Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi xe xăng sang xe máy điện của người dân trên địa bàn tp hcm

34 0 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi xe xăng sang xe máy điện của người dân trên địa bàn tp  hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thấy được điều đó, nhóm nghiên cứu đã quyết định nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng khi chuyển đổi xa máy sang xe điện.. Mục tiêu nghiên cứuTìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH

TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI:

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNHCHUYỂN ĐỔI XE XĂNG SANG XE MÁY ĐIỆN CỦA

NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM

Trang 2

Danh sách thành viên nhóm 07

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 6

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 6

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 6

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 6

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

1.4 Phương pháp nghiên cứu 7

1.4.1 Nghiên cứu định tính 7

1.4.2 Nghiên cứu định lượng 7

1.5 Bố cục đề tài 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 8

2.1 Lý thuyết về người tiêu dùng, hành vi tiêu dùng và quyết định mua hàng 8

2.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 8

2.1.2 Khái niệm hành vi người tiêu dùng 8

2.1.3 Quyết định mua hàng 9

2.2 Lý thuyết liên quan đến xe máy điện 9

2.2.1 Khái niệm về xe máy điện 9

Luật giao thông đường bộ đã quy định độ tuổi đi xe máy điện từ 16 tuổi trở lên Các trường hợp vi phạm sẽ bị phạt theo Khoản 3 của Điều 134 thuộc Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 hay Khoản 1 Điều 21 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP.9Theo quy định tại khoản 1 điều 60 của Luật giao thông đường bộ 2008, những người đủ 16 tuổi trở lên sẽ được điều khiển xe gắn máy hoặc các phương tiện tương tự có dung tích không vượt quá 50 cm3 Điều này cũng có nghĩa, học sinh 11 đến dưới 16 tuổi sẽ không được sử dụng xe máy điện để tham gia giao thông 9

2.2.2 Phân loại các dòng xe máy điện 9

2.3 Các mô hình nghiên cứu có liên quan 10

2.4 Đề xuất mô hình nghiên cứu 15

Trang 4

3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 18

3.2.1 Xác định kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính 18

3.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu 18

3.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng 18

3.3.1 Kỹ thuật thu thập dữ liệu định lượng: 18

3.3.2 Chọn mẫu định lượng 19

3.3.3 Phương pháp xử lý dữ liệu: 19

3.4 Các loại thang đo 20

3.4.1 Thang đo giá cả 20

3.4.3 Thang đo Chuẩn chủ quan 20

3.4.3 Thang đo môi trường 20

3.4.4 Thang đo truyền thông 21

3.4.5 Thang đo sự hấp dẫn phương tiện khác 21

3.4.6 Thang đo Thái độ 22

Tài liệu kham thảo 22

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử nhân loại có thể thấy quá trình phát triển của loài người luôn gắn liền với quá trình lao động Nhờ lao động mà xã hội loài người đã có các bước tiến mới, xuất hiện nhiều nền văn minh mới, khám phá ra nhiều nguồn năng lượng khác nhau để phục vụ cho cuộc sống Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển như vũ bão song đi kèm theo đó là các nguy cơ về vấn đề môi trường sống, ô nhiễm Trong bối cảnh đó việc lựa chọn phát triển công nghệ xanh trong lĩnh vực sản xuất xe ôtô, xe gắn máy là giải pháp rất quan trọng để hạn chế sự tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, giảm lượng phát thải, và phát triển xe điện là hướng đi được nhiều quốc gia quan tâm, ưu tiên bởi cho phép tiết kiệm hơn, hạn chế các tình trạng ô nhiễm, giảm bớt tiếng ồn Trong những năm gần đây thị trường xe đạp điện trên thế giới có giá trị 26,73 tỷ USD vào năm 2021 và dự kiến đạt 53,53 tỷ USD vào năm 2027, đạt tốc độ CAGR là 12,27% trong giai đoạn dự báo (2022 - 2027) Đặc biệt trong bối cảnh ngày nay khi đại dịch COVID-19 bùng phát và các đợt ngừng hoạt động kéo dài, sản lượng xe điện đã có phần sụt giảm Tuy nhiên, khi cuộc sống dần trở lại trạng thái bình thường, thị trường bắt đầu tăng tốc Các thành phố trên khắp thế giới bắt đầu mở cửa, nhu cầu về xe đạp điện đang tăng nhanh vì sự tiện lợi và chi phí vận hành của chúng.

Theo sự phát triển ngày càng nhanh của xã hội mà cuộc sống con người ngày càng tất bật và nhu cầu đi lại hàng ngày tăng cao, việc sở hữu một chiếc xe gần như trở nên cần thiết vì các phương tiện giao thông công cộng thường không đáp ứng đủ nhu cầu di chuyển Mặt khác là mối quan tâm ngày càng cao đối với việc bảo tồn và duy trì môi 5

Trang 6

trường cho các thế hệ tương lai, chủ yếu là sự khan hiếm ngày càng tăng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, những lo ngại về sức khỏe và biến đổi khí hậu ngày một nghiêm trọng hơn Điều này đặt ra một thách thức lớn cho toàn xã hội Và xe điện chính là giải pháp lý tưởng cho vấn đề này, đã và đang được áp dụng rộng rãi hiện nay trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam ta nói riêng Nhận thấy được điều đó, nhóm nghiên cứu đã quyết định nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng khi chuyển đổi xa máy sang xe điện Trong quá trình khảo sát phạm vi nghiên cứu, thành phố Hồ Chí Minh được nhóm nghiên cứu chọn bởi quy mô dân số đông và thuận tiện cho việc khảo sát của nhóm nghiên cứu Với những lí do trên, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khách hành khi chuyển đổi xe máy sang xe điện”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng chuyển đổi xe máy xăng sang xe điện.

- Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng khi chuyển sang sử dụng xe điện của người tiêu dùng tại TP.HCM.

- Đo lường tác động của từng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe điện của người tiêu dùng ở TP.HCM.

- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy người tiêu dùng tại TP.HCM quyết định mua xe máy điện.

Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên, 03 câu hỏi nghiên cứu đặt ra bao gồm:

Trang 7

- Câu hỏi 1: Những yếu tố nào gây ảnh hưởng tới quyết định mua xe máy điện

của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh?

- Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này tới quyết định mua xe máy

điện của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh?

- Câu hỏi 3: Giải pháp nào doanh nghiệp và Chính phủ có thể áp dụng để thúc

đẩy người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh mua xe máy điện?

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy điện của người tiêu dùng tại TP.HCM.

- Đối tượng khảo sát: Người dân sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh.

- Phạm vi nghiên cứu: tại Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2023.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này được sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu đó là phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.

Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu ở dạng “phi số” nhằm thu được thông tin chi tiết về một đối tượng nghiên cứu, điều tra, khảo sát nhằm phục vụ việc phân tích hoặc đánh giá chuyên sâu Thông tin này thường được thu thập thông qua các cuộc phỏng vấn và khảo sát Thông qua việc thực hiện khảo sát, phỏng vấn về hành vi tiêu dùng 7

Trang 8

thời trang nhanh tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành nghiên cứu, khai thác thông tin, ý kiến người tiêu dùng cho nghiên cứu định tính

Việc thu thập bảng câu hỏi, xử lý thông tin và phân tích dữ liệu nghiên cứu, được thiết kế và xây dựng bằng cách tiến hành khảo sát trên các mạng xã hội bằng Google Form, sẽ được cung cấp bởi phần mềm SPSS Đối với biến thang đo, để đánh giá mức độ nhận biết của người tiêu dùng, bảng câu hỏi được thiết kế theo thang đo Likert 5 mức độ, tổng cộng có 200 bảng câu hỏi được phát Đối tượng khảo sát là người tiêu dùng tại TP.HCM Sau khi thu thập đủ số lượng mẫu theo yêu cầu, dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS và kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Các yếu tố được trích xuất từ bộ dữ liệu sau đó được phân tích tương quan và phân tích hồi quy để đánh giá mô hình đề xuất và kiểm tra các giả thuyết

1.5 Bố cục đề tài

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Trang 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU2.1 Lý thuyết về người tiêu dùng, hành vi tiêu dùng và quyết định mua hàng.

2.1.1 Khái niệm người tiêu dùng

Dưới góc độ kinh tế, theo từ điển Kinh tế học hiện đại định nghĩa: “Người tiêu dùng là bất cứ đơn vị kinh tế nào có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng…, thông thường, người tiêu dùng được coi là một cá nhân nhưng trên thực tế, người tiêu dùng có thể là cơ quan, các cá nhân và nhóm cá nhân Trong trường hợp cuối cùng, điều đáng lưu ý là, để có quyết định, đơn vị tiêu dùng là hộ gia đình chứ không phải là cá nhân”.

Tại Việt Nam, khái niệm pháp lý người tiêu dùng được đề cập đến đầu tiên trong Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 Sau này, khi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 được ban hành thay thế Pháp lệnh, nhiều nội dung đã được sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, khái niệm “Người tiêu dùng” vẫn được quy định như trong Pháp lệnh Theo đó, Khoản 1 Điều 3 quy định:“Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức”.

Từ định nghĩa của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Người tiêu dùng có hai hành vi: hành vi mua và hành vi sử dụng Mỗi hành vi của người tiêu dùng sẽ có những tiêu chuẩn riêng Hành vi mua hàng của người tiêu dùng quan tâm đến giá sản phẩm mẫu, ngân sách khả dụng và chính sách mua hàng Hành vi sử dụng theo sau hành vi mua hàng— một hành vi tập trung vào các yếu tố như liệu chất lượng của sản phẩm được cung cấp có tương ứng với giá đã bỏ ra hay không, ngay cả khi nó đáp ứng nhu cầu Hiểu được khái niệm người tiêu dùng, doanh nghiệp có thể xác định và hiểu được khách hàng của mình là ai, họ muốn gì, muốn gì và cần làm gì để thỏa mãn họ.

2.1.2 Khái niệm hành vi người tiêu dùng

Theo Philip Kotler,‚“hành vi của người tiêu dùng là việc nghiên cứu cách các cá nhân, nhóm và tổ chức lựa chọn, mua, sử dụng và loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng và trải nghiệm để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ”.

9

Trang 10

Theo David L.Loudon & Albert J Della Bitta,‚“hành vi người tiêu dùng được định nghĩa là quá trình ra quyết định và hành động thực tế của các cá nhân khi đánh giá, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ những hàng hoá và dịch vụ”.

Tương tự, theo quan điểm của Leon G Schiffman & Leslie Lazar Kanuk,‚“hành vi người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và xử lý thải bỏ sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ”.

Từ các định nghĩa trên có thể hiểu, Khái niệm hành vi người tiêu dùng là toàn bộ hành động của người tiêu dùng, nghiên cứu quá trình lựa chọn hàng hóa , dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

2.1.3 Quyết định mua hàng

Theo Phiplip Kotler (2009), quyết định mua bao gồm hàng loạt các lựa chọn: lựa chọn sản phẩm, lựa chọn thương hiệu, lựa chọn đại lý, định thời gian mua, định số lượng mua

Quyết định mua‚là ý định được hình thành của người tiêu dùng sau khi đã đánh giá tất cả các khả năng thay thế khi lựa chọn sản phẩm và đã sắp xếp chúng theo một thứ bậc.

2.2 Lý thuyết liên quan đến xe máy điện2.2.1 Khái niệm về xe máy điện

Dựa trên điều 3, nghị định 171/2013/NĐ-CP (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014) “Xe máy điện là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h”.

Luật giao thông đường bộ đã quy định độ tuổi đi xe máy điện từ 16 tuổi trở lên Các trường hợp vi phạm sẽ bị phạt theo Khoản 3 của Điều 134 thuộc Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 hay Khoản 1 Điều 21 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP

Theo quy định tại khoản 1 điều 60 của Luật giao thông đường bộ 2008, những người đủ 16 tuổi trở lên sẽ được điều khiển xe gắn máy hoặc các phương tiện tương tự có dung tích không vượt quá 50 cm3 Điều này cũng

Trang 11

có nghĩa, học sinh 11 đến dưới 16 tuổi sẽ không được sử dụng xe máy điện để tham gia giao thông.

2.2.2 Phân loại các dòng xe máy điện

Phân loại xe máy điện theo đối tượng sử dụng:  Xe máy điện cho học sinh, người đi làm  Xe máy điện cho người già.

Phân loại xe máy điện theo mức giá:

 Mức giá thấp: dao động từ 10-15 triệu đồng  Mức giá trung bình: dao động từ 20-25 triệu đồng  Mức giá cao: dao động từ 25-50 triệu đồng Động cơ, công suất:

 Công suất tối đa không lớn hơn 4 kW và vận tốc tối đa không lớn hơn 50 km/h

2.3 Các mô hình nghiên cứu có liên quan

1 Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xe điên Vinfast của người dân trên địa bàn Tp.HCM(Thu Thảo & Khành Linh, 2021)

11

Trang 12

2 Hành vi sử dụng xe máy điện trong xu hướng tiêu dùng xanh của người dân trên địa bàn Tp HCM (Hùng Cường & Thị Quỳnh Hương Phạm, 2021)

Trang 14

3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI XE ĐIỆN HAI BÁNH TẠI ĐÔ THỊ HÀ NỘI(Thu Thủy, 2018)

4 Electric Vehicles Factors Influencing the Purchase Willingness towards Electric Vehicles in China (Wang et al., 2019)

Trang 15

5 Key factors influencing consumers' purchase of electric vehicles (Tu & Yang, 2019)

15

Trang 17

2.4 Đề xuất mô hình nghiên cứuMô hình của nhóm

2.4.1 Gía cả

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hóa đó Về nghĩa rộng chính là số tiền phải trả cho một hàng hóa, một dịch vụ hay một tài sản nào đó.‚Chi phí không chỉ là yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng mà còn thể hiện sự hiểu biết về sản phẩm của người mua Chi phí là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng Theo Monroe (1990), những người tiêu dùng quan tâm đến chi phí thường sẽ tập trung vào các sản phẩm có giá thành thấp cũng như múc độ sãn sàng tiêu dùng các sản phấm có giá cao sẽ thấp hơn Theo Cherry ( 2007) và Weinert ( 2007), giá cả và chi phí vận hành thấp hơn những phương tiện khác là một trong những yếu tố thu hút người tiêu dùng lựa chọn xe máy điện Rủi ro cảm nhận thể chất và rủi ro cảm nhận tài chính có tác động dương lên ý định gia tăng sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Yếu tố giá cả luôn được đặt lên hàng đầu, trước khi quyết định mua bất kỳ một sản phẩm nào thì trước tiên luôn xem xét yếu tốt giá có phù hợp để chi trả hay không (Kotler, 2001).

Trang 18

Gỉa thuyết H1: Gía cả tác động cùng chiều (+) đến quyết định mua xe máy điện của người dân trên địa bàn Tp HCM.

2.4.2 Chuẩn chủ quan

Một bài nghiên cứu về ý định sử dụng xe điện trong tương lai của người dân Kaohiung (Chen & Chao, 2010) đưa ra mức độ ảnh hưởng từ ba nhóm đối tượng chính là người quan trọng đối với cá nhân được khảo sát, ý kiến từ cộng đồng mạng xã hội và các chính sách khuyến khích của chính quyền Trong nhóm ba đối tượng chính được đề cập trong nghiên cứu, tác giả đề xuất thêm người có sức ảnh hưởng như người nổi tiếng, người truyền cảm hứng, thần tượng của bản thân cũng có thể tác động đến ý định mua xe máy điện Chuẩn chủ quan khi được nhắc đến ở đây còn có thể là do các doanh nghiệp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hành vi người tiêu dùng như hành động tiếp thị của người bán hàng, chính sách khuyến mãi hấp dẫn, dịch vụ hậu mãi khi mua (Kotler & cộng sự, 2014).

Giả thuyết H2: Chuẩn chủ quan tác động cùng chiều (+) đến ý định mua xe máy điện của người dân trên địa bàn TP.HCM2.4.3 Ảnh hưởng của truyền thông

Truyền thông được định nghĩa là những tiến trình được tạo ra nhầm trao đổi, truyền tải các giá trị sản phẩm đến người tiêu dùng và quản lý các mối quan hệ khách hàng để mạng lại lợi ích cho doanh nghiệp Ngoài ra, DN có thể sử dụng truyền thông để định hướng hành vi tiêu dùng thông qua quá trình quảng bá và chia sẽ thông tin Theo Grimmera & Woolley (2012), chiến lược truyền thông các sản phẩm xanh có tác dộng tích cực đến ý định thực hiện hành vi của người tiêu dùng Didin & Mochamad (2017), Lê (2014) chỉ ra rằng truyền thông là một trong những yếu tố tác động đến ý định tiêu dùng xe máy, đặc biệt là qua báo chí, TV, những đánh giá của khách hàng Krupa & cộng sự ( 2014) khảng định chiến lược tiếp thị có hiệu quả trong việc ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng hơn các yếu tố khác.

H3 Ảnh hưởng của truyền thông sẽ tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng xe máy điện trong xu hướng tiêu dùng xanh của người dân trên địa bàn TP.HCM.

Ngày đăng: 10/04/2024, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan