)… 135

Trang 16

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ các nội dung nghiên cứu tổng quát củaluậnán 4

Hình 2.1: Bản đồ các nước nuôi tôm thẻchântrắng 7

Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng tôm nuôi theo khu vực/nước và xu hướng tăngtrưởng đếnnăm2021 9

Hình 2.3: Biểu đồ sản lượng tôm nuôi ở các nước thuộc Châu Á và xu hướngtăng trưởng đếnnăm2021 10

Hình 2.4: Diễn biến diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ĐBSCL giai

Hình 2.9: Kích cỡ tôm thu hoạch ởChâu Á 13

Hình 2.10: Bản đồ các quốc gia xuất hiện bệnh hoại tử gantụycấptính 15

Hình 2.11: Trình tự đầy đủ của plasmid pVA1 gây bệnh AHPNDtrêntôm 16

Hình2.12:TômthẻchântrắngnhiễmAHPNDcómàunhợtnhạtruộtrỗng,gantụy nhợt nhạt, teo (trái); tôm khỏe có màu sắc bìnhthường(phải) 17

Hình 2.13: Bản đồ trình tự của plasmid pVHvo liên quan đến AHPND trongV.owensiivà sơ đồ nhận dạng trình tự củaplasmidpVH 19

Hình 2.14: Mô hình hệ thống cảm biến quorum sensing củaV.harveyi) 22

Hình2.15:Sốlượngbàibáonghiêncứuvềviệcsửdụngthảodược,tảo,haycácsản phẩm tự nhiên trong nuôi trồngthủysản 33

Hình2.16:Sốlượngbàibáonghiêncứuvềviệcsửdụngthảodượcchốnglại Vibriogây bệnhtrêntôm 33

Hình 2.17: Tỉ lệ phần trăm (%) các bộ phận cây được sử dụng nghiên cứudùngtrong nuôi trồngthủysản 34

Trang 17

Hình 3.2: Sơ đồ thí nghiệm xác định tác động của thảo dược kháng vi khuẩnV.parahaemolyticustrên tôm thẻchântrắng 73

Hình3.3:Sơđồthínghiệmchếđộbổsungthảodượctrêntômthẻchântrắng 7 9 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện phần trăm hộ biết đến thực vật làm thảo dược trongnuôitôm 88

Hình 4.2: Loài thảo dược được hộ nuôi biết đến trong quá trìnhkhảo sát 89

Hình 4.3: Kết quả điện di sản phẩm PCR đối với 2 chủng vikhuẩnVibrio 91

Hình 4.4: Hoạt tính kháng của các loại chiết xuấtthảodược 93

Hình4.5:CácloạithảodượccóhoạttínhkhángV.parahaemolyticus(CM5)vàV.harveyi(T2016-04) 97

Hình 4.6: Khả năng ức chế vi khuẩnV parahaemolyticus(CM5) của chấtchiếtthảodược 98

Hình 4.7: Khuẩn lạc vi khuẩnV parahaemolyticus(A) trên môi trườngChromAgar Vibrio, (B) trên môitrườngTCBS 103

Hình 4.8: Kết quả điện di sản phẩm PCR đối với chủng vi Hình 4.12: Hoạt tính PO (490 nm) của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sungchất chiết thảo dược ở tuần 2 vàt u ầ n 4 113

Hình 4.13: Hoạt tính SOD (U/mL) của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sungchất chiết thảo dược ở 2 tuần và4tuần 114

Trang 18

Hình 4.14: Ảnh hưởng của thời gian bổ sung chất chiết đến mức độ biểu hiệncủacácgenmiễndịch(A)crustin,(B)lysozymevà(C)penaeidin-3atrongmáucủa tôm thẻchân trắng 116 Hình 4.15:Tỷlệ chết tích lũy của tôm thẻ chân trắng sau 14 ngày cảm

nhiễmvới vi khuẩnV.parahaemolyticus(CM5) 118Hình 4.16: Tôm thẻ chân trắng thí nghiệm cảm nhiễm với vikhuẩnV.parahaemolyticusgây bệnh hoại tử gan tụycấptính 119Hình 4.17: Kết quả PCR tái định danh vi khuẩnV.parahaemolyticus(CM5)trong thí nghiệmcảmnhiễm 119

Hình4.18:Tỷlệsốngcủatômthẻchântrắngsau8tuầnbổsungchấtchiếtthảodược 124 Hình 4.19: Hoạt tính PO (490 nm) của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sungchất chiết bàng vàbầnchua 127 Hình 4.20: Hoạt tính SOD (U/mL) của tôm thẻ chân trắng ăn thức ăn bổ sungchất chiết bàng vàbầnchua 128 Hình 4.21: Ảnh hưởng của nhịp bổ sung chất chiết đến mức độ biểu hiện củacácgenmiễndịch(A)crustin,(B)lysozymevà(C)penaeidin-3atrongmáucủatôm thẻchântrắng 130 Hình 4.22:Tỷlệ chết tích lũy của tôm thẻ chân trắng sau 14 ngày cảm

nhiễmvới vi khuẩnV.parahaemolitycus(CM5) 132Hình 4.23: Tôm thẻ chân trắng thí nghiệm cảm nhiễm với vikhuẩnV.parahaemolyticusgây bệnh hoại tử gan tụycấptính 133Hình 4.24: Kết quả PCR tái định danh vi khuẩnV.parahaemolyticus(CM5)trong thí nghiệmcảmnhiễm 133

Trang 19

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AHPND Acute Hepatopancreatic NecrosisDisease AHPNS Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome

FAO Food & Agriculture Organization of the UnitedNations

GOAL Global Outlook for AquacultureLeadership

H&E Haematoxylin &Eosin

Trang 20

NB NutrientBroth

OECD Organisation for Economic Co-operationDevelopment

Trang 21

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1 Tínhcấp thiết của luậnán

ỞViệtNam,theoquihoạchvàđịnhhướngpháttriểnngànhnuôitômnước lợ mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến 2020 và tầm nhìn 2030 của Bộ Nng nghiệp và Phát triển Nông thôn, tổng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắngt h e o m ô h ì n h n u ô i t h â m c a n h đạt9 0 0 0 0 h a ( n ă m 2 0 2 0 ) v à t ă n g l ê n

100.000 ha (năm 2030), tăng trưởng bình quân 1,06%/năm, qui hoạch nuôi tập trung ở Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Tiền Giang, Long An Đến năm 2030, tổng sản lượng nuôi tôm nước lợ các tỉnh ven biểnvùngĐBSCLlà900.000tấn,trongđósảnlượngtômthẻchântrắngđạt 450.000tấn(chiếm50%).Địnhhướngpháttriểntheohướnghiệuquả,bềnvững đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và chế biến xuấtkhẩu.

Tuynhiên,việcthâmcanhhóanângcaonăngsuấtkếthợpvớivấnđềthời tiết thay đổi thất thường, đã làm gia tăng tình hình dịch bệnh ở hầu hết các mô hình nuôi tôm thương phẩm Vi khuẩn gây bệnh trên tôm nuôi được xác định chủ yếu là do

các loàiVibriospp Ở trại sản xuất tôm giống,Vibrio harveyilà

mầmbệnhvikhuẩnthườnggặp,gâybệnhphátsángtrênấutrùng,hậuấutrùng tôm Bệnh phát sáng được ghi nhận gây thiệt hại về kinh tế cho nghề nuôi tôm củanhiềunướctrênthếgiớinhưIndonesia(Sunaryanto&Mariam,1986),Thái Lan

(Jiravanichpaisalet al.,1994), Philippines (Baticadoset al.,1990; Lavilla-Pitogoet al.,1990), Australia (Pizzutto & Hirst, 1995), Đài Loan (Liuetal.,1996 a; b) và Ecuador (Robertsonet al.,1998) Trong ao nuôi thương phẩm,

bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute hepatopancreatic necrosis disease -AHPND) được ghi nhận là một trong các bệnh phổ biến trên tôm nuôi vùng ĐBSCL Từ đầu năm 2022 đến nay, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính xảy ra tại 75 xã của 11 tỉnh, thành phố với tổng diện tích trên 342 ha, tăng 7% (Tổng cục Thủy sản,2022).

AHPND được xác định doVibrio parahaemolyticuschứa plasmid manggen độc tố (Photorhabdus insect-related,PirA, PirB) (Tranet al.,2013a; b;Kondoet al.,2014; Hanet al.,2015a), gây chết đến 100% đàn tôm Bệnh xuấthiện trên tôm ở giai đoạn 30 đến 35 ngày nuôi (FAO, 2013; Honget al.,2016;NACA,2012),vàởgiaiđoạntôm46đến96ngàynuôi(DelaPeñaetal.,2015) Ngoài ra, cácloài vi khuẩnVibriospp (Vibrio harveyi,V campbellii,V.punensisvàV owensii)chứa plasmid mang gen độc tố cũng có khả nănggâyAHPND (Kondoetal.,2015; Donget al.,2017; Liuet al., 2018; Restrepoetal., 2018; Xiaoshaet al.,2020) Xiaoet al.(2017) cho rằng plasmid mangg e n

Trang 22

độctốPirA,PirBgâybệnhAHPNDtrêntômphổbiếnởnhiềuloàiVibrio.Các gen độctố có thể được truyền từ loài vi khuẩnVibrionày sang loài vi khuẩnVibriokhác(Kondoet al.,2015) Do đó, khả năng kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp tính

hay bệnh do vi khuẩn nói chung cũng gặp nhiều khókhăn.

Sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh do vi khuẩn là giải pháp thường được người nuôi tôm áp dụng, tuy có tác động tích cực nhưng vẫn không được khuyến cáo sử dụng vì các tác động xấu đến môi trường Việc sử dụng nhiều kháng sinh đã dẫn đến sự phát triển của các chủng vi khuẩn kháng thuốc

(Miranda & Zemelman, 2002; Seyfriedet al., 2010), kháng sinh tồn lưu trong

sản phẩm thủy sản, dẫn đến những hậu quả tiềm ẩn đối với sức khỏe conngười

(Romero Ormazábalet al., 2012) Việc sử dụng nhiều chất kháng sinh, thuốc tổng

hợp đã cho thấy các hiện tượng mẫn cảm và tác dụng phụ không mong muốn(Atal,1982),nhưảnhhưởngđếnsựpháttriểnvàứcchếcơchếtựbảovệ của ấu trùng (Brown, 1989) Vaccin cũng được coi là một liệu pháp tiềm năng giúp phòng bệnh vi khuẩn trong nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, vaccin thương mạiquáđắtđểsửdụngrộngrãibởimộtloạivaccineđơnchỉcóhiệuquảchống lại một loại

mầm bệnh (Sakai, 1999; Pasniket al.,2005; Harikrishnanet al.,2011b).

Trong nhóm các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, chất chiết thảo dược là những chiết xuất từ thực vật có chứa các hợp chất sinh học giúp phòng và trị bệnh ở đối tượng sử dụng (Prasad & Variyur Padhyoy, 1993) Nhiều loại thảo dược được xác định có chứa nhiều hợp chất hoạt tính sinh học cao giúp kháng khuẩn,khángvirus,khángnấm,kýsinhtrùng,kíchthíchtăngtrưởng,kíchthích

sựthànhthục,chốngstress,tăngcườngmiễndịch(Direkbusarakometal.,2004; Chitmanatetal., 2005; Citarasu, 2010; Chakraborty & Hancz, 2011; Harikrishnanet al.,2011a; b; c; Jiet al., 2012; Reverteret al., 2014; 2017; 2021) Đặc biệt, nhiều

loài thảo dược được xác định có hoạt tính kháng khuẩn

cao,cóphổkhángkhuẩnrộng,diệtđượccảvikhuẩnGramdươngvàGramâm (Castro etal.,2008; Roomianiet al.,2013) Bên cạnh đó, thảo dược với nhiều

phụtrongquátrìnhđiềutrịbệnhvàkhôngảnhhưởngđếnmôitrườngcũngnhư không nguy hiểm đến đối tượng nuôi (Hai,2015).

Trongthờigiangầnđây,cáccôngtrìnhnghiêncứusửdụngchấtchiếtthảo dược giúp

tăng khả năng kháng vi khuẩnVibriovà tăng cường đáp ứng miễn dịch tôm đãtăng lên đáng kể (Ghoshet al.,2021) Ví dụ,Gracilariaspp (họ Gracilariaceae)vàSargassumspp (họ Sargassaceae) đã được sử dụng hầu hết cho các thínghiệmin-vitrovàin-vivođể xác định hiệu quả phòng bệnh trêntôm.MộtsốloàithựcvậtkhácnhưEucalyptuscamaldulensis,Psidiumguajava,

Trang 23

Rhodomyrtus tomentosavàSyzygium cumini(họ Myrtaceae) đã được xác địnhhiệu quả giúp tôm khángVibriogây bệnh (Reverteret al., 2017; Ghoshetal.,2021).Dovậy,việcsànglọccácloàithảodượcsẵncógiúptăngcườnghệmiễn dịch

tôm, tăng sức đề kháng mầm bệnh nhằm tìm ra giải pháp phòng bệnh an toànsinhhọcsẽmanglạihiệuquảthiếtthựcchongườinuôitômvùngĐBSCL Từ những

cơ sở nêu trên, đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của chiết xuất thảo dược lên

miễn dịch và khả năng kháng khuẩn trên tôm thẻ chân trắng (Penaeusvannamei)” được thựchiện.

1.2 Mụctiêu nghiên cứu của luậnán

Nghiên cứu được thực hiện nhằm: (i) Đánh giá tình hình và tiềm năng sử dụng thảo dược trong nuôi tôm biển ở một số hộ nuôi tôm thuộc các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL; (ii) Chọn lọc được một số loài thảo dược phổ biến ở ĐBSCL có

hoạt tính kháng khuẩn trong điều kiệnin-vitro, cũng như khả năng tăng cườngmiễn dịch và giúp tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) kháng vi khuẩn gâybệnh hoại tử gan tụy cấp tính trong điều kiệnin-vivo; (iii) Xác định một số hợp

chất tự nhiên trong chất chiết thảo dược có hiệu quả trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Trên cơ sở đó, kết quả nghiên cứu góp phần đóng góp các thông tin khoa học làm cơ sở đề xuất giải pháp ứng dụng sản phẩm thảo dược

trong phòng bệnh do vi khuẩn gây ra, đặc biệt là nhóm vi khuẩnVibrio, điều

này góp phần đề xuất các giải pháp quản lý dịch bệnh tổng hợp và phát triển nghề nuôi tôm biển bền vững.

1.3 Nội dung nghiên cứu của luậnán

Nhằmđạtđượcmụctiêuđềra,luậnánđượcthựchiệnbaogồm4nộidungchính (Hình1.1):

Khảo sát tình hình và tiềm năng sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi tôm biển ở tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng thuộc vùng ĐBSCL.

Sàng lọc một số loài thảo dược có khả năng kháng vi

khuẩnVibrioparahaemolyticus, Vibrio harveyigây bệnh trên tôm.

Xác định khả năng tăng cường miễn dịch tôm của một số chất chiết thảo dược.

Thử nghiệm sử dụng chất chiết thảo dược trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng.

Trang 24

1) Khảo sát tình hình và tiềm năng sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi tôm biển

- Chọn thảo dược được sử dụng nhiều, thảo dược tiềm năng

4) Thử nghiệm sử dụng chất chiết thảo dược trong phòng bệnh AHPND trên tôm3) Xác định khả năng tăng cường miễn dịch tôm

2) Sàng lọc một số loại thảo dược có khả năng kháng vi khuẩn V parahaemolyticus, V harveyi gây bệnh trên tôm

Xác địnhloạichất chiết thảo

dược lên tăng trưởng,đáp ứng chất hóa học cơ bản trong môt số chất chiết thảo dược có hiệu quả trong phòng bệnh hoại tử gan tụy

Trang 25

1.4 Những đóng góp mới của luậnán

Luận án có những đóng góp về mặt nghiên cứu khoa học và khả năngứng dụng của thảo dược đối với ngành nuôi trồng thủy sản ở một số nộidung:

Khảo sát cho thấytỷlệ hộ nuôi sử dụng thảo dược trong nuôi tôm là rất cao,môhìnhsửdụnglàthâmcanhvàsiêuthâmcanh,đốitượngápdụngcảtôm sú và tôm thẻ chântrắng.

Xác định được 18 loài thực vật đang được sử dụng trong nuôi tôm, trong đó tỏi là loài được sử dụng phổ biến nhất, tiếp theo là cây diệp hạ châu

(Phyllanthusspp.), ổi (Psidium guajava), mật gấu (Vernonia amygdalina), thùlù (Physalis angulata) Các loài thảo dược tiềm năng tập trung ở bộ sơ ri (diệp

hạ châu, mần ri), bộ cà (thù lù), bộ cúc (mật gấu, cỏ mực), bộ đào kim nương (ổi), bộ húng (ô rô).

Xácđịnhđược6loàithảodượcthuthậpởvùngĐBSCLcóhoạttínhkháng khuẩn cao đối

vớiV parahaemolyticus(CM5) vàV harveyi(T2016-04) bằng

(Terminaliacatappa),lựu(Punicagranatum),diệphạchâuthânđỏ(P.urinariaL.), diệphạ châu thân xanh (Phyllanthus amarusSchumach & Thonn), bần ổi(Sonneratia ovata), bần chua (S caseolaris) Tất cả 6 chất chiết thảo dược này

đềucótínhkìmkhuẩn.Ngoàira,cácchấtchiếtnàyđềuthểhiệnhoạttínhkháng khuẩn mạnh

đối với các chủngV parahaemolyticusvàV harveyiphân lập từ ao nuôitôm.

Xác định được liều lượng và thời gian bổ sung chất chiết xuất từ lá bàng

(T catappa) và chất chiết xuất từ quả bần chua (S caseolaris) (1% và nhịp bổsung 2 tuần) giúp tôm thẻ chân trắng (P vannamei) tăng cường đáp ứng miễndịch không đặc hiệu và khả năng khángV parahaemolyticusgây bệnh hoại tử

gan tụy cấp tính Đồng thời với liều lượng và thời gian bổ sung các chất chiết này không ảnh hưởng đến tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm thẻ chân trắng.

Đâycũnglàkếtquảđầutiênxácđịnhđượcchấtchiếtquảbầnchuacóhiệu quả trong tăng cường các thông số miễn dịch và khả năng kháng bệnh hoại tử gantụycấptínhtrêntômnuôithươngphẩm.Kếtquảnghiêncứuxácđịnhđược tiềm năng của chất chiết bàng và bần chua có thể ứng dụng trong phòng bệnh cho tômnuôi.

Trang 26

1.5 Ýnghĩa thực tiễn của luậnán

Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của chất chiết thảo dược trên vi khuẩn

gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (V parahaemolyticus)và vi khuẩn gây bệnhphátsáng(V.harveyi)làcơsởkhoahọcvàtiềnđềchocácnghiêncứutiếptheo

nhằmxácđịnhgiảiphápphòngbệnhhoạitửgantụycấptínhvàbệnhphátsáng hiệu quả và antoàn.

Kết quả đạt được của nghiên cứu cung cấp thông tin, số liệu về tiềm năng sử dụng thảo dược trong nuôi trồng thủy sản Cụ thể, thông tin khảo sát giúp xác định rõ thực trạng và nhu cầu sử dụng thảo dược của người nuôi tôm; chọn lọcđượcmộtsốloàithảodượccókhảnăngkhángkhuẩn,tăngcườngmiễndịch kháng vi khuẩn gây bệnh và không ảnh hưởng đến tăng trưởng của tôm nuôi; xác định loài thảo dược có khả năng ứng dụng vào quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng thươngphẩm.

Từđó,kếtquảnghiêncứuđónggópthôngtinkhoahọc:(i)chođịnhhướng ứng dụng thảo dược vào quy trình nuôi tôm; nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc vàhóachấttrongnuôithủysản;(ii)giúpchocácnhàkhoahọcvàcơquanquản lý thuốc kháng sinh có giải pháp ngăn chặn và kiểm soát vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh nhằm hướng đến việc sản xuất tôm an toàn và bềnvững.

Trang 27

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Đặcđiểm sinh học, tình hình nuôi và tiêu thụ tôm thẻ chântrắng2.1.1 Đặc điểm sinhhọc

Tôm thẻ chân trắng có tên khoa học làPenaeus vannamei(Boone, 1931)hay còn được gọi với tênLitopenaeus vannamei, loài này thuộc họ tôm he, họ

tôm này là họ tôm có nhiều loài được nuôi phổ biến trên thế giới (Flegel,2007;

Fofonoffetal.,2018).Năm1997,PérezFarfante&Kensleyđãđềxuấttômthẻ chân trắngvới danh pháp khoa học làLitopenaeus vannamei, nhóm tác giả đã dựa trên

những khác biệt vềhình thái, đặc biệt là những đặc trưng về cơ quan sinh dục.

Tuy nhiên, kết quả dựa vào đặc điểm hình thái để phân nhánh giốngPenaeusđã

không thống nhất với các kết quả phân tích di truyền, do vậy được kết luận giữ

nguyên tên giốngPenaeus(Fofonoffet al., 2018) Flegel (2007) cho rằng sự

định loại sai sẽ ảnh hưởng đến nghiên cứu dịch tễ học, cũng như việc quản lý dịch bệnh trêntôm.

Tôm thẻ chân trắng là loài tôm nhiệt đới,có nguồn gốc từ vùng biển Tây

Mỹ Latinh, phân bố từ phía Nam Peru đến phía bắc Mexico Đầu những năm 1970, chúng được đưa đến các đảo ở Thái Bình Dương, từ đây các nghiêncứu đầu tiên về lai tạo giống được tiến hành nhằm nâng cao tiềm năng nuôi trồng thủy sản đối với đối tượng này Vào cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980, tôm thẻ chân trắng được đưa tới Hawaii và bờ biển phía Đông Đại Tây

Trang 28

Ở Việt Nam vào đầu những năm 2000, tôm thẻ chân trắng cũng được du nhập và nuôi, tuy nhiên việc nuôi đối tượng này vẫn còn hạn chế vì những lo ngại rằng tôm thẻ chân trắng có khả năng truyền bệnh truyền nhiễm cho tôm bảnđịa.Mãiđếnnăm2006,ngànhthuỷsảnđãchophépnuôibổsungtômchân trắng tại các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận, nhưng vẫn cấm nuôi tạikhu vực ĐBSCL Đầu năm 2008, nhận thấy thị trường thế giới đang có xu hướng tiêu thụ mạnh mặt hàng tôm thẻ chân trắng của Thái Lan, Trung Quốc… và sản phẩm tôm sú nuôi của Việt Nam bị cạnh tranh mạnh, hiệu quả sản xuất thấp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) đã ban hành Chỉ thị số 228/CT-BNN&PTNT cho phép nuôi tôm chân trắng tại vùng ĐBSCL nhằm đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, giảm áp lực cạnh tranh, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của các nước trong khu vực và trênthế giới (BộNN&PTNT).

2.1.2 Tình hình nuôi và tiêu thụ tôm thẻ chântrắng hình dạng không đều, thường diện tích 5-10 ha (tối đa 30 ha) và độ sâu 0,7-1,2 m Giống từ tự nhiên thông qua việc lấy nước bằng cống cấp nước haythumua,tômđượcthảvớimậtđộ4-10PL/m2.Thứcănchotômchủyếulà thức ăn tự nhiên và cho ăn một lần trong ngày hay ăn thức ăn có hàm lượng protein thấp Kích cỡ tôm thu hoạch 11-12 g/con sau 4-5 tháng nuôi Năngsuất đạt 150-500 kg/ha/vụ, với 1-2 vụ/năm (ii) Mô hình bán thâm canh: ao nuôi có diệntích1-5ha,giốngđượcthảvớimậtđộ10-30PL/ m2.Aonuôithườngđược thay nước, độ sâu của ao là 1,0-1,2 m và sục khí ở mức tối thiểu Thức ăn cho tôm ăn là thức ăn tự nhiên và được bổ sung thêm thức ăn công nghiệp với chế độ 2-3 lần/ngày Năng suất trong các ao bán thâm canh dao động

(iii)Môhìnhthâmcanh:cáctrangtrạithườngđượcđặt tại các khu vực không có thủy triều, nơi ao có thể thoát nước hoàn toàn, phơi khô và thuận tiện cho chuẩn bị trước trong mỗi lần thả nuôi, cách xa biển ở những khu vực có độ mặn thấp Ao được thiết kế là ao đất, hay có lót bạt để giảm xói mòn và tăng cường chất lượng nước.

hìnhvuônghoặctròn.Độsâucủanướcthườnglớnhơn1,5m.Mậtđộthảgiống dao động từ 60-300 PL/m2 Cho ăn với thức ăn công nghiệp chế độ ăn 4-5 lần/ngày, FCR đạt khoảng 1,4 - 1,8 : 1 kg tôm Sản lượng tôm khoảng 20.000 kg/ha/vụ,với2-3vụ/năm,cóthểđạtđượctốiđa30.000-35.000kg/ha/vụ.Mô

Trang 29

không trao đổi nước (chỉ bổ sung lượng ít do bay hơi hoặc xả thải), tôm giống được kiểm tra là tôm sạch bệnh Hệ thống nuôi này được cho là an toàn sinh học, thân thiện với môi trường, có thể sản xuất tôm chất lượng cao, tiết kiệm chi phí Sản lượng 28.000-68.000 kg/ha/vụ với tốc độ tăng trưởng 1,5 g/tuần, tỷ lệ sống đạt 55-91%, trọng lượng trung bình 16-26 g và FCR là 1,5- 2,6:1 kg tôm Ở Việt Nam, một số tỉnh giáp biển cũng đã sớm có những ban hànhcácquiđịnhđiềukiệnnuôitômphùhợpvớiđịabànđịaphương,nhưquyết định số 05/2019/QĐ-UBND ngày 12/3/2019 của Ủy ban Nhân Dân tỉnh Trà Vinhvềđiềukiệnnuôitômnướclợsiêuthâmcanh,côngnghệcaotrênđịabàn tỉnh TràVinh.

Bên cạnh sự phát triển về sự đa dạng hình thức, kỹ thuật nuôi nhằm nâng cao năng xuất, thì trong một thập kỷ qua tình hình dịch bệnh và khủnghoảngkinhtếcũngdẫnđếnngànhcôngnghiệpnuôitômcónhiềubiếnđộng,tuynhiên năm 2016 và 2017 đã có dấu hiệu phục hồi Theo khảo sát của Liên minh Nuôi trồngThủysảnToàncầu(GlobalOutlookforAquacultureLeadership–GOAL) và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food & Agriculture Organization of the United Nations - FAO) tỷ lệ tăng trưởng hàng năm (compoundannualgrowthrate-CAGR)giaiđoạn2012đến2017là2,2%.Bên

cạnhđóGOALđãbáocáonăm2018sảnlượnggiatăng+11%sovớinăm2017 và có những ước tính về sự tăng trưởng hơn nữa vào năm 2021(Hình2.2) (GOAL,2019).

Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng tôm nuôi theo khu vực/nước và xu hướng tăng

trưởng đến năm 2021(Nguồn: FAO (2019) và GOAL (2011 đến 2018) cho

năm2010 đến 2017, GOAL (2019) cho năm 2018 đến 2021)

Trang 30

Sản lượng tôm trên toàn cầu đạt 4,5 triệu tấn vào năm 2018 và có khả năng lên hơn 5,00 triệu tấn vào năm 2021 Đặc biệt tăng trưởng mạnh ở Việt Nam và Trung Quốc, với dự đoán về CAGR lần lượt là 4,6 và 3,9% từ 2018 đến 2021 Bên cạnh xu hướng tăng lên về sản lượng tôm của Việt Nam và Trung Quốc thì các nước Ấn Độ và Indonesia cho thấy sự giảm xuống, cụ thể ở Indonesia dự kiến chỉ sản xuất 450.000 tấn vào năm 2021, tức là giảm 18% so với sản lượng được báo cáo trong năm 2017 Ấn Độ đạt mức sản xuất là 700.000 tấn vào năm 2018 nhưng dự kiến sản lượng giảm xuống 600.000 tấn vào năm 2021 Tuy nhiên, Thái Lan sản lượng tôm vẫn đang tiếp tục phục hồi sausựtácđộngcủaAHPND,nhưngcótốcđộtăngtrưởngchậmvớisảnlượng dự kiến sẽ đạt 330.000 tấn vào năm 2021, chỉ bằng 56% của năm 2010 (trước khi dịch bệnh AHPND xuất hiện (Hình 2.3) (GOAL,2019).

Hình 2.3: Biểu đồ sản lượng tôm nuôi ở các nước thuộc Châu Á và xuhướng tăng trưởng đến năm 2021(Nguồn: FAO (2019) và GOAL (2011

đến2018) cho năm 2010 đến 2017, GOAL (2019) cho năm 2018 đến 2021)

Nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ĐBSCL bắt đầu phát triển vào năm 2008 Quyết định số 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) Đến năm 2014, tổng diện tích nuôi tôm thẻchântrắngtại8tỉnh(CàMau,SócTrăng,BạcLiêu,TràVinh,BếnTre,Kiên Giang, Tiền Giang, Long An) vùng ven biển ĐBSCL là 60.952 ha, tăng hơn13 lầnsovớinăm2008(4.477ha)vớimứctăngtrưởngbìnhquânđạt54,53%/năm (Hình2.4).

Trang 31

Hình 2.4: Diễn biến diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ĐBSCL giaiđoạn 2008 – 2014(Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven

biểnvùng ĐBSCL)

Trong đó, tỉnh Sóc Trăng có diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng lớn nhất chiếm44,33%kếđếnlàBạcLiêu,CàMaulầnlượtlà13,25;10,83%(Hình2.5) vào năm2014.

Hình 2.5: Cơ cấu diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng các tỉnh vùngĐBSCL năm 2014(Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển

NhưngvềsảnlượngSócTrăngđạtcaonhấtvới26,86%,kếđếnCàMau với 16,34%, Bạc Liêu chỉ đạt 12,40% thấp hơn Bến Tre với 15,64%, phần còn lại là Trà Vinh, Kiên Giang, Tiền Giang, Long An vào năm 2014 (Hình2.6).

Trang 32

Hình 2.6: Cơ cấu sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng các tỉnh vùngĐBSCL năm 2014(Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven

biểnvùng ĐBSCL)

Qua những con số thống kê trên cho thấy Cà Mau và Kiên Giang là 2 tỉnh được trú trọng đầu tư và khai thác triệt để điều kiện của vùng nhằm tăngcường diệntíchnuôivànângcaosảnlượng.TheoBộNN&PTNTđịnhhướngdiệntích nuôi tôm thẻ chân trắng vào 2030 thì tỉnh Cà Mau có diện tích nuôi lớn nhấtkế đến là Sóc Trăng Các tỉnh khác cũng có diện tích tăng lên nhưng thấp hơn so với Cà Mau và Sóc Trăng Đồng thời sản lượng tôm thẻ chân trắng theo định hướng đến năm 2030 sản lượng tôm thẻ chân trắng gần bằng sản lượng tômsú, ở Sóc Trăng sản lượng tôm thẻ chân trắng cao hơn tôm sú và đứng hàng thứ 2 trong tổng 8 tỉnh ven biển ĐBSCL (Hình 2.7 và2.8).

Hình 2.7: Diện tích nuôi tôm nước lợ ở các tỉnh ĐBSCL đến năm 2020 và

tầm nhìn đến 2030 (ha)

Trang 33

Hình 2.8: Sản lượng nuôi tôm nước lợ các tỉnh ĐBSCL đến năm 2020,tầm nhìn đến 2030 (tấn)

Theoquyếtđịnhsố456/QĐ-BNN-NTTSchophéppháttriểnmôhìnhnuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng theo mô hình nuôi thâm canh đạt 90.000 ha (năm 2020) và tăng lên 100.000 ha (năm 2030), tăngtrưởngbìnhquân1,06%/năm.Diệntíchnuôitômthẻchântrắngthâmcanh

đượcbốtrínuôitậptrungởcáchuyệnĐầmDơi,CáiNước,PhúTân,ThớiBình, Năm Căn, Trần Văn Thời, Ngọc Hiển và thành phố Cà Mau (Cà Mau), thị xã Vĩnh Châu và các huyện Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung,MỹXuyên (Sóc Trăng) và một số huyện và thành phố trực thuộc các tỉnh Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Tiền Giang, Long An Qua kế hoạch định hướng phát triểndiệntíchnuôivàsảnlượngđạtđượcvàonăm2030cònchothấyđượcmột

sốtỉnhđượcchọnlànơiđộtphávềnăngxuấttrongđóCàMauvàSócTrănglà 2 tỉnh có tiềm năng nhất tính đến kế hoạch2030.

Tuynhiênvớitìnhhìnhdịchbệnhngàycàngphứctạpvàdướisựtácđộng yếu tố thời tiết, để giảm thiểu rủi ro người nuôi dân thu hoạch tôm với kích cỡ nhỏ.

Hình 2.9: Kích cỡ tôm thu hoạch ở Châu Á(Nguồn: GOAL (2019) cho

Trang 34

Cụ thể, ở biểu đồ Hình 2.9 cho thấy ở các nước Châu Á, kích cỡ tôm thu hoạchcóxuhướngnhỏhơn(khoảng51-60con/kgvànhỏhơn)kểtừnăm2011.

2017.Tuynhiêntỷlệkíchcỡtômthuhoạchnhỏgiảmxuốngcòn37%vàonăm 2018, nhưng nhìn chung vẫn cao hơn so với kích cỡ tôm thu hoạch được báo cáo trước năm 2010 Cụ thể nguyên nhân do bùng phát dịch bệnh AHPND vào năm 2009 (Lightner & Redmanr, 1998) Trong đó, bệnh truyền nhiễm với tácnhân chủ yếu là

virus, vi khuẩn, nấm, protista và metazoan (Lightner, 1993; 1996; Brock & Lightner, 1990b; Fulksetal., 1992) Một số tác nhân gây bệnh không truyền nhiễm bao gồm các biến

động tiêu cực của môi trường, mất cân bằng dinh dưỡng, chất độc và yếu tố di truyền (Brock & Lightner, 1990a; Lightner, 1996).

Hiện nay với sự tăng cường của ngành nuôi tôm và chuyển giao các sinh vật thủy sản trên toàn thế giới dẫn đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm, cũng như sự diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh Nhóm vi khuẩn gây

bệnhtrêntômthẻchântrắngchủyếulàdoVibrio,nhómvikhuẩnVibriocóthể đóng vai

trò là tác nhân gây bệnh chính hoặc tác động như các tác nhân cơ hội trong nhiễm

trùng thứ phát (Saulnieret al., 2000) Trong đó, vikhuẩnVibrioparahaemolyticusgâybệnhhoạitửgantụycấptínhvàVibrioharveyigâyb

ệnh phát sáng trên tôm được đánh giá là tác nhân gây bệnh liên quan đến làm giảm tỷ lệ sống của tôm ở các trại giống và ao nuôi (Song & Lee,1993).

2.2.1 Mộtsố bệnh vi khuẩn trên tôm thẻ chântrắng2.2.1.1 Bệnh hoại tử gan tụy cấptính

Bệnhhoạitửgantụycấptính(AcuteHepatopancreaticNecrosisDisease-AHPND)xuấthiệnđầutiênởTrungQuốcvàonăm2009,sauđóbệnhxuấthiện

ởViệtNamvàonăm2010;Malaysiavàonăm2011;TháiLannăm2012(Flegel, 2012;

Lightneret al., 2012); Mexico năm 2013 (Nunanet al., 2014), năm2015 ở Philippin(de la Peñaet al., 2015; Dabuet al., 2017); năm 2016 ở Úc, Nam

Mỹ;năm2017ởMyanmar;năm2019ởBangladesh,Mỹ(Hình2.10)(Kumar

Trang 35

et al.,2021) Đầu tiên, bệnh được báo cáo với tên gọi là hội chứng chết sớm

(Early Mortality Syndrome - EMS), do bệnh có khả năng gây chết hàng loạt ấu trùng tôm trong vài ngày Sau đó, bệnh được đề xuất với tên mới là hội chứng hoạitửgantụycấptính(AcuteHepatopancreasNecrosisSyndrome-AHPNS), tên gọi nhằm mô tả chi tiết hơn cho giai đoạn biểu hiện cấp tính của bệnh, ở ĐôngNamÁbệnhhoạitửgantụycấptínhđãgâythiệthạiđángkểởcáctrang trại nuôi

tôm (Tranet al.,2013a).

Hình 2.10: Bản đồ các quốc gia xuất hiện bệnh hoại tử gan tụy cấp

trung nhiều ở các khu vực ven biển (Lightneret al., 2013) Năm 2013, bệnh này đã

được báo cáo xuất hiện ở các nước phía tây bán cầu và Mexico, làm thiệt hại khoảng 118 triệu USD, việc lây lan mầm bệnh sang khu vực tây bán cầu đã trở thành một mối quan tâm lớn cho các nhà sản xuất tôm trong khu vực

(Schryveret al.,2014).

Tác nhân gây bệnh

Năm 2013, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm nuôi được xác định là do

vikhuẩnVibrioparahaemolyticus,vikhuẩnnàymangplasmidmãhóagengây độc(Tranet al., 2013a; b; Kondoet al., 2015) Plasmid có kích thước khoảng 70

kbp, plasmid có chứa các gen mã hóa tương đồng với gen độc tố thuộcloài

Trang 36

Photorhabdus,gen mã hóa độc tố (Photorhabdusinsect-related - Pir) này cókhả năng tiêu diệt côn trùng, có tên làPirAvàPirB(Hình 2.11) (Yanget al.,

Trang 37

Hình 2.12: Tôm thẻ chân trắng nhiễm AHPND có màu nhợt nhạt ruộtrỗng, gan tụy nhợt nhạt, teo (trái); tôm khỏe có màu sắc bình thường

(phải)(Lightner & Flegel, 2013)Loài và giai đoạn cảm nhiễm

Tácnhângâybệnhhoạitửgantụycấptínhđượcxácđịnhgâychếttômsú và tôm thẻ chân trắng (OIE, 2021) ở thời điểm 30-35 ngày, hay sớm hơn 10 ngày sau khi thả

giống (Leaño & Mohan, 2012; Tranet al., 2014b; Joshiet al., 2014; Nunanet al.,2014; Soto-Rodriguezet al., 2015) Tuy nhiên, ở Philippin cũng đã ghi nhận

dịch bệnh bùng phát ở thời điểm 46-96 ngày sau khi thả nuôi trên cả tôm sú và

tôm thẻ chân trắng (De la Peñaet al.,2015).

Phương thức lan truyền

Tác nhân gây bệnh được xác định lan truyền qua đường miệng, cụ thể tác nhân gây bệnh xâm nhập vào miệng sau đó đến dạ dày, ruột và tạo ra chất độc gây ra sự phá hủy cấu trúc mô, đặc biệt là mô gan tụy (OIE, 2021) Theo

Tranet al.(2014b) thông qua các nghiên cứu thực nghiệm cho thấychủngV.parahaemolyticusgây bệnh AHPND không thể truyền qua tôm nhiễmbệnh đã đượcđônglạnh.Tuynhiên,Leeetal.(2022)lạichorằnggenđộctốpirA/BcủaV.parahaemolyticusgâybệnhhoạitửgantụycấptínhđượcpháthiệntrongtôm

đãtiếnhànhthửnghiệmchứngminhkhảnănglâybệnhhoạitửgantụycấptính (AHPND)

liên quan đến vi khuẩnVibrio parahaemolyticuscủa tôm đông lạnh được trữ ở -80°C Ngoài ra, theo Andrewset al (2000); Su & Liu (2007) một số chủngV.parahaemolyticuskhông gây bệnh AHPND cũng nhạy cảm với nhiệt độ quá

thấp (đông lạnh), hay nhiệt độ cao và các chất khử trùng Chođến

Trang 38

nay, các báo cáo chính thức vẫn chưa ghi nhận về chủngV parahaemolyticus

gây bệnh trên tôm có ảnh hưởng đến sức khỏe con người (FAO, 2013).

Phương pháp chẩn đoán

Một số phương pháp chẩn đoán AHPND đã được công bố bao gồm: (i) Dựa vào dấu hiệu lâm sàng; (ii) Phương pháp mô học giúp xác định tình trạng nhiễm bệnh AHPND Cụ thể, các dấu hiệu đầu tiên như thoái hoá tế bào gan tụy; thiếu hoạt động phân bào đẳng nhiễm của tế bào có nguồn gốc từ mô phôi (tế bào E, Embryozellen); rối loạn chức năng các tế bào trung tâm tổ chức gan tụynhưtếbàotiết:B(Basenzellen),tếbàoxơ:F(Fibrillenzellen),tếbàodựtrữ:

R(Restzellen);bệnhnặnghơnthìcáctếbàocónhânlớnbấtthườngvàsựbong tróc tế bào Giai đoạn cuối các tế bào máu tập hợp ở khoảng giữa các ống gan và nhiễm khuẩn

(FAO, 2013; Praveenaet al., 2014); (iii) Phương pháp PCR

(Sirikharinet al., 2015; Dangtipet al., 2015; Hanet al., 2015b), nhằm giúp

nhanh chóng phát hiện và ngăn ngừa sự lây lan bệnh đến các quốc gia khác

(Nunanet al.,2014).

hiệuKC13.17.5phânlậptrêntômnuôitạiViệtNamcódấuhiệubệnhlýtương tự với AHPND Chủng này khi phân tích trình tự gen, kết quả cho thấy có sự tương

đồng cao với các gen của vi khuẩnV harveyivàV campbelliihơn là so với vikhuẩnV parahaemolyticus Chủng vi khuẩn này cũng có sự hiện diện các genđộc tố (Photorhabdusinsect-related - Pir (PirA, PirB) và có trình tự giống vớiplasmid gây bệnh AHPND (Kondoet al.,2015) Hay trong một nghiên cứukhác, nhóm tác giả thử nghiệm cảm nhiễm tôm thẻ chân trắngP.vannameivớimột chủngV campbellii(20130629003S01) mangpirVPđượcphân lập từ ao nuôivà đã chứng minh rằngV campbelliilà tác nhân gây bệnhcủaAHPND(Dongetal.,2017).Năm2018,Liuetal.đãchứngminhchủngV.owensiicũ

ng là tác nhân gây bệnh AHPND ở tôm thẻ chân trắng được nuôi ở Trung

Quốc (Hình 2.13) Bên cạnh đó các genPirVPgây ra AHPND cũngđượcxác địnhtrong một loàiVibriomới làV punensis(Restrepoet al., 2018) Năm2020,Xiaoshaetal.cũngđãtiếnhànhgiảitrìnhtựhoànchỉnhbộgencủachủng

V owensii(SH-14) phân lập từ tôm thẻ chân trắng bị bệnh hoại tử gan cấp tính

(Bảng 2.1).

Trang 39

Hình 2.13: Bản đồ trình tự của plasmid pVHvo liên quan đến AHPND

trongV owensiivà sơ đồ nhận dạng trình tự của plasmid pVH(Xiaoat

Bảng 2.1: Các loài vi khuẩnVibriođược ghi nhận gây bệnh AHPND trên tôm (Kumaret al.,2021)

Vibrio parahaemolyticusP.monodon,P.vannamei Các nước nuôi tôm

V parahaemolyticusMacrobrachiumrosenbergii Điều kiện phòng thínghiệm

V harveyiP vannamei Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam

Từ những cơ sở đó, Xiaoet al.(2017) đã cho rằng plasmid mang gen độctốPirA,PirBgâybệnhAHPNDtrêntômphổbiếnởnhiềuloàiVibrio.Điềunày cũng cónghĩa là các gen độc tố có thể được truyền từ loài vi khuẩnVibrion à y

Trang 40

cócơsởbằngviệccónhữngkếtquảnghiêncứutươngtựvàocácnămgầnđây, việc phát hiện này rất có ý nghĩa trong phòng bệnh vi khuẩn trong tương lai Qua đó cho

thấy khả năng đồng nhiễm bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và phát sáng từV.harveyilà rất cao Tuy nhiên trước đâyV harveyiđược biết đếnphổ biến nhất là tác

nhân gây bệnh phát sáng trêntôm.

2.2.1.2 Bệnh phát sáng do vi khuẩnVibrioharveyi

Tác nhân gây bệnh

Trong những năm 1987-1990, bệnh phát sáng trên tôm sú

(Penaeusmonodon) được xác định tác nhân là vi khuẩnVibrio harveyi(Passetal.,1987; Lavilla-Pitogoet al., 1990) Tuy nhiên, bệnh phát sáng trên tôm còn được ghinhậnlàdomộtsốloàivikhuẩnkhácnhưV.splendidus,V.orientalis,V.fischer.

&Mariam,1986),ThaiLan(Jiravanichpaisaletal.,1994),Philippin(Baticadosetal.,1990;Lavilla-Pitogoetal.,1990),Australia(Pizzutto&Hirst,1995),Đài Loan (Liuet al.,1996a) và Ecuador (Robertsonet al.,1998).

Vi khuẩnV harveyilà vi khuẩn Gram âm nên thành tế bào có lớp

peptidoglycan mỏng, không có acid teicoic, lipid và protein cao, có tiêm mao nên giúp vi khuẩn chuyển động trong môi trường lỏng Ban đầu, vi khuẩn này

có tên làAchromobacter harveyi(Johnson & Shunk, 1936) Sau đó, vi khuẩnđược đổi tên làLucibacterium harveyivàBeneckea harveyi, hiện tại được biếtđến với tên gọiV harveyi(Farmeret al., 2005).

6.040 protein và 166 gen mã hóa RNA Đặc tính đặc biệt củaV harveyi(trong

họ Vibrionaceae) là có khả năng phát quang sinh học nhờ enzyme luciferase

(Sudalayandiet al., 2012).

VikhuẩnV.harveyiđượctìmthấytrongmôitrườngnướcbiển,chủyếulà vùng nhiệtđới, phát triển mạnh ở môi trường có độ mặn 20-30‰ Ngoài ra,V.harveyicòn pháttriển nhanh ở môi trường nước có hàm lượng hữu cơ cao, oxy hòa tan thấp.V.harveyilà tác nhân gây bệnh của một số loài cá, tôm, khả năng

gâybệnhphụthuộcvàomậtđộcủatếbàovikhuẩntạimộtthờiđiểmnhấtđịnh, với mật độ

Ngày đăng: 12/04/2024, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan