TỔNG QUAN tHANH TOÁN QUỐC TẾ

21 0 0
TỔNG QUAN tHANH TOÁN QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THANH TOÁN QUÓC TẾ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

1.1 Khái niệm và vai trò 1.2 Cơ sở pháp lý

1.3 Nghiệp vụ ngân hàng đại lý

1.4 Rủi ro trong thanh toán quốc tế

Trang 3

Khái niệm thanh toán quốc tế

• là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ

• phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế

• giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế

• thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan

1.1 Khái niệm và vai trò

Trang 4

• Thanh toán phi mậu dịch: việc thực hiện thanh toán cho các hoạt động không mang tính thương mại

– chi trả chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài; – các nguồn tiền, quà biếu, trợ cấp của cá nhân ở nước

ngoài cho cá nhân ở trong nước; của tổ chức từ thiện nước ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nước

• Thanh toán mậu dịch: việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngoài theo giá cả thị trường quốc tế Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại thương

1.1 Khái niệm và vai trò

Trang 5

Cơ sở hình thành TTQT

• Cơ sở hình thành hoạt động TTQT:

Hoạt động ngoại thương

• Mục đích chính của hoạt động TTQT:

Hỗ trợ và phục vụ cho hoạt động xuất nhập

khẩu giữa các nước diễn ra một cách trôi chảy

Trang 6

Vai trò của thanh toán quốc tế

• Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế • Thúc đẩy hoạt động đầu tư nước

ngoài trực tiếp và gián tiếp • Thúc đẩy thị trường tài chính

quốc gia hội nhập quốc tế

Trang 7

Thanh toán quốc tế

- hoạt động sinh lời của NHTM

• Ngân hàng thu phí từ hoạt động thanh toán quốc tế

• Hoạt động TTQT là nghiệp vụ căn bản, làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển

– kinh doanh ngoại tệ – nguồn vốn ngoại tệ – tài trợ xuất nhập khẩu

– bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương

• Tăng cường và củng cố uy tín của các ngân hàng ở trong nước và quốc tế

1.1 Khái niệm và vai trò

Trang 8

REMITTANCES COLLECTIONS DOCUMENTARY

CREDITS REMITTANCES CREDIT CARDS

Trang 9

Cơ sở pháp lý quốc tế

 Incoterms 2020

 Công ước Viên 1980

 ULB: Luật thống nhất về Hối phiếu (ULB 1930)

 ULC: Luật Séc thống nhất (ULC 1931)

 URC: Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522) – eURC

 UCP: Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP 600) - eUCP

 ISBP: Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP 745)

 URR: Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên ngân hàng (URR 725)

1.2 Cơ sở pháp lý

Trang 10

25-Apr-22 10

Cơ sở pháp lý quốc gia

 Pháp lệnh ngoại hối (2005) và PL sửa đổi, bổ sung (2013)  Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam

1.2 Cơ sở pháp lý

Trang 11

Ngân hàng đại lý

(Correspondent Bank)

Khái niệm

Nghiệp vụ ngân hàng đại lý là hoạt động mà một ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ ngân hàng theo sự ủy quyền, hoặc theo sự đề nghị của một ngân hàng thương mại khác trong nước hoặc quốc tế

Vai trò

Giúp NHTM giảm chi phí thâm nhập thị trường

Có thể điều chỉnh chi phí tùy theo quy mô, loại hình dịch vụ được yêu cầu thực hiện tại nước ngoài

Tận dụng được những ưu thế của ngân hàng đại lý tại nước sở tại

Là một lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả sinh lời cao và tiềm năng tăng trưởng lớn

1.3 Nghiệp vụ Ngân hàng đại lý

Trang 12

Đặc điểm của nghiệp vụ Ngân hàng đại lý

• Khách hàng của NHĐL là các NH thương mại hoặc các định chế tài chính trung gian

• Nghiệp vụ NHĐL được xem là một trong các giao dịch bán buôn của các NHTM

• Nghiệp vụ NHĐL hỗ trợ cho các nghiệp vụ kinh doanh khác như thanh toán, tín dụng, đầu tư, bảo lãnh,…

• Nghiệp vụ NHĐL là một trong những công cụ hữu hiệu trong việc nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng

1.3 Nghiệp vụ Ngân hàng đại lý

Trang 13

Thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý

• Trên cơ sở một thỏa ước ngân hàng • Các nội dung chủ yếu:

– Mẫu chữ ký có liên quan, khóa mã Telex, Swift (nếu có)

– Các nghiệp vụ mà các NHĐL có thể cung cấp cho nhau và cách thực hiện các giao dịch này

– Danh mục ngân hàng đại lý

– Báo cáo thường niên và các văn bản thông tin khác – Hợp đồng tín dụng

• thỏa thuận về hạn mức tín dụng trong thời gian luân chuyển chứng từ qua bưu điện,

• hạn mức tín dụng cho việc xác nhận chứng từ, • đảm bảo cho các hối phiếu được xác nhận, • tỷ lệ ký quỹ,

• phí thanh toán,…

– Các điều khỏan và điều kiện khác

1.3 Nghiệp vụ Ngân hàng đại lý

Trang 14

Quan hệ tài khoản

• Thanh toán quốc tế được thực hiện chủ yếu bằng chuyển khoản qua

ngân hàng, bù trừ lẫn nhau trên các tài khoản mở tại các ngân hàng

– Tài khoản NOSTRO: tài khoản “của chúng tôi” mở tại ngân hàng đại lý (có số dư bằng ngoại tệ)

– Tài khoản VOSTRO (LORO): tài khoản “của quý vị” mở tại ngân hàng chúng tôi (có số dư bằng nội tệ)

• Ví dụ: tiền được chuyển từ Việt Nam sang nước ngoài:

– Nếu bằng ngọai tệ, tài khoản NOSTRO được sử dụng (ghi nợ tài khoản

Trang 15

Nghiệp vụ ngân hàng đại lý cơ bản

• Thanh toán bù trừ (Clearing services) • Tài trợ ngoại thương (Trade Finance) • Cho vay hợp vốn (Syndicated Loans) • Dịch vụ nguồn vốn (Treasury Services) • Dịch vụ tư vấn (Advisory Services)

1.3 Nghiệp vụ Ngân hàng đại lý

Trang 16

Hệ thống thông tin của các NHĐL

• SWIFT (The Society for Worldwide Interbank Financial

Telecommunications): hệ thống viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu

• CHIPS (The Clearing House Interbank Payment System): hệ thống thanh toán bù trừ liên ngân hàng tại Mỹ-USD

• CHAPS (Clearing House Automated Payments System): hệ thống thanh toán bù trừ tự động tại Anh-GBP

• ECHO (Exchange Clearing House Organization): trung tâm thanh toán bù trừ toàn cầu

• BOJNET: trung tâm thanh toán bù trừ JPY tại Tokyo (của NHTW Nhật)

• TBF: thanh toán các giao dịch bằng EUR (của NHTW Pháp)

1.3 Nghiệp vụ Ngân hàng đại lý

Trang 17

SWIFT

• Thành lập tại Brussels vào ngày 3/5/1973, chính thức hoạt động từ 1977

• Mục đích chính: Nghiên cứu, sáng tạo và cung ứng những tiện ích cho các thành viên trong việc trao đổi thông tin qua một hệ thống viễn thông tài chính chuyên biệt và tiện lợi

• Các dịch vụ chủ yếu: thanh toán, chứng khoán, ngân quỹ, thương mại, hệ thống

• Lợi ích: hoạt động thanh toán bù trừ quốc tế diễn ra tự động hơn, ít rủi ro hơn, chi phí thấp hơn và chuẩn hóa hơn về ngôn ngữ, về tiến trình thực hiện nghiệp vụ,…

=> giảm chi phí giao dịch, nâng cao tính cạnh tranh của các đơn vị thành viên trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ quốc tế

1.3 Nghiệp vụ Ngân hàng đại lý

Trang 18

Mã số của hệ thống SWIFT

Có từ 8 đến 11 ký tự

• 4 ký tự đầu nhận diện ngân hàng • 2 ký tự kế nhận diện quốc gia

• 2 ký tự nhận diện địa phương

• 3 ký tự chót (nếu có) thì nhận diện chi nhánh

Nếu là chi nhánh chính thì 3 ký tự chót là “XXX”

1.3 Nghiệp vụ Ngân hàng đại lý

Trang 19

Mã số của hệ thống SWIFT

• DEUTDEFF

– 3 ký tự chót không dùng

• BFTVVNVX

Trang 20

Rủi ro đặc thù trong hoạt động TTQT

• Rủi ro quốc gia

– Rủi ro chính trị – Rủi ro kinh tế

• Rủi ro ngoại hối

– Rủi ro tỷ giá hối đoái

– Rủi ro quản lý ngoại hối

Trang 21

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

- đọc Giáo trình (chương 1)

- chuẩn bị: Giáo trình (chương 2) + Incoterms 2020

Ngày đăng: 09/04/2024, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan