Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay

201 0 0
Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ THU HOÀI

BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC THEO PHÁPLUẬT

VIỆT NAM HIỆN NAYNgành: Luật Kinh tếMã số :9.38.01.07

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS TS Nguyễn Hữu Chí2 TS Phạm Thị Thuý Nga

HÀ NỘI, 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

cũngnhưcácsốliệutrìnhbàytrongluậnánhoàntoàntrungthực.Nhữngkếtluậnkhoa học của luận án chưa được côngbố.

Người cam đoan

Nguyễn Thị Thu Hoài

Trang 3

ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC VÀ PHÁP LUẬTVỀ BẢO VỆQUYỀNLỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGCÓ VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC33

Chương 3:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜILAOĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC VÀ THỰC TIỄN THỰCHIỆNỞ VIỆT

3.1 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền lợi của ngườilao động có việc làm phichínhthức 80 3.2 ThựctrạngquyđịnhphápluậtvềcácphươngthứcpháplýcủaNhànướctrongbảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức và thực tiễn thựchiện

129

Trang 4

Chương 4:ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNGCAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI

4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi củangười lao động có việc làm phichínhthức 146 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi của người lao động có

4.3 Các giải pháp khác góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của

ngườilao động có việc làm phichínhthức 171

C VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ VĂNBẢNKHÁC 192

Trang 5

6 ICLS Hội nghị quốc tế về Thống kê lao động

7 ICCPR Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966 8 UDHR Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948

9 ICESCR Côngướcquốctếvềcácquyềnkinhtế,xãhội,vănhoá1966

10 CEDAW Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979

11 CEACR Uỷ ban chuyên gia về áp dụng Công ước và khuyến nghị 12 ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động

13 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc 14 UN Liên hợp Quốc

15 OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 16 EU Liên minh Châu Âu

17 VPHC Vi phạm hành chính

18 QĐXPVPHC Quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Trang 6

19 ILO Tổ chức lao động quốc tế 20 BHXH Bảo hiểm xã hội

21 BHYT Bảo hiểm y tế

22 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

Trang 7

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 1: Tỷ lệ lao động thất nghiệp và lao động thiếu việc làm, năm 2020 - 2023 Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động Việt Nam, năm 2020 – 2023.

Biểu đồ 3: Tỷ lệ lao động có đào tạo, năm 2020 – 2023.

Biểu đồ 4: Tỷ lệ lao động có việc làm PCT, năm 2020 – 2023 Biểu đồ 5: Việc làm trong khu vực kinh tế tư nhân năm 2020 Sơ đồ 3.1: Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản.

Trang 8

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đềtài

Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển ấn tượng với những kết quả nổi bật Quy mô kinh tế Việt Nam tăng gấp 12 lần, thu nhập bình quân đầu người tăng 8,3 lần, kim ngạch xuất - nhập khẩu tăng 29,5 lần, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 22 lần Tỷ lệ hộ nghèo cả nước từ 58% năm 1993 xuống chỉ còn 2,23%vàonăm2021tínhtheochuẩnmới[25].Đặcbiệttừmộtnướccónềnkinhtếtập

trungbaocấp,tínhđếntháng4/2023,Việtnamcóhơn786nghìndoanhnghiệptưnhân (chiếm 98% trong tổng số khoảng 800 nghìn doanh nghiệp) đóng góp trung bình gần 46%GDPmỗinămtronggiaiđoạn2016-2021[36].Đặcbiệttrongnhữngnămgầnđây, do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các loại hình kinh tế PCT mới đã hình thành, như “kinh tế tuần hoàn”, “kinh tế chia sẻ”, “kinh tế tự do” hay “kinh tế Gig” (Gig Economy) dựa trên nền tảng trực tuyến (qua ứng dụng công nghệ), như bán hàngtrựctuyến(online),giaohàng(shipper),láixecôngnghệ(Grab,Uber) Điềunày

gópphầnthúcđẩythịtrườnglaođộngnướctapháttriểnvớiđadạngngànhnghề,nhiều việc làm mới, trong đó có việc làmPCT.

Với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc làm PCT là một bộ phận không thể thiếu, nó góp phần giải quyết việc làm và thu nhập cho NLĐ Mặc dù việc làm PCT mang lại nhiều thiệt thòi về thu nhập, an toàn và sức khỏe của NLĐ, nhưng vẫn có tỷ lệ lớn NLĐ ở Việt Nam đang phải làm công việc này Không chỉ ở Việt Nam mà khoảng 87 quốc gia trên thế giới cũng có NLĐ có việc làm PCT [105, tr 46] Vào năm2021,cónhữngquốcgiamàlựclượclaođộngnàychiếmtrên80%nhưPa-ki-xtan 84,3%;Ru-an-đa87,1%;ởViệtNamlà68,5%[105,trix],đếnnăm2023tỷlệgiảmcòn 64,9% [106] Như vậy số lượng NLĐ có việc làm PCT ở nước ta hiện nay vẫn chiếm hơn phân nửa tổng số lực lượng laođộng.

Theo các nghiên cứu cho thấy việc làm PCT có thể mang lại cơ hội và thu nhập cần thiết cho chính NLĐ và gia đình họ, nhưng quyền lợi của nhóm này trên thực tế đang không được đảm bảo Như không được giao kết HĐLĐ theo đúng luật định mà lẽ ra phải được giao kết HĐLĐ theo đúng luật định (theo tổng cục thống kê, năm 2022 có gần 79% NLĐ có việc làm PCT không có HĐLĐ hoặc HĐLĐ không bằng văn bản, thamkhảotại[105,tr20]);khôngđượcthamgiaBHXHbắtbuộcvìNSDLĐtrốnđóng hoặc vì pháp luật không quy định, không được bồi thường hoặc trợ cấp khi bị tai nạn lao động (theo Tổng cục thống kê, năm 2022 có 97,8% NLĐ có việc làm PCT không thamgiabấtkỳloạihìnhbảohiểmxãhộinào,35,5%trongsốđólàNLĐcóviệclàm

Trang 9

PCTlàmcôngănlương,thamkhảotại[105,tr20])…Cácquyđịnhvềbảovệquyềnlợi của NLĐ có việc làm PCT hiệnnaycũng còn nhiều bất cập Các quy định của BLLĐ năm 2019 chỉ áp dụng trên cơ sở có mối quan hệ lao động, do đó cũng chỉ có một phần laođộngPCT(laođộnglàmcôngănlương)đượcápdụngcácquyđịnhcủaBLLĐnăm

2019,nhữngNLĐkhôngcóquanhệlaođộngthìkhôngđượcápdụng;Mặtkhác,Khoản 3 Điều 220

BLLĐ năm 2019 quy định: “…người làm việc không có quan hệ lao

độngdocácvănbảnphápluậtkhácquyđịnhnhưngtùytừngđốitượngmàđượcápdụngmột số quyđịnh trong Bộ luật này” nhưng lại không có hướng dẫn chi tiết điều khoản này Do đó,

không có cơ sở để thực hiện trên thựctế.

Nhưvậy,dùNhànướcđãlưuýđếnviệcbảovệquyềnlợicủaNLĐ cóviệclàm PCT nhưng thực tế quyền lợi của họ vẫn chưa được thực hiện đầy đủ Có chuyên gia cònđánhgiárằngquyđịnhđốitượngápdụngvớingườilàmviệckhôngcóquanhệlao

độngtrongKhoản1Điều2BLLĐnăm2019dườngnhưmangnhiềuýnghĩabiểutượng và tuyên ngôn pháp lý trong bối cảnh hiện nay [59, tr 24] Trong khi đó, văn kiện Đại hội XIII của Đảng

lại khẳng định “Thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an sinh vàphúc lợi xã hội, an

ninh con người, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc củanhândân”.

Như vậy, đây là vấn đề đã và đang được nhà nước quan tâm ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó có khía cạnh khoa học pháp lý Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn

đề tài “Bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức theo pháp

luậtViệt Nam hiện nay”làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ luật học.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luậnán

2.1 Mục đích nghiên cứu của luậnán

Mục đích nghiên cứu của luận án bao gồm:

Thứ nhất, làm rõ các lý luận về NLĐ có việc làm PCT và bảo vệ quyền lợi của NLĐ có

việc làm PCT.

Thứ hai, đưa ra những đánh giá về thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật

về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT.

Thứ ba, đề xuất các giải pháp hữu ích nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao

hiệuquảthựchiệnphápluậtvềbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCTởViệtNam hiệnnay.

Trang 10

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luậnán

Đểđạtđượcmụcđíchnghiêncứutrên,đềtàithựchiệncácnhiệmvụnghiêncứu sauđây:

Thứnhất,xemxéttổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài,làmrõlý thuyết nghiên cứu,

các khoảng trống cần nghiên cứu, từ đó xác định những vấn đề tiếp tục nghiên cứu trong luậnán.

Thứ hai, nghiên cứu phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận về NLĐ có việclàm PCT, bảo vệ

quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT như: khái niệm, đặc điểm NLĐ có việclàmPCT;kháiniệmvànộidungbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCT;khái niệm, nguyên tắc và nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làmPCT.

Thứ ba, đánh giá thực trạng quy định về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở

Việt Nam hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó Luận án có tham khảo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới để tìm ra những gợi mở cho Việt Nam trong việc bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làmPCT.

Thứnăm,đềxuấtđịnhhướng,đềxuấtcácgiảipháphoànthiệnphápluậtvànâng cao hiệu quả thực hiện

pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làmPCT.

3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

3.1 Đối tượng nghiêncứu

Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

Thứ nhất, những vấn đề lý luận về NLĐ có việc làm PCT và bảo vệ quyền lợi của NLĐ

có việc làm PCT.

Thứ hai, các quy phạm pháp luật của Việt Nam về bảo vệ quyền lợi của NLĐcó

việclàmPCT.Trongchừngmựcnhấtđịnh,luậnáncũngnghiêncứuđếnquyphạmpháp luật của một số nước trên thế giới có liên quan đến đề tài luậnán.

Thứba,thựctrạngthựchiệnphápluậtvềbảo vệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàm PCT ở Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiêncứu

Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu về nội dung.

Về NLĐ: luận án nghiên cứu tất cả những NLĐ có việc làm PCT trong cả khu vực kinh tế chính thức và khu vực kinh tế PCT, những người có quan hệ lao động và những người không có quan hệ lao động.

Trang 11

Về vấn đề bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT: Quyền lợi của lao động PCT có rất nhiều, nhưng trong phạm vi luận án này, đề tài chỉ nghiên cứu việc bảo vệ cácquyềnlợicơbảnsauđây:Bảovệquyềnlàmviệc(gồmquyềnđượclàmviệc;quyền

quyềnđượclàmviệctrongmôitrườngđảmbảoantoàn,vệsinhlaođộng);bảovệquyền được đảm bảo thu nhập (gồm quyền được hưởng lương công bằng và bình đẳng và quyền được hưởng lương thỏa đáng, không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định và thu nhập đảm bảo cuộc sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ); bảovệquyềnđượccóthờigiờlàmviệc,thờigiờnghỉngơihợplý(gồmquyềnđượclàm việc trong khoảng thời gian giới hạn và quyền được nghỉ ngơi hợp lý); bảo vệ quyềnvề an sinh xã hội (gồm quyền về bảo hiểm xã

quyềnđượchưởngtrợgiúpxãhộivàquyềnđượchưởngcáccácdịchvụcơbản).Vìđây là những quyền lợi trọng yếu, có ảnh hưởng mật thiết đến đời sống vật chất, tinh thần của NLĐ có việc làm PCT Bảo vệ tốt các quyền này, không chỉ giúp cho đời sống tinh thần,vậtchấtcủaNLĐcóviệclàmPCTtốthơnmàcòncóthểsẽgópphầnchuyểndịch một lực lượng lao động PCT trở thành lao động chính thức, đây chính là một trong những giải pháp bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làmPCT.

Thứhai,phạmvinghiêncứuvềkhônggianvàthờigian:Luậnántậptrungnghiên cứu bảo vệ quyền lợi của

NLĐ có việc làm PCT tại Việt Nam từ 2020 đến nay, có so sánhmộtsốkhíacạnhvớinăm2016.Đồngthờicũngnghiêncứuphápluậtvàthựctiễn của một số nước trên thế giới trong số ít ngành nghề nhấtđịnh.

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu

4.1 Phương phápluận

Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩaduyvậtbiện chứngvàduyvậtlịchsử của chủnghĩaMác-Lênin, nhấtlà nguyênlývề mốiliênhệ phổbiếnđểphân tích, đánhgiámốiliên hệtácđộngqua lại giữa lợiíchcủaNSDLĐvà NLĐ nóichung,NLĐcóviệclàmPCTnóiriêng.Quyluật thốngnhấtvàđấu tranhgiữacácmặtđốilậplànềntảngphươngphápluậnđểvậndụngtrongphântíchmốiquanhệtácđộn gqualạigiữalợiíchcủaNSDLĐvàNLĐnóichung,NLĐcóviệclàmPCTnóiriêng Cáccặp phạm trùnguyên nhânvà kếtquả,bản chấtvàhiệntượng,khả năngvàhiệnthực .cũnglà nền tảngphươngpháp luận đểluậnánluận giảicácnguyên nhândẫn đếnnhữnghạnchếtrongthựctrạngphápluật,thựctiễnthựchiệnphápluậtvềbảovệquyềnlợicủaNLĐ cóviệclàmPCT,từđókiếnnghịcácgiảipháphoànthiệnphápluậtvànângcaohiệuquảthựchiệnphápl uậtvềbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCT.

Trang 12

Nhànướctatrongpháttriểnkinhtế,laođộng,việclàmcũnglànềntảng phươngpháp luận để luận án vận dụng trong quá trình nghiên cứu về nền tảng lý luận, để luận giải cácnguyênnhândẫnđếnnhữnghạnchếtrongthựctrạngphápluật,thựctiễnthựchiện

phápluậtvềbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCT,từđókiếnnghịcácgiảipháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợicủa NLĐ có việc làmPCT.

4.2 Phương pháp nghiêncứu

Luậnánsửdụnglinhhoạtcácphươngphápnghiêncứucụthểnhư:Phươngpháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, phương pháp suy luận logic, phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu điển hình, phương pháp phân tích quy phạm pháp luật, phương pháp dự báo khoahọc rõ những kết quả đã được các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đến NLĐ có việc làm PCT, lý luận và pháp luật, cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT, và các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

quyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCT;làmrõnhữngvấnđềchưađượcnghiêncứuhoặc nghiên cứu chưa sâu, từ đó chỉ ra những hướng nghiên cứu chính của luậnán.

Thứ hai, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, phương pháp

tổnghợp,phươngphápsosánh,phươngphápbìnhluận,phươngphápquynạp,phương pháp diễn dịch, phương pháp suy luận logic, phương pháp hệ thống được sử dụng trong chương 2 để làm rõ những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT và pháp luật về bảo vệ quyền lợi của

Trang 13

quy phạm pháp luật được sử dụng trong chương 3 của luận án nhằm làm rõ thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở Việt Nam, từ đó làm rõ những hạn chế trong quy định của pháp luật, hạn chế trong thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT và nguyên nhân.

Thứtư,phươngphápphântích,phươngpháptổnghợp,phươngphápbìnhluận, phương pháp quy

nạp, phương pháp diễn dịch, phương phápsuyluận logic, phương pháp hệ thống, phương pháp dự báo khoa học được sử dụng trong chương 4 để làm rõ những định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làmPCT.

5 Những đóng góp mới của luậnán

5.1 Đóng góp mới về lýluận

Luận án có những đóng góp mới sau đây:

Thứ nhất, luận án đóng góp vào hệ thống lý luận các khái niệm việc làm PCTvà NLĐ có việc

làm PCT, chỉ ra được những đặc trưng của NLĐ có việc làmPCT.

Thứ hai, luận án cũng đóng góp thêm vào hệ thống lý luận khái niệm bảo vệ và pháp luật

bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT.

5.2 Đóng góp mới về thựctiễn

Thứ nhất, luận án làm rõ hơn thực trạng pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi

của NLĐ có việc làm PCT trong các nhóm quyền về: quyền làm việc; quyền được đảm bảo thu nhập; quyền được có thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý và quyền về an sinh xã hội.

Thứ hai, luận án đưa ra các đánh giá về thực trạng bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm

PCT ở Việt Nam hiện nay có liên quan đến các nhóm quyền lợi đã nêu trên.

Thứba,luậnáncũngđưarađịnhhướng,cácgiảiphápnângcaohiệuquảbảovệ quyền lợi của NLĐ

có việc làm PCT trong giai đoạn hiệnnay.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán

6.1 Ý nghĩa về mặt lýluận

Luận án làm sáng tỏ thêm khái niệm việc làm PCT, đóng góp khái niệm mới về NLĐcóviệclàmPCTvàhoànthiệnthêmkháiniệmNLĐ.Đồngthờiluậnáncũnggóp phần củng cố, hoàn thiện thêm các vấn đề lý luận và làm rõ bản chất pháp luật bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT, tạo cơ sở tham khảo trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩmquyền.

Trang 14

6.2 Ý nghĩa về mặt thựctiễn

Luận án sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà lập pháp có thể tham khảo để nghiên cứu, xem xét, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT.

Luận án cung cấp một bức tranh toàn cảnh về thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT, cho các cơ quan nhà nước thấy cần phải tăng cường bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở Việt Nam hiện nay.

Luận án còn là một nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu về pháp luật lao động trong đào tạo chuyên ngành luật.

7 Kết cấu của luậnán

Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,danhmụctừviếttắt,bảngbiểu,sơđồ,luậnánđược chia làm 04 chương thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiệnnay.

Chương4:Địnhhướng,giảipháphoànthiệnphápluậtvànângcaohiệuquảthực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chínhthức

Trang 15

côngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinước.Trongphầntổngquannày,tácgiảcốgắng khái quát nhiều nhất các công trình tiêu biểu nghiên cứu về vấn đềnày.

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về lýluận

1.1.1.1 Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnkháiniệmvàđặcđiểmcủangườilaođộng cóviệc làm phi chínhthức

Đầu tiên, phải khẳng định rằng các thuật ngữ: “việc làm PCT”, “khu vực PCT” hay “khu vực kinh tế PCT” và “lao động PCT” hay “NLĐ có việc làm PCT” là những thuật ngữ không thể tách rời nhau Vì trong khu vực kinh tế PCT chứa đựng việc làm PCTvàkhuvựckinhtếPCTkhôngthểvậnhànhnếuthiếuđiNLĐ.Hiệnnay,cáckhái

niệmnêutrênvẫncònnhiềutranhcãi,chưacósựthốngnhấtthểhiệntrongnhiềucông trình nghiên cứu khoahọc.

Thứ nhất, những công trình nghiên cứu xác định NLĐ có việc làm PCT một cách gián

tiếp qua việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế, an sinh xã hội Có: Đồng Quốc Đạt (2008),

“Một số đặc điểm của hệ thống an sinh xã hội khu vực phi chính thức

ởViệtNam”[23]bằngviệcđưarakháiniệmvềansinhxãhộichokhuvựcPCT,tácgiả cũng đã gián

tiếp chỉ ra các thành viên thuộc khu vực PCT chính là NLĐ có việc làm PCT; Lư Nguyễn

Xuân Vũ (2010), “Bước đầu tìm hiểu nghề kinh doanh phế liệu

củangườiHoatạiThànhphốHồChíMinh”[47]đãchỉrangànhnghềkinhdoanhphếliệu ở thành phố

Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 thuộc khu vực kinh tế PCT và NLĐ làm các

côngviệcnàylàlaođộngcóviệclàmPCT;LưuBíchNgọc,NguyễnThịThiềng(2011) trong “Thanh niên

di cư làm việc trong khu vực phi chính thức tại Hà Nội là ai?” [49] cũng không trực tiếp

đưa ra khái niệm NLĐ có việc làm PCT, mà với việc trích dẫn địnhnghĩakhuvựcPCTcủaViệnnghiêncứuquảnlýkinhtếTrungương(2003),nhóm tác giả đã gián tiếp công nhận tất cả những NLĐ làm việc trong khu vực PCT chínhlà NLĐ có việc làm PCT Tương tự như vậy, cũng có khá nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả khác (như: [65]; [22]; [122]; [78]; [52]; [75]; [134]; [21]; [28];[20]).

Julian M Goetz (2022), “What do we know about rural and

Evidencefromamixedmethodsstudyofartisanalandsmallscale mining in NorthwestTanzania” [144] đã xác định Lao động ở nông thôn, chủ yếu là PCT; Dina Adei,

Anthony Acquah Mensah, Williams Agyemang-Duah & Kenneth Kwame KanKam,

Rahman Shiri (2021) “Economic Cost of Occupational Injuriesand

Trang 16

Diseases among Informal Welders in Ghana” [134] nhận định nghề hàn xì thuộc khu

vực kinh tế PCT và NLĐ làm công việc này chính là NLĐ có việc làm PCT;

Veronica Peprah, Daniel Buor & David Forkuor (2019), “Characteristics

ofinformal sector activities and challenges faced by women in Kumasi Metropolis,Ghana”[ 1 5 0 ] khôngđưarakháiniệmNLĐcóviệclàmPCTmàtrựctiếpchỉranhững

đặcđiểmcủaNLĐcóviệclàmPCT.Cụthểbàiviếtchobiết3 0 , 9 % (trongtổngsố356 phụ nữ làm việc PCT) phải đối mặt với nhiều thách thức như không đủ khách hàng, khôngtrảđượcnợ,thuếvàphígiấyphépcao,khôngcósẵntàichính,thiếukhônggian, thiếu vốn, thiết bị và vướng mắc với các quy định hiện hành Tương tự cách tiếp cận có Mayowa Abiodun

Peter-Cookey, Kanda Janyam, (2017), “Reaping just what issown: Low-skills and

low-productivity of informal economy workers and the skill acquisition process indeveloping countries” [147] cũng không đưa ra khái niệmNLĐ có việc làm PCT mà chỉ tiếp

cận đối tượng lao động này qua một số đặc điểm của họ, bài viết quan tâm đến mối quan hệ nhân quả giữa kỹ

rằngNLĐcóviệclàmPCTcókỹnăngthấp,khiếnhọrơivàovòngluẩnquẩn:kỹnăng thấp – năng suất thấp – thu nhập thấp làm cho quyền lợi kinh tế, thu nhập không được đảmbảo.CùngcáchtiếpcậnnàycòncóSalmonMugoda,StephenEsaku,RoseKibuka Nakimu &

Edward Bbaale (2020) “The portrait of Uganda’s informal sector:

làmPCTlàtrìnhđộhọcvấnthấp,khôngcókỹnăngchuyênmônvàđốitượnglaođộng trong những công việc như quán ăn, bán cá, đánh giày, v.v…chủ yếu là học sinh tiểu học đã bỏ học và những người không có trình độ họcvấn.

HầuhếtcáccôngtrìnhnghiêncứutrênđềuxácđịnhNLĐcóviệclàmPCTtheo một cách đơn giản, họ là những NLĐ làm việc trong khu vực kinh tế PCT hoặc NLĐ

ChíMinh(2008)”[126].Quanghiêncứuchothấycôngtrìnhnàycũngkhôngtrựctiếp đưa ra khái

niệm NLĐ có việc làm PCT, công trình chủ yếu đi phân tích khu vựckinh

Trang 17

tếPCTvàviệclàmPCTởViệtNam.Theotàiliệunày,khuvựckinhtếPCTđượcđịnh nghĩa là “tất

cả các doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân sản xuất ít nhất mộthoặc một vàisản phẩm và dịch vụ để bán hoặc trao đổi không đăng ký kinh doanh(khôngcógiấyphépkinhdoanh)vàkhôngthuộcngànhnông,lâmnghiệpvàthủysản” và gọi các

doanh nghiệp này là “các hộ sản xuất kinh doanh PCT” [126, tr 24] Dođó, các hộ sản xuất kinh doanh chính thức (có đăng ký kinh doanh) thuộc khu vực kinh tế chính thức Công trình này cũng chấp nhận định nghĩa

việclàmPCT như sau: “Việclàm PCT là việc làm không có bảo hiểm xã hội” [126, tr

24] Theo công trình này, những NLĐ làm việc trong khu vực kinh tế PCT và những

Dina Adei, Imoro Braimah, John Victor Mensah, Anthony Acquah Mensah &

Williams Agyemang-Duah (2021), “Improving upon the working environment

ofinformal sector workers in Ghana: The role of planning” [135] cũng không trực

tiếp đưa ra khái niệm NLĐ có việc làm PCT mà trực tiếp chỉ ra những người làm dịch vụ PCTnhưláixe,nhânviênthẩmmỹ,ngườikhuânvác,ngườichếbiếncávàthợcơkhí ở khu

vực đô thị Sekondi-Takoradi là lao động PCT Bài viết cho rằng “Khu vực PCTbiểu thị

việc làm và sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp nhỏ và/hoặc không đăng ký,chưa có tư cách pháp nhân” nên các công việc trên chính làPCT.

Việc hiểu về NLĐ có việc làm PCT như các công trình nêu trên vẫn khá đơn giản, chủ yếu theo hướng một công việc nào đó được xem là công việc PCT và người làm công việc đó được xác định là NLĐ có việc làm PCT hoặc khu vực kinh tế PCT được xác định là những nơi nào và NLĐ làm việc tại những nơi đó được xem là NLĐ cóviệclàmPCT,hoặcNLĐcóviệclàmPCTcónhữngđặcđiểmgì.Mộtsốcôngtrình tiếp cận khái niệm NLĐ có việc làm PCT một cách toàn diện hơn dựa trên sự kết hợp khái niệm khu vực kinh tế PCT và việc làm PCT Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ góc độ tiếp cận, nghiên cứu và hoàn cảnh lịch sử Đa số các công trình nêu trên đều chủyếunghiêncứuvềkhuvựckinhtếPCTvớinhữngđặcđiểmcủanóvàlaođộngcó việc làm PCT chỉ là một thành phần, yếu tố của khu vực kinh tếPCT.

Thứ ba, những công trình trực tiếp nghiên cứu về NLĐ có việc làm PCT Có:

đã đưa ra khái niệm và định nghĩa của quốc tế về lao động PCT nói chung và đưa ra khái niệm khu vực kinh tế PCT và việc làm PCT trong phạm vi và nguyên tắc áp dụng riêng

với Việt Nam nói riêng [107, tr 5] Và theo nghiên cứu này “Lao động PCT

đượcđịnhnghĩalàlaođộngcóviệclàmPCT”.ỞđâydễnhậnthấycáchxácđịnhNLĐcó

Trang 18

việc làm PCT trong “Báo cáo lao động phi chính thức 2016” và “Khu vực kinh tế

phichính thức ở hai thành phố lớn của Việt Nam - Hà Nội và TP Hồ Chí Minh: Phântích sâuvềkếtquảthuđượctừcuộcĐiềutraLaođộngViệclàm2007vàcuộcĐiềutrakhu vựckinh tế PCT tại Hà Nội (2007) và TP Hồ Chí Minh (2008)” năm 2010 của Viện Khoa

học Thống kê tương đương nhau Nhưng trong “Báo cáo lao động phi chínhthức2016”

các nghiên cứu được thực hiện bài bản, đầy đủ hơn và nhấn mạnh hơn đến NLĐ có việc làm PCT vì Báo cáo này đã xác định NLĐ có việc làm PCT dựa trên 5 tiêu chí [107, tr 6], chứ không chỉ đơn giản căn cứ vào khu vực làm việc hay BHXH như các côngtrìnhnghiêncứutrướcđó.Cùnghướngnghiêncứunàycũngcónhiềutácgiảkhác (như [67]; [31]; [62]; [42]; [17];[69]).

Maranatha Wijayaningtyas, Kukuh Lukiyanto, Ellysa Nursanti, Dimas Indra

Laksmana (2022) “The effect of economical phenomenon on informal

constructionworkers earnings within Covid-19 pandemic: A mixed method analysis”

[146] cũng tiếp cận khái niệm NLĐ có việc làm PCT như vậy Theo bài viết, lao

độngkhôngcóHĐLĐdàihạnvàansinhxãhội.Nhữngcôngnhânxâydựngmàkhông có HĐLĐ dài hạn và an sinh xã hội được xác định là lao động PCT Nhóm lao động này có đặc điểm là trình độ học vấn thấp, thu nhập tối thiểu, cơ hội kinh tế của họ bị hạn chế, họ không được

hưởng đầy đủ quyền của NLĐ như quyền nghỉ ốm; Luz A Flórez (2018), “Job search

inefficiency and optimal policies in the presence of aninformal sector” [145] cho rằng

lao động có việc làm PCT là lao động tự do, không được kiểm soát và chính phủ không thể quan sátđược.

Trongấnphẩm“TổngquanvềlaođộngcóviệclàmphichínhthứcởViệtNam”, Tổng cục

Thống kê Việt Nam có quan điểm không tách rời khái niệm “việc làmPCT” và “NLĐ PCT” mà nghiên cứu trực tiếp và nhấn mạnh đến yếu tố con người là NLĐ có việc làm PCT Trong khái niệm NLĐ có việc làm PCT đã gián tiếp

xác định việc làm PCT là gì: “NLĐ có việc làm PCT (còn gọi là lao động PCT) là những người

làmcác công việc mà theo luật định hoặc trên thực tế không được pháp luật lao độngbảo vệ, không phải đóng thuế thu nhập hoặc không được hưởng các chế độ bảo trợxã hội vàchếđộviệclàmkhác(nhưkhôngđượcthôngbáotrướcvềviệcsathải,khôngđược trợcấp thôi việc, không được trả lương hàng năm hoặc không được nghỉ phép khi ốmđau, v.v.) Công việc đó thường không được khai báo, có tính chất tạm thời hoặcngắnhạn, có số giờ làm việc hay mức lương dưới ngưỡng quy định, đôi khi không tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật” [105, tr 2].

việclàmphichínhthứcởViệtNam:Xuhướngvàcácyếutốtácđộng”cũngchorằng[140, tr 16]:

Việc làm PCT bao gồm tất cả các thỏa thuận việc làm trong đó không trang bị cho cá nhân NLĐ sự bảo vệ về mặt pháp lý hoặc xã hội thông qua công việc của họ, dođókhiếnhọdễgánhchịucácrủirokinhtế.TínhPCTbaohàmrấtnhiềuloạihình

Trang 19

việc làm và doanh nghiệp khác nhau, với đặc trưng là không có các quan hệ lao động chính thức và không cấu thành việc làm chính thức Các quan điểm này cho thấy, dù nói đến việc làm hay nói đến con người (NLĐ) thì bản chất của yếu tố PCT chính là:

(1)Khôngđượcphápluậtlaođộngđiềuchỉnhhết,như:khôngphảiđóngthuếthunhập, không khai báo, không tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật, không được pháp luậtlaođộngbảovệ; (2)Khôngthựchiệncácchếđộviệclàm,như:khôngđượcthông

báotrướcvềviệcsathải,khôngđượctrợcấpthôiviệc,khôngđượctrảlươnghàngnăm hoặc không được nghỉ phép khi ốmđau.

Nhóm những công trình nêu trên đã bắt đầu nghiên cứu đến NLĐ có việc làm PCT theo cách định nghĩa trực tiếp với mức độ bao quát rộng hơn và xuất phát từ đặc điểm của nhóm lao động này Từ đó tìm hướng giải quyết trực tiếp các vấn đề tồn tại trong chính nội tại của NLĐ làm việc PCT, như vấn đề giảm nghèo, chuyển NLĐ có việc làm PCT thành NLĐ có việc làm chính thức, bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu theo hướng này chưa nhiều.

Trên đây là một số công trình nghiên cứu có liên quan đến khái niệm, đặcđiểm củalaođộngcóviệclàmPCT.Cáccôngtrìnhđãđưarađượccáckếtquảđểtrảlờicho câu hỏi: Lao động có việc làm PCT là ai, lao động có việc làm PCT có đặc điểm gì Tuy nhiên vẫn chưa có công trình nào đưa ra được một khái niệm toàn diện về NLĐ có việc làmPCT.

1.1.1.2 Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnlýluậnvềbảovệquyềnlợicủangườilao động cóviệc làm phi chínhthức

Các công trình nghiên cứu về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT hầu như không nhiều Chủ yếu là các đề tài nghiên cứu về bảo vệ quyền lợi của NLĐ nói chung NLĐ có việc làm PCT cũng là NLĐ, nên trong một số trường hợp có thể kế thừa,sửdụngcácnộidungbảovệquyềnlợicủaNLĐnóichungđểápdụngtrongbảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làmPCT.

Thứ nhất,các công trình nghiên cứu về quyền và bảo vệ quyền của NLĐ nói chung.

VõKhánhVinh(chủbiên),2011,“Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn củanhómquyền

kinh tế văn hóa và xã hội” đã trình bày: “Quyền kinh tế không chỉ nhưng đượcbiểuhiện rõ nhất qua các quyền lao động của NLĐ Theo công ước quốc tế về các quyềnkinh tế văn hóa và xã hội năm 1966 quyền lao động được hiểu theo nghĩa rộngbaogồmquyềnlàmviệc(Điều6khoản1),quyềntựdonghềnghiệp,quyềntưvấnnghề nghiệp, quyềnđược đảm bảo điều kiện lao động chính đáng và thuận lợi (Điều 7),quyềnđượcđảmbảođiềukiệnlaođộngantoànvàsứckhỏe,quyềnđượchưởngtương

xứngvớicôngviệc,quyềnđượchưởngmứclươngcôngbằngvàđượctrảlươngngang nhau chonhững công việc như nhau, quyền được trợ cấp cuộc sống trong nhữngtrườnghợpgặprủirotronglaođộng,quyềnnghỉgiữagiờ,quyềnđượcnghỉphéphàng

Trang 20

nămcólương,quyềnđượchưởngnhữngngàynghỉtheoluật,quyềnthamgiavàohoạtđộng côngđoàn, quyền đình công, quyền an ninh xã hội và quyền bảo hiểm xãhội”[128, tr14].

Võ Khánh Vinh (chủ biên), 2011, “Quyền con người” đã xác định những quyền nêu

trong công trình nghiên cứu trên được tách thành hai nhóm: nhóm quyền kinh tế cơ bản và nhóm quyền xã hội Trong đó các quyền kinh tế cơ bản gồm quyền được làm việc và hưởng thù lao công bằng, các quyền xã hội gồm quyền được hưởng phúclợixãhộivàantoàn,anninhxãhội,quyềnđượcgiáodục,quyềnđượcchămsóc sức khỏe [129, tr 96, 97] Báo cáo nghiên cứu trong các công trình trên ở tầm vĩ mô, không đi nghiên cứu cụ thể về quyền củaNLĐ.

động” nhận định một số quyền trong lĩnh vực lao động chính là quyền con người hay

nói cách khác quyền con người có bao gồm một số quyền trong lao động Bài viết đã

đưa ra khái niệm như sau: “Có thể hiểu các quyền con người trong lao động lànhững

quyền con người liên quan đến điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động, baogồm việc làm, tiền lương, an toàn lao động, hoạt động công đoàn, an sinh xã hội nóichung, và bảo hiểm nói riêng Các quyền này là những chuẩn mực được do không bị lao động cưỡng bức, quyền tự do chấp nhận và lựa chọn công việc;Quyềnđượchưởngmứclươngcôngbằngvàđượctrảbằngnhauchonhữngcông việc như nhau; Quyền được làm việc trong điều kiện bảo đảm vệ sinh và an toàn lao động; Quyền được có thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi hợp lý; Quyền được thành lập gia nhập và hoạt động công đoàn trong đó bao gồm cả quyền được thương lượngtậpthểvàđìnhcông;QuyềnđượchưởngansinhxãhộinóichungvàBHXHnói riêng [82, tr

20] Trước đó, Phạm Công Trứ (2011), “Quyền của người lao động trongcác văn kiện

pháp lý quốc tế” [76] cũng đã diễn giải những quyền trên chính là quyền của NLĐ.

Cùng quan điểm này cũng có Phạm Thị Thuý Nga (chủ biên),

2021,“BảođảmpháplýthựchiệnquyềncủalaođộngdicưnộiđịaởViệtNam”.Côngtrìnhnghiên cứu

này cũng cho rằng “quyền của NLĐ” có thể được hiểu theo nghĩa rộng hoặc theo nghĩahẹp.Theonghĩarộng,quyềncủaNLĐđượchiểunhưquyềnconngười(khiNLĐ được xem xét với tư cách một con người) Theo nghĩa hẹp quyền của NLĐ được hiểu là quyền con người trong

lao động [83, tr 27] Nguyễn Bình An (2016), “Quyền củangười lao động theo pháp luật

quốc tế và pháp luật Việt Nam” [54] cũng đề cập đến quyền của NLĐ trong các quy

định pháp luật quốctế.

Trang 21

Lê Thị Hoài Thu (2013), “Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao

độngViệtNam”,cuốnsáchnàyđãxácđịnhbảođảmquyềncủaNLĐlànhằmchốnglạinguy cơ bị bóc

lột, đối xử bất công, phải lao động trong những điều kiện không đảm bảo, cuốn sách cũng trình bày các quy định pháp luật lao động Việt Nam trong giai đoạn năm 2013 về bảo đảm quyền con người liên quan đến: bảo đảm quyền tự do việc làm; quyền được bảo đảm thu nhập, đời sống; quyền được tôn trọng, bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm danh dự, nhân cách của NLĐ; quyền tự do công đoàn, quyền của NLĐ di trú [40] Kế thừa quan

“Bảovệquyềncủangườilaođộnglàmviệctạidoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitheo pháp

luật Việt Nam hiện hành” Luận án đã nhận định “Bảo vệ quyền của NLĐbao gồmviệc phòng ngừa và chống lại mọi hành động của người sử dụng lao động(gồmcảcửchỉ,tháiđộ)cóthểgâyratổnthươngvềdanhdự,nhânphẩm,xâmhạiđến thân thể,quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ trong quá trình lao động như: quyền làm việc,quyền được đảm bảo thu nhập và đời sống, quyền được đảm bảo danh dự, nhân phẩm vàtính mạng…” [111, tr 38], nhưng luận án chỉ nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi của

NLĐ làm việc trong phạm vi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Cùng nhóm đối tượng lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn có

PhạmHoàngLinh(2019),“Bảođảmquyềncủangườilaođộngtrongdoanhnghiệpcóvốn đầu tư

nước ngoài ở Việt Nam hiện nay”, luận án cũng chia nội dung bảo đảm quyền của

NLĐ thành: quyền làm việc; quyền nhân thân; quyền được hưởng lương; quyền liên kết; quyền được hưởng an sinh xã hội [77, tr54].

Cùng hướng nghiên cứu về bảo đảm quyền của NLĐ nhưng về lao động di cư

có Phạm Thị Thuý Nga (2021), “Bảo đảm pháp lý thực hiện quyền của lao động di

cưnội địa ở Việt Nam” đã đưa ra các cơ sở lý luận về bảo đảm pháp lý thực hiện

quyền của lao động di cư nội địa ở nước ta Theo công trình nghiên cứu này, “ Bảo

đảmpháplý thực hiện quyền của lao động di cư nội địa thực chất là một hệ thống cáccông cụ, yếu tố pháp lý để bảo đảm thực hiện quyền của lao động di cư nội địa, gồmghi nhận các quyền của lao động di cư nội địa bằng pháp luật, trên cơ sở đó tổ chứcbộ máy thực hiện và triển khai các cơ chế bảo vệ để đảm bảo thực hiện quyền củalao độngdi cưnộiđịatrênquymôtoànxãhộibằngchínhquyềnlựcvàhoạtđộngcủabộmáynhànước”[83, tr 76] Trần Tuấn Sơn (2021), “Một số vấn đề về bảo vệ quyền củangườilaođộngtrongphápluậtViệtNamtheocamkếtcủahiệpđịnhđốitáctoàndiệnvàtiến bộxuyên Thái Bình Dương” đã nhận định “Bản chất của việc bảo vệ quyền củaNLĐchính là bảo vệ NLĐ chống lại những hành vi xâm phạm đến các quyền và lợiíchhợp pháp của NLĐ đã được pháp luật ghi nhận” [114] Công trình nghiên cứu cũng cho

rằngbảovệquyềncủaNLĐđượchiểutheonhữngphươngdiệnkhácnhau.Nếuxétvề mặtnghĩathìbảovệquyềnchínhlàsựchechởgiữgìnbảođảmđốivớinhữngđiềumà

Trang 22

họ được hưởng do pháp luật quy định và được xã hội công nhận Còn nhìn nhận theo phương diện là các quy định của pháp luật thì đó chính là các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ phápluậtlaođộngmàmụcđíchchínhlàbảovệquyềncủaNLĐkhithamgiavàohoạt động lao động Và chủ thể được bảo vệ chính là những NLĐ Cùng hướng tiếp cận có Trần Tuấn

Sơn; Mai Vân Anh (2021) “Các yêu cầu về tiêu chuẩn lao động quốc tế

cơbảnđểbảovệquyềnlợicủangườilaođộngtheoHiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiến bộ xuyênThái Bình Dương”[115].

Phan Thị Mai Anh (2018),“Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối

vớilao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các khu công nghiệptại thành phố Hồ Chí Minh”cũng đề cập đến quyền của lao động nữ và bảo đảm

quyền của lao động nữ, tác giả nhận định “Bảo đảm quyền của lao động nữ là việc

pháp luậtlaođộngghinhậncácquyềncủalaođộngnữtrongquanhệlaođộngvàcácbiệnphápbảođảmviệcthựchiệncácquyềncủalaođộngnữtheophápluậtlaođộnghiệnhành”[86, tr 16].

Bài báo “Globalisation, the development of constitutionalism and

theindividualemployee”củaKCalitzđãxemxétnhữngvấnđềlýluậnliênquanđếnNLĐ cá nhân

như quyền lập hội, quyền được đối xử công bằng, khẳng định những quyền nàydànhchocảNLĐnướcngoàivàNLĐbảnxứđồngthờinhấnmạnhvaitròcủaToà án trong việc bảo vệ quyền của NLĐ nước ngoài Bài báo đặt ra vấn đề là hệ thế pháp luật nào sẽ được áp dụng trong các HĐLĐ quốc tế [77, tr9].

Nhưvậy,cáccôngtrìnhnêutrênlànhữngnghiêncứuvềquyềnvàbảovệquyền của NLĐ nói chung, có thể làm nền tảng cho việc nghiên cứu quyền và bảo vệ quyền của NLĐ có việc làmPCT.

Thứ hai, các công trình nghiên cứu về quyền và bảo vệ quyền của NLĐ cóviệc làmPCT.

Theo Nguyễn Quỳnh Phương (2018) “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền

lợicủa lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam” thì “Bảo vệ quyền lợi của NLĐ làmgiúpviệcgiađìnhchínhlàghinhậncácquyềnlợitrongmốiquanhệvớingườisửdụnglao độngtrong pháp luật lao động” [64, tr 13] Và các quyền lợi của NLĐ giúp việc gia đình

cần được bảo vệ là: quyền tự do làm việc, quyền lợi về tiền lương, BHXH, điều kiện làm việc, an toàn tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của NLĐ [64, tr 12].

Tương tự hướng nghiên cứu có Nguyễn Thị Phương Thuý (2020), “Pháp luật về

laođộng giúp việc gia đình ở Việt Nam”[68].

Đa số các công trình nghiên cứu trên đều cho rằng bảo vệ quyền lợi của NLĐ gồm 2 vấn đề có liên quan mật thiết với nhau, đó là: (1) ghi nhận các quyền của NLĐ trong các văn bản quy phạm pháp luật và (2) thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo các quy định pháp luật đó được thực hiện đúng đắn trên thực tiễn.

Trang 23

Tuy nhiên, Phạm Thị Thu Lan (2021), “Bảo vệ người lao động trong xu hướngphi chính

thức việc làm ở Việt Nam” lại cho rằng bảo vệ NLĐ trong xu hướng PCT việc làm nghĩa

là thực hiện mục tiêu giữ việc làm chính thức cho NLĐ trong khu vực có quan hệ lao động và luật hoá việc làm PCT để đảm bảo mọi NLĐ dù làm côngviệc gì đều được sự quan tâm và bảo vệ liên quan tới việc làm [81, tr34] Cách tiếp cậnnày cũng có phần hợp lý, nhưng chưa toàn diện vì ngay cả NLĐ đang làm côngviệc chính thứccũngvẫnbịviphạmquyềnlợi.Nêngiữviệclàmchínhthứchayluậthoáviệclàm PCT chỉ là một trong những giải pháp bảo vệ quyền lợi của NLĐ nói chung (trong xu hướng PCT việc làm) và NLĐ có việc làm PCT nóiriêng.

Các công trình nghiên cứu về quyền và bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT hiện nay còn khá ít và mức độ nghiên cứu chưa được toàn diện.

Thứ ba, các công trình nghiên cứu về cơ chế, phương thức, biện pháp bảo vệ

quyền lợi của NLĐ nói chung và NLĐ có việc làm PCT nói riêng thì có một số công trình sau đây:

VõKhánhVinh(2011),“Cơchếbảođảmvàbảovệquyềnconngười”[127]đã trình bày các

cơ chế bảo vệ quyền con người, nhưng công trìnhnàytập trung nghiên cứuvềvấnđềbảovệquyềnconngườinóichung,chưađềcậpnhiềuđếnbảovệquyền lợi của NLĐ nói chung và NLĐ có việc làm PCT nóiriêng.

Trần Nguyên Cường (2016), “Bảo vệ quyền của người lao động làm việc

tạidoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện hành” đã

trình bày các cơ chế bảo vệ quyền của NLĐ bằng công đoàn, thanh tra, trọng tài và

toà án Cùng hướng nghiên cứu có Phạm Hoàng Linh (2019), “Bảo đảm quyền của

người laođộng trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam” xác định

các biện pháp bảo đảm quyền của NLĐ thông qua chủ thể bảo đảm, gồm: biện pháp bảo đảm quyền của NLĐ từ phía Nhà nước (biện pháp hành chính, biện pháp tư pháp); biện pháp bảo đảm quyền của NLĐ từ phía NLĐ và tổ chức đại diện NLĐ;

đảmquyềncủaNLĐtừphíaNSDLĐvàtổchứcđạidiệnNSDLĐ.Nhưvậy,theocông trình này, NSDLĐ, NLĐ và tổ chức đại diện của mỗi bên cũng là chủ thể bảo đảm quyền của NLĐ.

giúp việc gia đình ở Việt Nam” [64] có đề cập đến vấn đề xử lý vi phạm hành

chínhvàgiảiquyếttranhchấpdướigócđộlàmộttrongnhữngbiệnphápbảovệquyền lợi của lao động giúp việc giađình.

bảovệquyềnlợicủaNLĐgồm:Toàán,thanhtralaođộng,trọngtàilaođộng,tổchức côngđoàn.

Trang 24

Riêng Phạm Thị Thuý Nga có một công trình nghiên cứu về vấn đề thực trạng

bảovệNLĐ,nhưngchỉtậptrungởnhómlaođộngdicư.Trong“Bảođảmpháplýthựchiện quyền của

lao động di cư nội địa ở Việt Nam” đã trình bày các cơ chế bảo vệ

quyềncủalaođộngdicưtrongnướclàcơchếhànhchính(giảiquyếtkhiếunại,tốcáo) và cơ chế giải quyết tranh chấp (hoà giải, trọng tài, toàán).

Cuốn sách “Labor management relations in a changing environment –

Secondedition”củaMichealđãđưaraquanđiểmbảovệquyềncủaNLĐbằngnhiềubiệnpháp khác

nhau và một trong những biện pháp hữu hiệu là thông qua trọng tài [77, tr9].

Phạm Thị Thu Lan (2021), “Bảo vệ người lao động trong xu hướng phi

chínhthức việc làm ở Việt Nam” đưa ra các phương thức bảo vệ NLĐ trong xu hướng

PCT việc làm ở Việt Nam bao gồm: xây dựng pháp luật, tuân thủ pháp luật (đối với NSDLĐ), kiểm tra và giám sát việc tuân thủ pháp luật [81, tr 36].

Các công trình nghiên cứu nêu trên đều đưa ra những cơ chế, phương thức bảo vệ quyền lợi của NLĐ nói chung như Toà án, thanh tra lao động, trọng tài laođộng, tổ chứccôngđoàn Nhưngchưacócôngtrìnhnàonghiêncứuphươngthứcbảovệquyền

lợicủaNLĐcóviệclàmPCTdựatrênđặcđiểmriêngcủanhómlaođộngnàyvìkhông phải tất cả những cơ chế, phương thức bảo vệ quyền lợi của NLĐ nói chung cũng đều có thể sử dụng với NLĐ có việc làm PCT (Ví dụ như Công đoàn,NSDLĐ).

1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến thực trạng pháp luật vàthựctiễn thực hiện pháp luật trong bảo vệ quyền lợi của người lao động có việclàm phi chínhthức

ĐếntrướckhiBộluậtLaođộng2019đượcbanhành,laođộngcóviệclàmPCT không được quy định chính thức và tập trung tại bất kỳ văn bản pháp luật nào, quyền lợi của nhóm này chủ yếu áp dụng rải rác trong các văn bản pháp luật của nhà nước, và chủ yếu được chú ý đến là BHXH và BHYT Do đó, những công trình nghiên cứu cũng chủ yếu báo cáo về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật trong hai vấn đề này, một số ít công trình nghiên cứu đề cập đến các vấn đềkhác.

Đỗ Minh Khuê và cộng sự; (2007), “Những vấn đề an sinh xã hội

củanhóm dân cư lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức”, Các tác giả đã nêu

các quy định pháp luật tại thời điểm này như sau: “Luật lao động áp dụng cho các

doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân có thuê mướn, sửdụng từ 10 lao động trở lên nêu rõ: phải ký kết thoả ước lao động, bao gồm các điềukhoản việc làm và bảo đảm việc làm, thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi, tiềnlương, định mức lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội…Theo Luật này thì khi đóng bảo hiểm xã hội bằng giá trị 20% tiền lương, trong đóchủ lao động đóng 15%, NLĐ đóng 5%” [18] Các tác giả cũng nhận định rằng do

hếtcácdoanhnghiệptưnhânnhỏ(theonhómtácgiảđâylàthànhphầnthuộckhuvực

Trang 25

kinh tế PCT) đều không ký kết thoả ước lao động giữa NLĐ và NSDLĐ, không thực hiện việc thu và nộp tiền BHXH, không có chế độ BHXH đối với NLĐ NSDLĐ còn trốn tránh, không đăng ký tham gia BHXH hoặc chậm, đóng thiếu BHXH… Về phía NLĐ, thường chỉ quan tâm việc làm, thu nhập trước mắt mà không nghĩ đến việc bảo vệ quyền lợi lâu dài của mình, nên đã không yêu cầu chủ sử dụng lao động để được thamgiaBHXH,thậmchínhiềungườicònchorằngmìnhchỉlaođộngtrongmộtthời

gianngắn,kiếmmộtsốtiềnrồitìmviệclàmkhác,chưacầnchếđộbảohiểmvàkhông mất tiền lương đóng bảohiểm.

Ngô Thị Kim Dung (2014), “Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và trợ giúp xã

hộicho người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tại thành phố Hồ ChíMinh” có đề cập: “Theo luật lao động, bảo hiểm xã hội được đóng có giá trị bằng20% tổngquỹ tiền lương, Trong đó người sử dụng lao động đóng 15% và NLĐ đóng5% Luật lao động áp dụng cho các Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, Cáctổ chức, Cá nhân có thuê mướn lao động từ 10 lao động trở lên Người sử dụng laođộng vẫn trốntránhhoặcđóngchậm,đóngthiếubảohiểmxãhội,cònNLĐítcóđiềukiệnthamgia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế”[52].

ĐoànThịThuHương(2015),“Chínhsáchbảohiểmxãhộitựnguyệnchongườilaođộngphichínhthức-Mộtsốvấnđềcầnhoànthiện”[21]đãphântíchcácquyđịnh về BHXH tự nguyện Bài viết đã chỉ ra

tựnguyệnchỉcó2chếđộ,trongkhiBHXHbắtbuộccó5chếđộ;mứcđóngcủaBHXH tự nguyện cao; chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về đối tượng được hỗ trợ, mức hỗ trợvàphươngthứchỗtrợngườithamgiaBHXHtựnguyệntừNhànước;khôngcócơ chế giám sát thực hiện và chế tài xử lý đối với việc không tuân thủ quy định về việc chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho NLĐ tương đương với mức NSDLĐ đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN cho NLĐ theo quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN đối với NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc,BHYT,BHTN(BHTN);khônggiớihạnvềtuổitrầnthamgiaBHXHtựnguyện;

độhưutrícủangườithamgiaBHXHbắtbuộcthấpnhấtbằngmứclươngcơsở);Phạm Thị Đam (2019),

“Pháp luật về an sinh xã hội cho lao động nữ di cư phi chính thức” trình bày thực trạng

pháp luật về BHXH tự nguyện, BHYT, trợ giúp xã hội; hỗ trợ tạo việclàm,thunhập;các dịchvụxãhộicơbảnvàthựctiễnthựchiệncácquyđịnhpháp luật trên Theo công trình này, các quy định về chế độ hưởng BHXH tự nguyện chưa hấp dẫn NLĐ [79, tr 44], việc quy định tham gia BHXH tự nguyện gắn liền với nơi đăng ký hộ khẩu hoặc đăng ký thường trú là

45].QuyđịnhvềđăngkýkhámbằngthẻBHYTvàquyđịnhcácmứcchitrả,mức

Trang 26

hưởng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT thiếu tính di động, không phù hợp với lao động di cư [79, tr 49], quy định về thủ tục khám, chữa bệnh BHYT rườm rà, như“giấychuyểntuyến”,“giấychứngnhậnkhôngcùngchitrảtrongnăm”[79,tr50].

Hệthốngphápluậtvềtrợgiúpxãhộivẫnchưacóquyđịnhdànhriêngcholaođộngdi cư như một đối tượng được thụ hưởng tại nơi đến [79, tr 54] Các công cụ kết nối thị trường lao động chưa đáp ứng nhu cầu của NLĐ di cư do nhu cầu thông tin về thị trườnglaođộngkhálớn.Cácchươngtrìnhnhàởvẫncònnhiềubấtcập,khilàlaođộng di cư, chỉ có tạm trú tại nơi đến nên NLĐ phải chịu các chi phí điện nước với giá cao hơn bình thường [79, tr70].

Nguyễn Hữu Tài (2019) “Lao động phi chính thức ở Việt Nam hiện nay”,NguyễnHữuTài,TrươngKhánhVọng(2018),“LaođộngphichínhthứcởViệtNam:Thực trạng

và một số định hướng chính sách” [61] nhận định việc thực hiện các quy định pháp luật

về quy định ký HĐLĐ từ 3 tháng trở lên, chưa thực hiện tốt việc đóng BHXH bắt buộc,

BHXH tự nguyện chưa tốt; Đào Thị Phương Liên (2020), “Laođộngtrong khu vực kinh tế

phi chính thức ở Việt Nam: Thực trạng và một số đề xuất” [17]

cũngkhẳngđịnhviệcthựchiệnphápluậtnhằmbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàm PCT chưa tốt, như: không có sự quản lý lao động, giám sát việc thực hiện Bộ luật lao động trong khu vực PCT; tiền công và thu nhập thấp, không tương ứng với thời gian lao động; mức độ an toàn lao động không được đảm bảo; điều kiện nhà ở và sinh hoạt của lao động trong khu vực PCT không đảm bảo; khó khăn trong tiếp cận các dịch vụ giáo dục, đào tạo, y tế và chăm

sóc sức khỏe; Nguyễn Xuân Mai, Trần Nguyệt Minh Thu (2014) “Khu vực kinh tế phi

chính thức từ góc nhìn xã hội học kinh tế” [75] đã

trìnhbàythựctrạngquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCTchothấyviệcthựchiệnpháp luật về vấn đề này không đạt hiệu quả cao Như lao động trong khu vực kinh tế PCT không có BHXH và các phúc lợi; trình độ học vấn dưới trung học phổ thông, số giờ làm việc trung bình của NLĐ có việc làm PCT cao, nhưng trung bình tiền công thấp; việc cấm họp “chợ cóc”, cấm xe xích lô, ba gác, xe ba bánh ở thành phố làm mất đi sinh kế của nhiều người nghèo, độ bao phủ của các chương trình hỗ trợ của nhà nước

cònthấp,bấtbìnhđẳngvềviệclàm…;ĐàoLộcBình;NguyễnHảiNgân(2017),“Hànhlang pháp lý cho

hoạt động kinh tế phi chính thức ở Việt Nam hiện nay” không phân tích sâu các quy định

pháp luật mà liệt kê một số quy định có nội dung tạo hành lang, phát triển khu vực kinh tế PCT Và những quy định này, ở góc độ nào đó cũng có tác dụngbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCT.Bàiviếtcũngphânchiacácquyđịnh này hai nhóm chính sách: Nhóm chính sách giảm nghèo toàn diện và nhóm các chính sách có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp nâng cao đời sống nhân dân mang tầm quốc gia Đồng thời công trình này cũng cho rằng việc

langpháplýchohoạtđộngkinhtếPCTởViệtNamhiệnnaychưahiệuquả.Vídụ,

Trang 27

chính sách về tín dụng chủ yếu áp dụng với các đối tượng chính sách và người nghèo Chính sách giáo dục không hợp lý dẫn đến “thừa thầy, thiếu thợ” [16].

Liên quan đến thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật trong bảo vệ quyền

lợi của NLĐ có việc làm PCT còn có: Phan Thị Lam Hồng (2021) “Thựctrạng vi phạm

quyền của NLĐ và một số kiến nghị” [85] đã nêu ra một số vi phạm quyền của NLĐ

như: Vi phạm quyền làm việc, thể hiện bằng việc giao kết sai loại HĐLĐ như giao kết hợp đồng dịch vụ để trốn đóng BHXH, ký hợp đồng thầu nhân công cung ứng nhân công thay cho hợp đồng cho thuê lại lao động, giao kết HĐLĐ bằng lời nói hoặc chỉ ký HĐLĐ có thời hạn dưới 3 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, ký HĐLĐ xác định thời hạn nhiều hơn hai lần liên tiếp Nội dung HĐLĐ sơ sài, NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ hoặc bịsa thảitráiphápluật;viphạmvềcưỡngbứclaođộng,nhữngbiểuhiệncủalaođộngcưỡng bức gồm lao động trẻ em lao động nữ giúp việc gia đình; vi phạm quyền được hưởng mức lương công bằng hợp lý và được

nhau;viphạmvềquyềncôngđoàn.TuybàiviếtchỉnóichungchungđếnNLĐ,nhưng thực chất những vi phạm nêu trên chủ yếu xảy ra đối với lao động có việc làm PCT trong khu vực kinh

tế chính thức; Nguyễn Quỳnh Phương (2018) “Thực trạng

quaviệcphântíchBộluậtlaođộngnăm2012vàcácvănbảnhướngdẫnthihành.Qua đó, luận văn cũng chỉ ra thực tiễn thực hiện pháp luật trong vấn đề này vẫn có nhiều sai phạm như: lao động giúp việc gia đình phải thử việc dài hơn 06 ngày, vẫn có tỷ lệ nhỏ trẻ em tham gia giúp việc gia đình [64, tr 33]; đa số sử dụng HĐLĐ bằng lời nói thay vì phải bằng văn bản nên nội dung HĐLĐ cũng không theo mẫu quy định [64, tr 34,37],côngtácquảnlýcủachínhquyềnđịaphươngcònlỏnglẻo[64,tr39];laođộng

giúpviệcgiađìnhkhôngđượcthanhtoántiềntrợcấpthôiviệcdùđủđiềukiệnhưởng, không được thanh toán tiền lương những ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉ [64, tr 41], hầu hết lao động giúp việc gia đình chưa được chủ sử dụng chi trả một phần tiền để tự tham gia BHXH, BHYT [64, tr 48], khó phân định rạch ròi giữa thời giờ làm việc và thờigiờnghỉngơicủalaođộnggiúpviệcgiađình[64,tr49]…Cùngnghiêncứuvềlao động giúp việc

gia đình cũng có Nguyễn Thị Phương Thuý (2020), “Pháp luật về laođộng giúp việc gia

Trang 28

củangườilaođộnglàmviệctạidoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitheophápluậtViệt Namhiện hànhđã chỉ ra các hạn chế trong một số cơ chế bảovệquyền lợi của NLĐ Đối với

công đoàn, luận án đã nhận định vai trò của công đoàn còn thể hiện mờ nhạt, không hiệu quả, chưa đảm bảo được quyền, lợi ích của NLĐ [111, tr 101]; đối

ệpsovớisốdoanhnghiệpcầnphảithanhtra.Việcthựchiệnkếtluận thanh tra tại các doanhnghiệp chưa nghiêm túc do công tác giám sát việc thực hiện kết luận thanh tra mới chỉthông qua báo cáo, đồng thời chưa có chế tài đối với các doanh nghiệp không thực hiệnkiến nghị thanh tra, báo cáo việc thực hiện kiến nghị thanh tra Việc giải quyết đơn thưkhúc mắc, khiếu nại liên quan đến các quyền và lợi ích của NLĐ nói chung cũng mới chỉdừnglạiởtrênvănbản,chưacósựgiámsát,kiểmtraviệcthựchiệncáckếtluậngiảiquyếtđơnthưnênhiệuquảcôngtácnàycũngchưa cao” [111, tr 104]; Đối với cơ chế toà án thì “Trên phạm vi cả nước, sốlượngvụtranh chấp lao động cá nhân được giải quyết tại tòa ngày một tăng nhưng sốvụ tranh chấp lao động tập thể được giải quyết tại tòa là rất ít Trong khi đó tranhchấp lao động tập thể ở các tỉnh, thành phố trong cả nước vẫn theo xu hướng tăng.Bên cạnh đó, còn có trường hợp, do chậm trễ trong việc xác định thẩm quyền xét xửcủa tòa án dẫnđếnviệcxétxửvụánlaođộngkhôngkịpthờiđãlàmảnhhưởngđếnuytíncủatòa áncũng như hiệu quả việc bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ” [111, tr 108, 109] Cùng hướng

nghiên cứu có Phạm Hoàng Linh (2019), “Bảo đảm quyền của người lao độngtrong

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”đã đưa ra được những

đánhgiánhấtđịnhvềmứcđộbảovệNLĐquacácbiệnphápbảođảmcủacácchủthể tươngứng,mỗichủthểbảođảmcũngcónhữngthànhtựu,hạnchếnhấtđịnhtrongbảo

vệquyềnlợicủaNLĐ,trongđócôngtrìnhchỉrađượcbấtcậpnhiềunhấttrongbảovệ quyền lợi

của NLĐ là hoạt động công đoàn: “hoạt động của công đoàn cơ sở

trongdoanhnghiệpFDIcònbịđộng,lúngtúng;côngtáckiểmtragiámsátvàphốihợpkiểm tra,giám sát về thực hiện chế độ, chính sách đối với công nhân, lao động nhiều nơi thực hiện chưathường xuyên, chất lượng công tác kiểm tra còn thấp, nhiều ban chấp hành công đoàn cơ sởchưa phối hợp được với NSDLĐ xây dựng quy chế, hoạt động để tạo cơ sở pháp lý trong việcthương lượng và bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, lao động…” [77, tr95].

NguyễnQuỳnhPhương(2018)“Thựctrạngphápluậtbảovệquyềnlợicủalaođộng giúp

việc gia đình ở Việt Nam” cho rằng thanh tra lao động chưa pháthuyđược vai trò của

mình trong công tác thanh tra, kiểm tra để bảo vệ quyền lợi của lao động giúpviệcgiađìnhvàmứcđộcủachếtàiápdụngchohànhviviphạmchưađủsứcrăn đe đối với NSDLĐ Cơ chế giải quyết tranh chấp cũng không đóng góp gì nhiều trong việcbảovệquyềnlợicủalaođộnggiúpviệcgiađìnhvìđasốlaođộnggiúpviệcgia

Trang 29

đình có trình độ văn hoá thấp, thậm chí là không biết chữ nên việc tiếp cận các thủtục giải quyết tranh chấp là khó khăn [64, tr 57, 59,60].

PhanThịLamHồng(2021),“Thiếtchếbảovệquyềncủangườilaođộngtrongcác doanh

nghiệp ngoài nhà nước, thực trạng và kiến nghị” [85] cho rằng cơ chế giải

bảovệquyềnvàlợiíchcủaNLĐ.Đốivớithanhtralaođộngthìthiếtchếnàyvẫnchưa phát huy tối ưu làm hạn chế hiệu quả bảo vệ quyền của NLĐ Còn cơ chế trọng tài thì chưa được các bên tranh chấp đề nghị giải quyết bất kỳ vụ việc nào nên cơ chế này thể yêu cầu bảo vệ theo tất các các cơ chế bảo vệ giống như bất kỳ công dân ViệtNam nào” [83, tr 227], và “việc đảm bảo thực hiện quyền của laođộng di cư chưađược giải quyết tốt do bản thân họ có những rào cản tâm lý (e ngại, tự ti, lo sợ), ràocản kinh tế (thu nhập thấp)…” [83, tr220].

Các công trình nghiên cứu nêu trên đều nhận định thực trạng bảo vệ quyền lợi của NLĐ nói chung và NLĐ có việc làm PCT nói riêng chưa đạt hiệu quả cao Nhưng số lượng công trình nghiên cứu về thực trạng bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT còn rất ít, và chỉ tập trung vào một nhóm cụ thể (lao động giúp việc gia đình, lao động di cư).

1.1.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện, nâng cao hiệu quảbảovệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chính thức ở Việt Namhiệnnay

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện pháp luật nhằm

bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT, có:

Các công trình nghiên cứu có liên quan đến hoàn thiện pháp luật về an sinh xã

hội có: Đỗ Minh Khuê và cộng sự; (2007), “Những vấn đề an sinh xã hội của

nhómdân cư lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức” [18] đề xuất quy định mở

rộng việcthamgiabảohiểmđốivớicáccơsởsảnxuấtnhỏ(dưới10người).Ápdụngnhiều mức thu phí BHXH, BHYT đối với các đối tượng khác nhau,tuỳtheo hoàn cảnh và nhu cầu

của họ; Ngô Thị Kim Dung (2014), “Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và trợgiúp xã

hội cho người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tại thành phố Hồ ChíMinh” [52] đề xuất quy định mở rộng đối tượng tham gia BHYT bằng cách tăng

mứchỗtrợchocáchộgiađìnhNLĐcậnnghèotừmứchỗtrợ50%phílên mứchỗtrợ 70%-80%,nênquyđịnhbắtbuộcthamgiaBHYTgiađình,vàcầncócơchếràngbuộc

giữaNLĐvàNSDLĐbằngcơsởpháplývàcócơquanchuyêntráchgiámsátthựcthi

Trang 30

các quy định này Và bảo trợ xã hội cần hướng đến mở rộng đối tượng là NLĐ có thu

nhậpthấp;TrươngThịPhượng,NguyễnThịHiển(2013)“Cácnhântốảnhhưởngđếný định

tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người la động khu vực phi chính thức tạitỉnh Phú Yên” [122] đề xuất xây dựng chính sách BHXH tự nguyện phù hợp cho lao

động trên 45 tuổi với nam và trên 40 tuổi với nữ; Đoàn Thị Thu Hương (2015),

đóngBHXH,xâydựngchiếnlượcpháttriểnBHXHtựnguyệnvớinhómlaođộngPCT phùhợpvớitừnggiaiđoạnpháttriểncủanềnkinhtế.Sớmxâydựngcácvănbảnhướng

dẫnchitiếtLuậtBHXH2014nhấtlàvềBHXHtựnguyện,bổsungthêmchếđộhưởng đối với người

tham gia BHXH tự nguyện…; Phạm Thị Đam (2019), “Pháp luật về

Nam” đề xuất nên quy định lao động giúp việc gia đình là đối tượng tham gia BHXH

bắt buộc [68, tr 151]; Nguyễn Quỳnh Phương (2018) “Thực trạng pháp luậtbảo vệ

quyền lợi của lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam” [64] cùng kiến nghị với

Nguyễn Thị Phương Thuý; Đào Thị Phương Liên (2020), “Lao động trong khu

vựckinh tế phi chính thức ở Việt Nam: Thực trạng và mộtsốđề xuất” [17] cần điều

chỉnh mộtsốchínhsáchansinhxãhộiđểphùhợphơnvớinhucầuvàđiềukiệncủalaođộng khu vực kinh tế PCT, tăng khả năng tiếp cận của nhóm lao động PCT với BHXH như nhiều gói lựa

chọn, tăng hỗ trợ của nhà nước Phạm Thị Thuý Nga (2021), “Bảo đảmpháp lý thực hiện

quyền của lao động di cư nội địa ở Việt Nam” đề xuất sửa đổi quy định về BHXH để

tăng tính hấp dẫn, thuận lợi cho người tham gia [83, tr242].

Cáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnhoànthiệnphápluậtvềviệclàmvà thu nhập

có: Phạm Thị Đam (2019), “Pháp luật về an sinh xã hội cho lao động nữ dicư phi

chính thức” đề xuất bổ sung thêm quy định pháp luật cho nhóm lao động nữ di

cưPCTnóiriêngvàlaođộngdicưnóichungvềviệclàmvàthunhậpvìquyđịnhhiện nay tập trung nhiều cho khu vực có quan hệ lao động, chưa cóquyđịnh riêng hỗ trợ đàotạo,dạynghềchongườidicư,đặcbiệtlàlaođộngnữdicưPCT[79,tr78];Nguyễn Thị Phương Thuý

(2020), “Pháp luật về lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam” đề xuất nên quy định

tiền lương của lao động giúp việc gia đình không bao gồm chi phí ăn, ở của NLĐ sống cùng gia đình NSDLĐ [68, tr 72] Phạm Thị Thuý Nga (2021),

“BảođảmpháplýthựchiệnquyềncủalaođộngdicưnộiđịaởViệtNam”đềxuấtđưa

Trang 31

lao động di cư nội địa vào trong các chiến lược xóa đói giảm nghèo để hỗ trợ họ vượt qua khó khăn về kinh tế [83, tr 240].

laođộng,vệsinhlaođộng.Phầnđềxuấtnàychủyếutậptrungvàonhómlaođộnggiúp việc gia đình Cụ

thể: Nguyễn Thị Phương Thuý (2020), “Pháp luật về lao động giúpviệc gia đình ở Việt

Nam” đề xuất đối với việc sử dụng lao động giúp việc gia đìnhthì

cầnquyđịnhHĐLĐmẫuvàbổsungquyđịnhvềhậuquảcủatạmhoãnHĐLĐ;vềthời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thì cần điều chỉnh theo hướng quy định tổng số giờ làmviệctrongngày,trongtuần,tổngsốgiờnghỉngơitốithiểu,quyđịnhcụthểvềthời

giớihạnthờigiờlàmviệcvàobuổitối,cầnquyđịnhthờigiannghỉlễlinhhoạt.Ngoài ra luận án cũng đề xuất cần bổ sung các quy định về quyền riêng tư cho lao động giúp việc gia đình Thêm vào đó khi lao động giúp việc gia đình bị tai nạn lao động thì NSDLĐ phải thanh toán toàn bộ chi phí y tế [68, tr 145-150] Cùng hướng nghiêncứu về lao động giúp việc gia đình còn có Nguyễn

Quỳnh Phương (2018), “Thực trạngpháp luật bảo vệ quyền lợi của lao động giúp việc gia đình

ở Việt Nam”[64].

Thứ hai, các công trình nghiên cứu liên quan đến các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ

quyền lợi của NLĐ nói chung và NLĐ có việc làm PCT nói riêng Có:

Nguyễn Quỳnh Phương (2018) “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi củalaođộng giúp

việc gia đình ở Việt Nam” đề xuất để tăng hiệu quả của cơ chế hành chính

thìcầnquyđịnhtìnhtiếttăngnặngtrongcácchếtàikhiNSDLĐgiúpviệcgiađìnhcó hành vi ngược đãi, quấy rối, tình dục, cưỡng bức lao động và dùng vũ lực đối với lao động giúp việc gia

đình [64, tr 73]; Nguyễn Thị Phương Thuý (2020), “Pháp luật

vềlaođộnggiúpviệcgiađìnhởViệtNam”đềxuấtđểpháthuyhiệuquảcủacơchếhành chính thì bổ

sung hành vi vi phạm (như hành vi ngược đãi, mắng chửi…) và quy định tăng mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm, đồng thời bổ sung quy định về nhiệm vụ của thanh tra lao động trong việc thanh tra, kiểm tra hộ gia đình sử dụng lao động giúpviệcgiađình,côngtrìnhnàykhôngđềxuấtđếncáccơchếkhác[68,tr155];Phạm Thị Thuý Nga

(2021), “Bảo đảm pháp lý thực hiện quyền của lao động di cư nội địaởViệt Nam” đề xuất

cần có hệ thống các biện pháp hỗ trợ lao động di cư nội địa trong quá trình thực hiện các cơ chế thương lượng, hoà giải, trọng tài và toà án Ngoài ra cũng cần nâng cao chất lượng đội ngũ hoà giải viên lao động, trọng tài viên lao động Công trình cũng đề xuất việc nghiên cứu, tham mưu xây dựng thủ tục đặc biệt để giải quyết vụ việc quấy rối tình dục tại nơi làm việc [83, tr 252-255] Phan Thị Lam Hồng

(2021),“Thiếtchếbảovệquyềncủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpngoàinhànước, thực

trạng và kiến nghị” cho rằng cần phải xây dựng trình tự, thủ tục để người

dâncóthểkhiếukiệnđòiyêucầuToàánbảovệquyềncủamìnhvớinghĩalàbảovệ

Trang 32

quyền con người, bên cạnh đó có thể nghiên cứu bổ sung quy định trọng tài lao động vụ việc bên cạnh trọng tài lao động thường trực Đối với thanh tra lao động thì cần chuyênmônhoávàbảođảmtínhđộclậpcủacôngtácthanhtra,cầncóquyđịnhvềsự hỗ trợ của thanh tra lao động cho NLĐ và NSDLĐ Và cần chú trọng phát triển số lượngcôngđoànviên,nhưngtổchứclạihệthốngcôngđoàntheohướnggọnnhẹ,nâng

caochấtlượngcánbộcôngđoàn TươngtựhướngđềxuấtcòncóTrầnNguyênCường (2016), “Bảo vệ

quyền của người lao động làm việc tại doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài theopháp luật Việt Nam hiện hành” [111, tr 138-146]; Phạm Hoàng Linh (2019), “Bảođảm quyền của người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài tại ViệtNam” [77, tr125-128].

Ngoàiraracòncòncóc á c giảiphápkháctừ:ĐỗMinhKhuêvàcộngsự;(2007), “Những vấn đề an

sinh xã hội của nhóm dân cư lao động trong khu vực kinh tếphichínhthức”[18]đềxuấtbiệnpháptăngcườngcôngtáctuyêntruyền,phổbiếncácdịch vụ và hình

thức BHXH, BHYT và các loại hình bảo hiểm khác đến từng tầng lớp dân cư, đặc biệt tại các địa bàn có đông NLĐ ở khu vực kinh tế PCT để người dân hiểu rõ và tham gia vào các dịch vụ an sinh xã hội; Nhà nước, các cơ quan liên quan như các tổ chức xã hội, Bộ y tế, các cơ quan bảo hiểm…

thựchiệncácdịchvụbảohiểm,đặcbiệtlàBHYTđểnângcaochấtlượngphụcvụcác loại hình dịch vụ này đối với NLĐ và người dân nói chung Nhà nước cần có sự giám sát, kiểm tra chặt chẽ, yêu cầu NSDLĐ đóng bảo hiểmchoNLĐ Đồng thời, các tác giả cũng kiến nghị giải pháp là phải phát huy mạnh mẽ vai trò của chính quyền cấpcơ sở và tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể, cộng đồng ở địa phương như Mặt trận tổ quốc, Hộiphụnữ,Hộingườicaotuổi… trongviệctìmhiểu,phảnánhvàhỗtrợnhữngngười nghèo có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách, những người già cô đơn, trẻ mồ côi, kể cả NLĐ nhập cư để giúp họ khi có những biến cố bất lợi, suy giảm về kinh tế, gặp rủi ro trong đời sống.Tuynhiên, bài viết mới chỉ tiếp

PCTthuộcnhómlàmcôngănlương,nênmộtsốgiảiphápkhôngápdụngđượcvớilao động có việc làm PCT mà không có quan hệ lao động Ngoài những giải pháp trên Trương Thị Phượng,

Nguyễn Thị Hiển (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý

PhúYên”[122]bổsungthêmcácgiảiphápkhácnhưcầncósựphốikếthợp,lồngghép chương trình

BHXH tự nguyện với các chương trình mục tiêu khác để tạo việc làm và thu nhập ổn định cho NLĐ có việc làm PCT; Nhà nước cần nghiên cứu sâu và kỹ lưỡng, thống kêđầyđủ thông tin về khu vực PCT để có chính sách BHXH tự nguyện phù hợp cho khu vực này; Nhà nước cần phải đưa chỉ tiêu công tác thực hiện chính sách BHXH tự nguyện vào các thống kê,

từcấptỉnhxuốngcơsởvàphảixemnólàmộtchỉtiêuthiđuanhưcácchỉtiêukinhtế,

Trang 33

xãhộikhác;MởrộngđạilýthuBHXHtựnguyện,tăngcườngvàđàotạođộingũcộng tác viên BHXH;

Ngô Thị Kim Dung (2014), “Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và trợgiúp xã hội cho người

lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tại thành phố Hồ Chí Minh” [52] cũng

đưa thêm các giải pháp khác như cần có các chương trình mục tiêu như chương trình xoá đói, giảm nghèo, chương trình đào tạo nghề, giải quyếtviệc làm, chương trình tín dụng nhỏ, hỗ trợ tài chính đối với hoạt động kinh tế PCT; tạo điều kiện cho người sản xuất, kinh doanh trong khu vực kinh tế PCT tiếp cận nguồn vốnchínhthức;đốivớiNLĐtựtạoviệclàm,làmviệctựdokhônggắnvàomộtcơsở,

tổchứcnào,tạiđịaphươngnêncótổchứccôngđoànđểgắnkếtNLĐvớinhau;Đoàn Thị Thu

Hương (2015), “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao

độngphichínhthức-Mộtsốvấnđềcầnhoànthiện”[21]khuyếnnghịnêncósựđầutư thỏa đáng về

giáo dục và đào tạo kỹ năng cho lực lượng lao động trẻ Riêng với lao động giúp việc gia

đình, thì Nguyễn Quỳnh Phương (2018) “Thực trạng pháp luật bảo vệquyền lợi của lao

động giúp việc gia đình ở Việt Nam” đề xuất cần tuyên truyền kiến thức pháp luật về

BHXH cho lao động giúp việc gia đình, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức chấp hành pháp luật của lao động giúp việc gia đình và NSDLĐ, tăng cường công tác đào tạo nghề nhất là kỹ năng ứng xử văn hoá trong gia đình chongười giúp việc gia đình và cấp chứng chỉ hành nghề cho họ, tăng cường công tác quản lý, thanhtra,kiểmtracủanhànướcvàkhuyếnkhíchcáctổchứcchínhtrị-xãhộicáccấp

thamgiaquảnlý,giámsáttìnhhìnhthựchiệnphápluậttronglĩnhvựcnày,nênhướng tới thành lập hội của của những người giúp việc gia đình do họ tự thành lập [64]; Nguyễn Hữu Tài,

Trương Khánh Vọng (2018), “Lao động phi chính thức ở ViệtNam:Thực trạng và một số

định hướng chính sách” [61]và Nguyễn Hữu Tài (2019) “Laođộng phi chính thức ở ViệtNam hiện nay” [60] đề xuất cần quyết liệt tăng cường thực thi pháp luật lao động trong

khu vực PCT nhằm chuyển số lượng lớn lao động PCT chưahoặckhôngcóHĐLĐ,BHXH,BHYT,BHTNthànhlaođộngchínhthức.Khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp về mặt thủ tục, pháp lý khi tham gia BHXH cho NLĐ; có các chế tài về mặt luật pháp đủ mạnh bắt buộc các doanh nghiệp trong việc ký kết HĐLĐ, tham gia BHXH, BHYT cho NLĐ trong doanh nghiệp; tăng cường công tác tuyên truyền vận động để khuyến khích NLĐ có việc làm PCT tham gia BHXH tự nguyện; tiếp tục đơn giản các thủ tục hành chính trong các cơ quan cung cấp dịch vụ công, đặc biệt đối với ngành BHXH cần đảm bảo duy trì tốt việc giao dịch một cửa, ứngdụngtốiđacôngnghệthôngtintronggiaodịchhànhchính,tiếptụcnângcaochất

lượngđộingũcánbộđểđápứngngàymộttốthơnnhucầuthamgiaBHXHtựnguyện của NLĐ có

việc làm PCT; Phạm Thị Thu Lan (2021), “Bảo vệ người lao động trongxu hướng phi

chính thức việc làm ở Việt Nam”là một đề tài đưa ra những giải pháp

bảovệbaoquátnhấtnhư:phảiđảmbảophápluậtlaođộngđượcthựcthiđểngănchặn

Trang 34

PCT việc làm, bảo vệ các nguyên tắc và quyền cơ bản của NLĐ có việc làm phi tiêu chuẩnngangbằngvớiNLĐcóviệclàmtiêuchuẩn,đảmbảoquyềnlợicủaNLĐởcác

đơnvịthầuphụ,điềuchỉnhviệclàmmớitrongnềnkinhtếsố,chínhthứchoáviệclàm không có quan hệ lao động, phát huy vai trò của tổ chức công đoàn đại diện bảo vệ NLĐ Tuy nhiên công trình này không nghiên cứu, tiếp cận dưới góc độ quyền lợicủa NLĐ có việc làm PCT, không chỉ ra được đặc trưng của của NLĐ có việc làm PCT Nhưng công trình này đã nêu bật được bức tranh tổng thể về thực trạng PCT việc làm và nguyên nhân dẫn đến PCT việc làm ở Việt Nam, đây chính là nội dung giátrịđể luận án tham khảo và củng cố rằng NLĐ có việc làm PCT cần được bảovệ.

Những công trình trên đã đưa ra được một số giải pháp nhất định nhằm tăng cườngbảovệmộtsốquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCT.Điểmhạnchếcủacáccông

trìnhnàylàmỗicôngtrìnhchỉđưaramộtnhómgiảiphápnhằmbảovệđếnmộtnhóm quyền lợi nhất định (quyền lợi về an sinh xã hội, việc làm, thu nhập, HĐLĐ…) hoặc bảo vệ cho một nhóm NLĐ có việc làm PCT nhất định (lao động nữ di cư PCT, lao động PCT trong khu vực kinh tế chính thức), và có những giải pháp đề xuất đếnnayđã được Nhà nước thực hiện Do đó, trong luận án của mình, nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục kế thừa một số kết quả nghiên cứu của những công trình trên và nghiên cứu một cách bao quát nhất và có hệ thống về các giải pháp bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làmPCT.

1.2 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án tiếp tụcnghiêncứu

Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu:

Thứ nhất, các công trình bước đầu đã xác định được NLĐ có việc làm PCT là

aidựavàokhuvựclàmviệchoặctínhchấtcôngviệctheocáccáchtiếpcậnkhácnhau, từkhíacạnhkinhtếhoặcpháplý.HầuhếtcáccôngtrìnhđềuchỉrađượcNLĐcóviệc

làmPCTcóđặcđiểmlàthunhậpthấp,khôngổnđịnh,điềukiệnsinhsốngkhôngđảm bảo, khó tiếp cận các chính sách và pháp luật của nhà nước, phần lớn là phụ nữ, lao động di cư Tuy nhiên, chưa có công trình nào đưa ra được một khái niệm về NLĐ có việclàmPCTmộtcáchbaoquátvàtoàndiện,cácđặcđiểmđưaracũngchủyếumang tính chất hạn chế trong khi việc làm PCT trên thực tế có nhiều ưu điểmkhác.

Thứ hai, đa số các công trình nghiên cứu về quyền và bảo vệ quyền của NLĐ

việclàmPCTcònkháít,mứcđộnghiêncứuchưatoàndiện,chủyếudừngởcácquyền về an sinh xã hội Và các phương thức bảo vệ cũng được các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các phương thức bảo vệ NLĐ nói chung, một sốít công trình có nghiên cứu đến phương thức bảo vệ liên quan trực tiếp đến

cácphươngthứcnhưToàán,thanhtralaođộng,trọngtàilaođộng,tổchứccôngđoàn

Trang 35

của lao động giúp việc gia đình Vì vậy, mức độ nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật cũng bị “bó” trong các vấn đề này Chưa có công trình nghiêncứunàonghiêncứuvềquyền,bảovệquyền,thựctrạngphápluật,thựctiễnthực hiện pháp luật và phương thức bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT một cách toàn diện và dựa trên đặc điểm riêng của nhóm lao động này Vì tuy là NLĐ, nhưng NLĐ có việc làm PCT có những đặc điểm riêng nên không thể áp dụng cách bảo vệ giống như bảo vệ NLĐ chínhthức.

Thứ ba, các công trình cũng đã ra được các kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả

bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở Việt Nam hiện nay, nhưng phạm vi vẫn tập trung chủ yếu ở lĩnh vực an sinh xã hội, một số ít có đề cập đến việc làm, thu nhập, HĐLĐ Nhưng các nghiên cứu này còn rời rạc, chưa toàn diện.

Luậnánsẽtiếptụckếthừanhữngkếtquảcủacáccôngtrìnhnghiêncứuđãthực hiện và tiếp tục nghiên cứu phát triển các vấn đề sauđây:

Thứ nhất, xây dựng khái niệm việc làm PCT, NLĐ có việc làm PCT, nêu toàn diện các

đặc điểm của NLĐ có việc làm PCT.

Thứ hai, nghiên cứu sâu sắc hơn, toàn diện hơn về mặt lý luận cũng như thực trạng pháp

luật, thực tiễn thực hiện pháp luật về các quyền lợi trọng yếu của NLĐ có việc làm PCT.

Thứ ba,nghiên cứu các phương thức pháp lý của Nhà nước trong bảo vệquyền lợi của NLĐ có

việc làm PCT dựa trên các đặc trưng của họ Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làmPCT.

1.3 Lýthuyết, câu hỏi và giả thuyết nghiêncứu

Luận án được thực hiện trên cơ sở các lý thuyết cơ bản của khoa học pháp lý, đó là:

Thứnhất,lýthuyếttiếpcậndựatrênquyềnconngười(right-basedapproach/human rights-based approach– HRBA) là thuật ngữ được sử dụng phổ biến bởi các cơ

quan của Liên hợp quốc, có mối liên hệ chặt chẽ với khái niệm “phát triển con người”

(human development) Đầu tiên, HRBA là quan điểm có tính nguyên tắc được các cơ

quan của Liên hợp quốc sử dụng trong xây dựng và thực hiện các chương trình/dựánpháttriển.Tuynhiên,hiệntạinóđangđượcmởrộngsangviệchoạchđịnh

hiệnquanhữngđặctrưngcốtlõiđólà:Coiviệchỗtrợthựchiện,thụhưởngcácquyền con người là mục tiêu chính trong các chính sách và chương trình phát triển; Lấy các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế về quyền con người làm định hướng trong việc thiết lập và thực hiện các chính sách, chương trình phát triển; Làm rõ những chủ thểquyền, chủ thể có trách nhiệm và các quyền, trách

cườngnănglựctrongviệcthựchiệncácquyền,nghĩavụvàtráchnhiệm[131].Theo

Trang 36

lý thuyết này, quyền con người giữ vai trò chi phối các nguyên tắc, tiêu chuẩn, chính sáchvàphápluậtvềbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmnóichungvàquyềnlợicủa

ánsẽlàmrõnhữngvấnđềlýluậnvềbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCT,thực trạng pháp luật và thực thi pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở Việt Nam và các quan điểm, giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở ViệtNam.

Thứhai,lýthuyếtvềđốitượngyếuthế.Đốitượngyếuthếlànhữngngườicóvị thế thiệt thòi hơn nhiều

nhóm đối tượng xã hội khác trên nhiều phương diện như kinh tế,xãhội,vănhoá,dânsự,chínhtrị.Trongluậtquốctếghinhậnphụnữ,trẻem,người

khuyếttật,ngườisốngchungvớiHIV,ngườiditrú,ngườithiểusố,ngườicaotuổi là người yếu thế Xét trong lĩnh vực lao động, NLĐ nói chung cũng có thể được xem là yếu thế hơn so với NSDLĐ Mặt khác, NLĐ có việc làm PCT cũng bao gồm phần lớn đốitượngyếuthế.Tiếpcậnlýthuyếtnàychothấybảovệquyềncủa NLĐcóviệclàm PCT là cần thiết và quantrọng.

Thứ ba,lý thuyết bình đẳng về cơ hội Quyền bình đẳng là quyền được đối xử công bằng,

là quyền cơ bản của con người và ai cũng được hưởng Một số công ước của ILO cũng đề cập đến quyền bình đẳng của con người như Công ước về trả công bìnhđẳnggiữalaođộngnamvàlaođộngnữchonhữngcôngviệccógiátrịngangnhau (Công ước số100); Công ước chống phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Côngướcsố111).Bìnhđẳnggồmcóbìnhđẳngtrêndanhnghĩa,bìnhđẳngvềkếtquả và bình đẳng về cơ hội [136, tr 21] Bình đẳng trên danh nghĩa là đối xử giống nhau giữa người với người; bình đẳng về kết quả là sự bảo đảm các kết quả là như nhau đối với tất cả mọi người; cả hai hình thức bình đẳng này đều không tính đến sự khác biệt và bất lợi của từng chủ thể Bình đẳng về cơ hội là thừa nhận vai trò quan trọng của những khác biệt và bất lợi giữa các chủ thể, từ đó đưa ra những biện pháp để đạt được bình đẳng thực chất Bình đẳng về cơ hội sẽ bao quát

nghĩavàbìnhđẳngvềkếtquả.Trêncơsởghinhậnmọingườicóquyềnbìnhđẳngnhư nhau trong mọi lĩnh vực, đối với những người có những bất lợi hơn những ngườikhác thì cần có những biện pháp cụ thể để khắc phục những bất lợi đó để cuối cùng tất cả mọi người đều được thụ hưởng quyền như nhau Trong lao động, quyền bình đẳng được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm, được hưởng các quyền, lợi ích khi làm việc (vị trí việc làm, thunhập,điềukiệnlàmviệc,antoànlaođộng,vệsinhlaođộng,đượcthamgiaBHXH,

BHYT…),baogồmcảbìnhđẳnggiớitronglĩnhvựclaođộng.DođóNLĐchínhthức và NLĐ có việc làm PCT cũng phải bình đẳng vớinhau.

Trang 37

Thứtư,lýthuyếtpháttriểnBềnvững.PhátTriểnBềnVữnglàhướngđimànhiều quốc gia và Liên

Hợp Quốc (UN) tán đồng và ủng hộ Các nước dù là giàu hay nghèo đềuchủtrươngPhátTriểnBềnVững.NgânhàngthếgiớiđãchọnPhátTriểnBềnVững làm đề tài cho phúc trình thường niên 2003 với tựa là “Phát triển bền vững trong một thế giới năng động” (Sustainable Development in a Dynamic World, World Development Report 2003, World Bank) Lý thuyết này có thể được vận dụng trong nghiên cứu bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ khu vực PCT như một khung lý thuyết để đảm bảo rằng các biện pháp bảo vệ và chính trị liên quan đến lao động PCT không chỉ đảm bảo lợi ích ngay lập tức mà còn đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai Nghiên cứu có thể xem xét cách công việc khu vực PCT ảnh hưởng đến các khía cạnh của phát triển bền vững Điều này bao gồm việc đảm bảo rằng công việc này khôngchỉ cung cấp thu nhập và lợi ích ngay lập tức mà còn tạo ra giá trị cho xã hội, hỗ trợ tài chính cho gia đình, và không gây hại cho môi trường Phát triển bền vững đòi hỏi một xã hội công bằng Nghiên cứu có thể xem xét cách công việc khu vực PCT ảnh hưởng đến tình trạng bất bình đẳng và kỳ thị trong lao động Nghiên cứu cũng có thể xem xét tác động của công việc khu vực PCT lên môi trường, nghiên cứu để đảm bảo rằngcông việc này không gây hại cho môi trường và có thể đóng góp vào các mục tiêu bền vững liên quan đến môi trường và tài nguyên tựnhiên.

Luận án được triển khai với các câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu sau đây:

Câu hỏi nghiên cứu tổng quát: Để bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT

ở Việt Nam hiện nay cần làm rõ những vấn đề gì?

Giả thuyết nghiên cứu chung: Việt Nam cũng như thế giới tồn tại NLĐ có việc làm

PCT Nhóm NLĐ này có các đặc trưng cơ bản là làm việc trong khu vực kinh tế PCT hoặc làm việc trong khu vực kinh tế chính thức nhưng việc làm bấp bênh, thu nhập trung bình thấp, dễ bị tổn thương, không được tham gia BHXH, BHYT, BHTN, không được hưởng phúc lợi như lao động chính thức Pháp luật và các cơ quan nhà nước là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT, nhưng hiện nay các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này còn nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, Bộ luật Lao động 2019 đã có các quy định nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT nhưng chưa rõ ràng, khó thực hiện Mặt khác công tác tổ chức thực hiện pháp luật để bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT vẫn còn hạn chế Để trả lời câu hỏi nghiên cứu tổng quát và làm rõ giả thuyết nghiên cứu chung, luận án sẽ trả lời các câu hỏi chi tiết sau đây:

Câuhỏinghiêncứu1:QuanniệmnhưthếnàovềNLĐcóviệclàmPCTvàbảo vệ NLĐ có việc làmPCT?

Giả thuyết nghiên cứu:

Trang 38

NLĐ có việc làm PCT trước hết cũng giốngvớiNLĐ chính thức là có hành vi lao động để tìm kiếm thu nhập và lợi ích hợp pháp Quyền của NLĐ có việc làm PCT về cơ bản cũng giống với quyền của NLĐ có việc làm chính thức, gồm: quyền ansinh xãhội;quyềncócácđiềukiệnsốngđảmbảo;quyềncócácđiềukiệnlàmviệcđảmbảo

nhânthânkhác.NhưnghọcónhữngđặctrưngriêngthểhiệntínhPCT,dẫnđếnquyền lợi của họ thiệt thòi hơn so với NLĐ có việc làm chính thức, như: không có cơ chế ba bên, cơ chế hai bên trong thương lượng, đối thoại, thỏa thuận về việc làm; lao động PCT dù làm trong khu vực chính thức cũng không được điều chỉnh bởi các quy định về lao động, an sinh xã hội và các chế độ việc làm khác… Vì vậy họ có nguy cơ rủiro caovềviệclàm,nghềnghiệp,cuộcsốngkinhtếvàbịdễtổnthương.Dođó,đặtrayêu cầu phải bảo vệ quyền lợi của họ, nhất là những quyền lợi cấpthiết.

Câu hỏi nghiên cứu 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở Việt Nam hiện nay như thế nào?

Giảthuyếtnghiêncứu:PhápluậtvềbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCT ởViệtNamhiệnnaybaogồmcácquyđịnhvề2hainộidunglớn:(1)Quyđịnhvềcác

quyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCTnhưquyềnlàmviệc,quyềnđượchưởngthunhập, quyền về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý, an toàn lao động, vệ sinh lao độngđểđảmbảosứckhỏe…;(2)QuyđịnhvềphươngthứcbảovệquyềnlợicủaNLĐ

cóviệclàmPCT.P h á p luậtvềbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCTởViệtNam hiện nay đã có nhiều tiến bộ so với giai đoạn trước như quy định thêm nhiều quyền hơn, nhưng cũng còn hạn chế như quy định chưa chi tiết, cơ sở áp dụng chưa cụ thể Đồng thời thực tiễn bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở Việt Nam hiện nay đãđạtđượcmộtsốkếtquảvàđangtừngbướcbảođảmquyềnlợicủaNLĐcóviệclàm

PCT.BêncạnhnhữngkếtquảđạtđượcthìthựctiễnbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệc làm PCT vẫn còn nhiều hạnchế.

Câu hỏi nghiên cứu 3: Để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của NLĐ cóviệc làm PCT ở Việt Nam hiện nay thì cần những giải phápgì?

Giả thuyết nghiên cứu: Cần thực hiện các giải pháp sau để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở Việt Nam: (1) Hoàn thiện pháp luật ghi nhậnquyềnlợicủaNLĐcóviệclàmPCTởViệtNam;(2)Hoànthiệncácphươngthức pháp lý bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ có việc làm PCT ở ViệtN a m

(3)NângcaonhậnthứccủaNSDLĐvàNLĐcóviệclàmPCTvềbảovệcácquyềnvà lợi ích hợp pháp của NLĐ có việc làmPCT.

Trang 39

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoài nước Trong đó có một số công trình đã “định hình” được đối tượng NLĐ có việc làm PCT; một số công trình nêu lên thực trạng quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT, từ đó cho thấy bảo vệ quyền lợi của họ là cần thiết; một số công trình khác lại trình bày thực trạng bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở khía cạnh an sinh xã hội của một nhóm NLĐ có việc làm PCT nhất định (lao động nữ di cư PCT, lao động giúp việc gia đình)…Những côngtrìnhnàyđềucóđónggópnhấtđịnhvàoviệcnghiêncứulýluậnvàthựctiễntrong bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT ở Việt Nam hiệnnay.

Tuynhiên,vẫncònnhiềuvấnđềliênquanđếnbảovệquyềnlợicủaNLĐcóviệc làm PCT chưa được các công trình đưa ra, như: khái niệm tổng quát về NLĐ có việc làmPCT;thựctrạngphápluậtvàthựctiễnthựchiệnphápluậtliênquanđếnquyềnlàm việc, quyền được đảm bảo thu nhập, quyền về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơihợp lý, quyền về an sinh xãhội…

Luận án sẽ tiếp thu, kế thừa và phát triển những kiến thức nói trên Luận án sẽ tiếptụclàmrõkháiniệmNLĐcóviệclàmPCT;phântíchthựctrạngphápluậtvàthực tiễn thực hiện pháp luật liên quan đến quyền làm việc, quyền được đảm bảo thu nhập, quyềnvềthờigiờlàmviệc,thờigiờnghỉngơihợplý,quyềnvềansinhxãhộicũngnhư các phương thức của Nhà nước trong bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làm PCT và đưa ra định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của NLĐ có việc làmPCT.

Trang 40

Chương 2

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦANGƯỜILAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC VÀ PHÁP

LUẬTVỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGCÓ VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC

2.1 Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi của người lao động có việc làm phi chínhthức

2.1.1 Khái niệm và đặc trưng của người lao động có việc làm phi chínhthức

2.1.1.1 Khái niệm người lao động có việc làm phi chínhthức

NLĐ PCT (hay còn gọi là NLĐ có việc làm PCT) và việc làm PCT là hai khái niệmvàphạmtrùkhácnhau.NóiđếnNLĐPCTlànóiđếnconngười,cònnóiđếnviệc làm PCT là nói đến công việc Tính PCT của NLĐ không được quyết định bởi chính bản thân NLĐ mà được quyết định bởi tính chất việc làm mà NLĐ tham gia Do vậy, khi xem xét khái niệm NLĐ có việc làm PCT thì cần nghiên cứu xác định “việc làm PCT”trước,từđómớixácđịnhđượcmộtcáchchínhxácnhấtkháiniệm“NLĐcóviệc làmPCT”.

Thứ nhất, khái niệm việc làm PCT.

Cố vấn Văn phòng lao động quốc tế Giăng Mu tê đưa ra quan điểm: “Việc

làmnhư một tình trạng, trong đó có sự trả công bằng tiền hoặc hiện vật do có sự thamgia tích cực có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ lực sản xuất” [113, tr 18] Theo

quan điểm này thì việc làm phải có yếu tố trả công, mà vấn đề trả công chỉ xảy ra trongquan hệ lao động, những trường hợp không có quan hệ lao động thì không thể xảy ra việc trả công,nhưngNLĐvẫncóthunhậptừchínhhoạtđộnglaođộngcủamình.Dođó,cóthể thấy, quan điểm việc làm trên chưa thật sự đầyđủ.

Quan niệm về việc làm của ILO được thể hiện qua khái niệm người có việclàm:

“Ngườicóviệclàmlànhữngngườilàmmộtviệcgìđócóđượctrảtiềncông,lợinhuậnhoặc được

thanh toán bằng hiện vật hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tínhchất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không được nhậntiền công hoặc hiệnvật” [14, tr 126] Theo khái niệm trên của ILO, việc làm có thể là hoạt động lao động

làm thuê cho người khác, cũng có thể là công việc do chính mình tạo ra vìlợiích,thunhậpgiađình,quanđiểmnàyđãbaoquátcảviệclàmcóquanhệlaođộng và việc làm không có quan hệ laođộng.

Dưới góc độ pháp lý, nước ta quy định việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm Quy định này được đánh giá là tương đồng với quan niệm việc làm của ILO [14, tr 127] Khái niệm việc làm PCT không thể tách rời khái niệm việc làm, cũng là những hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị phápluật

Ngày đăng: 09/04/2024, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan