Đề tài : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO pot

121 1.1K 3
Đề tài : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN ANH ĐÀO Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRIỆU HỒNG CẨM TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009 - i - LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô Khoa Thương Mại Du Lịch và Khoa Sau Đại học của trường Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, giúp tôi tiếp cận tư duy khoa học để phục vụ tốt cho công tác và cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Triệu Hồng Cẩm đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của Cô, tôi đã học hỏi được những kiến thức và phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích. Tôi vô cùng cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Người viết Trần Anh Đào Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - ii - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu trong luận văn này là trung thực, được thu thập từ nguồn thực tế đã công bố trên các báo cáo của các cơ quan Nhà nước, được đăng tải trên các tạp chí, báo chí, các website hợp pháp. Các giải pháp và kiến nghị là của cá nhân tôi rút ra từ quá trình nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn. Nội dung công trình nghiên cứu này chưa từng được ai công bố. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 8 năm 2009 Người cam đoan Trần Anh Đào Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - iii - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2 6. BỐ CỤC 3 6.1 Chương 1: Lý thuyết về bảo hiểm hàng hải 3 6.2 Chương 2: Thực trạng và phân tích SWOT đối với công tác kinh doanh bảo hiểm hàng hải tại các công ty bảo hiểm Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO 3 6.3 Chương 3: Đề xuất giải pháp và kiến nghị 3 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 4 1.1 LỊCH SỬ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 4 1.2 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI 7 1.2.1 Bù đắp những thiệt hại mất mát vật chất cho người được bảo hiểm 7 1.2.2 Tạo tâm lý an toàn trong hoạt động kinh tế và đời sống 7 1.2.3 Phát triển ngành ngoại thương và đóng tàu 8 1.2.4 Tạo nguồn thu lớn để đầu tư sang lĩnh vực khác 8 Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - iv - 1.2.5 Bổ sung ngân sách Nhà nước 9 1.2.6 Củng cố cán cân thanh toán quốc gia 9 1.2.7 Tạo công ăn việc làm cho người lao động 9 1.3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI 9 1.3.1 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải 9 1.3.2 Rủi ro hàng hải 10 1.3.3 Đối tượng bảo hiểm hàng hải 10 1.3.4 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 11 1.3.5 Mức miễn thường 13 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI 13 1.4.1 Quyền lợi có thể bảo hiểm (Insurable interest) 13 1.4.2 Trung thực tuyệt đối (Utmost good faith) 14 1.4.3 Nguyên nhân chính yếu (Proximate cause) 15 1.4.4 Nguyên tắc bồi thường (Indemnity) 16 1.4.5 Thế quyền (Subrogation) 16 1.5 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 18 1.5.1 Các loại hình và điều kiện bảo hiểm phổ biến 18 1.5.2 Cách tính phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu 18 1.5.3 Các rủi ro được bảo hiểm 19 1.6 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TÀU BIỂN 20 1.6.1 Bảo hiểm thân tàu biển 20 1.6.2 Các rủi ro và điều kiện bảo hiểm phổ biến của bảo hiểm P&I: 22 1.6.3 Các rủi ro bị loại trừ trong bảo hiểm hàng hải 25 1.7 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Ở MỘT SỐ NƯỚC 27 1.7.1 Lịch sử phát triển bảo hiểm hàng hải ở Trung Quốc 27 1.7.2 Lịch sử phát triển bảo hiểm hàng hải ở Ấn Độ 28 Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - v - 1.7.3 Kinh nghiệm phát triển của các công ty bảo hiểm nội địa Trung Quốc và Ấn độ sau khi gia nhập WTO 29 1.7.4 Các bài học có thể áp dụng cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KINH DOANH BẢO HIỂM HÀNG HẢI TẠI CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI CỦA VIỆT NAM 37 2.1.1 Sự hình thành và phát triển 37 2.1.2 Thành phần tham gia thị trường bảo hiểm hàng hải: 38 2.1.3 Kết qủa kinh doanh của thị trường: 40 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI CỦA VIỆT NAM 46 2.2.1 Tình hình kinh doanh bảo hiểm hàng hóa: 46 2.2.2 Tình hình kinh doanh bảo hiểm tàu biển: 50 2.3 PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY BH VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 56 2.3.1 Điểm mạnh 56 2.3.2 Điểm yếu: 59 2.3.3 Cơ hội: 67 2.3.4 Thách thức 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 81 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 81 3.1.1 Cơ sở khoa học 81 3.1.2 Thực trạng của bảo hiểm hàng hải Việt nam 81 3.1.3 Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới 82 3.1.4 Kết luận 82 Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - vi - 3.2 GIẢI PHÁP CHUNG 82 3.2.1 Các giải pháp chính 82 3.2.2 Các giải pháp khác 88 3.3 GIẢI PHÁP CHO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TÀU BIỂN 91 3.3.1 Không giảm phí thấp hơn phí Hội và phí Tái 91 3.3.2 Áp dụng các mức khấu trừ hợp lý 91 3.3.3 Không mở rộng phạm vi bảo hiểm tùy tiện 91 3.3.4 Không để tình trạng nợ phí kéo dài 92 3.3.5 Chú trọng công tác giám định 92 3.3.6 Tổ chức các buổi hội thảo với chủ tàu 92 3.4 GIẢI PHÁP CHO NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 93 3.4.1 Nâng cao tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu được bảo hiểm trong nước 93 3.4.2 Các công ty bảo hiểm cần hợp tác với nhau trong thị trường 93 3.4.3 Thực hiện các biện pháp đánh giá rủi ro và đề phòng hạn chế tổn thất 93 3.4.4 Thành lập bộ phận dự báo, quản lý, đề phòng, hạn chế rủi ro 93 3.4.5 Thận trọng khi nhận bảo hiểm những mặt hàngtỷ lệ tổn thất cao 94 3.4.6 Tư vấn cho người được bảo hiểm 94 3.4.7 Phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các công ty giám định 94 3.5 KIẾN NGHỊ 94 3.5.1 Về phía nhà nước 94 3.5.2 Về phía ngành 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - vii - PHỤ LỤC xiii 1. Phụ lục 1: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm hàng hóa theo năm tài chính 2004-2008 xiii 2. Phụ lục 2: Top 7 về doanh thu bảo hiểm hàng hóa trong năm 2008 xiii 3. Phụ lục 3: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu theo năm tài chính 2004-2008 xiv 4. Phụ lục 4: Top 5 về doanh thu bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu năm 2008 xiv 5. Phụ lục 5: Phí bảo hiểm gốc và thị phần bảo hiểm hàng hóa của các công ty có vốn nước ngoài từ năm 2005-2008 xv 6. Phụ lục 6: Phí bảo hiểm gốc và thị phần bảo hiểm tàu thủy của các công ty có vốn nước ngoài từ năm 2005-2008 xv 7. Phụ lục 7: Tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước xvi 8. Phụ lục 8: Tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu tham gia bảo hiểm trong nước xvi 9. Phụ lục 9: Số liệu về khai thác và bồi thường nghiệp vụ hàng hóa 2004- 2008 theo năm tài chính xvi 10. Phụ lục 10: Số liệu về khai thác và bồi thường nghiệp vụ hàng hóa 2004- 2008 theo năm nghiệp vụ xvii 11. Phụ lục 11: Các vụ tổn thất lớn về hàng hóa gần đây xvii 12. Phụ lục 12: Số liệu về khai thác và bồi thường nghiệp vụ tàu thủy 2004- 2008 theo năm tài chính xviii 13. Phụ lục 13: Số liệu về khai thác và bồi thường nghiệp vụ P&I 2004-2008 theo năm nghiệp vụ xviii 14. Phụ lục 14: Các vụ tổn thất lớn về P&I gần đây xix 15. Phụ lục 15: Số liệu về khai thác và bồi thường nghiệp vụ thân tàu 2004- 2008 tính theo năm nghiệp vụ xix 16. Phụ lục 16: Các vụ tổn thất lớn về bảo hiểm thân tàu gần đây xx Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - viii - DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ trên thị trường Việt Nam 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1: Thị phần nghiệp vụ bảo hiểm năm 2006 27 Đồ thị 1.2: Cơ cấu doanh thu theo nghiệp vụ 2004 28 Đồ thị 2.1: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm hàng hóa 2004-2008 tính theo năm tài chính 41 Đồ thị 2.2: Top 7 về doanh thu bảo hiểm hàng hóa trong năm 2008 41 Đồ thị 2.3: Kết qủa kinh doanh bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu 2004-2008 theo năm tài chính 42 Đồ thị 2.4: Top 5 về doanh thu bảo hiểm Thân tàu và Trách nhiệm dân sự chủ tàu năm 2008 43 Đồ thị 2.5: Thị phần phí bảo hiểm hàng hải của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài từ năm 2005-2008 44 Đồ thị 2.6: Tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước 46 Đồ thị 2.7: Số liệu về khai thác và bồi thường nghiệp vụ hàng hóa 2004- 2008 theo năm tài chính 47 Đồ thị 2.8: Số liệu về khai thác và bồi thường nghiệp vụ tàu thủy 2004- 2008 theo năm tài chính 51 Đồ thị 2.9: Số liệu về khai thác và bồi thường nghiệp vụ P&I 2004-2008 theo năm nghiệp vụ 52 Đồ thị 2.10: Số liệu về khai thác và bồi thường nghiệp vụ thân tàu 2004- 2008 tính theo năm nghiệp vụ 54 Đồ thị 2.11: Định vị các doanh nghiệp trên thị trường bảo hiểm Việt nam 61 Đồ thị 2.12: Chênh lệch giữa phí gốc và phí Hội 63 Đồ thị 3.1: Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 86 Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - ix - DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AR: All Risks – Bảo hiểm mọi rủi ro CIF: Cost, Insurance, Freight: Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí FD&D: Freight, Demurrage and Defence – Nhóm bảo hiểm cước phí, phạt lưu trì và biện hộ. FOB: Free on Board – Giao hàng lên tàu FPA: Free from Particular Average –Bảo hiểm miễn tổn thất riêng IBC: Institute Clause for Builders’ Risks: Điều khỏan bảo hiểm rủi ro của Nhà thầu đóng tàu của Hiệp hội các nhà bảo hiểm Luân Đôn ICC: Institute Cargo Clauses – Điều khỏan bảo hiểm hàng hóa của Hiệp hội các nhà bảo hiểm Luân Đôn ILU: Institute of London Underwriters - Hiệp hội các nhà Bảo hiểm Luân Đôn ISM: International safety Management – Hệ thống quản lý an tòan quốc tế ITC – Hull : Institute Time Clauses – Hull: Điều khỏan bảo hiểm thân tàu định hạn của Hiệp hội các nhà bảo hiểm Luân Đôn IUA: International Underwriters Association – Hiệp hội bảo hiểm quốc tế Luân đôn IVC – Hull: Institute Voyage Clauses – Hull: Điều khỏan bảo hiểm thân tàu chuyến của Hiệp hội các nhà bảo hiểm Luân Đôn. MIA: Marine Insurance Act – Luật hàng hải Anh Quốc MAR: Marine form – Mẫu đơn bảo hiểm hàng hải mới P&I: Protection and Indemnity - Nhóm bảo vệ và bồi thường S.G: The Ship and Goods Form – Mẫu hợp đồng bảo hiểm hàng - tàu Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO [...]... ngành để thực hiện được các giải pháp này nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải của các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO -4- CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1.1 LỊCH SỬ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Trước lợi nhuận... nhiều nét mới trong việc kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải Đề tài này hy vọng góp thêm một số kiến thức và kinh nghiệm vào việc xây dựng giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải trong thời kỳ hội nhập Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO -36 BỐ CỤC Nội dung của đề tài ngoài phần... nhập WTO, tham khảo kinh nghiệm về việc phát triển nghiệp vụ này Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO -2tại một số nước trong khu vực, phân tích tình hình bảo hiểm hàng hải tại Việt Nam, đi sâu vào phân tích thực trạng bảo hiểm hàng hải của các công ty bảo hiểm Việt Nam để xác định các điểm... vững và phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải trong thời kỳ hội nhập, tôi đã chọn viết đề tài “CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HẢI CHO CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HẬU WTO 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Dựa trên cơ sở lý luận về nguyên tắc bảo hiểm hàng hải và thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại thị trường Việt Nam, các thay đổi về môi trường kinh doanh khi Việt Nam gia... sinh trong kinh doanh, khai thác tàu biển Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - 23 Tại Việt Nam, các chủ tàu tham gia hình thức bảo hiểm này với các Hội bảo hiểm thông qua các công ty bảo hiểm Việt Nam 1.6.2.1 Các Điều kiện bảo hiểm trách nhiệm bảo hiểm chủ tàu thông dụng: − Nhóm Bảo vệ... hình thành Luật Bảo Hiểm Hàng Hải (MIA) 1906 Văn bản pháp lý này đã loại trừ Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO -6sự cần thiết phải nghiên cứu hàng ngàn phán quyết pháp lý và tạo ra những nền tảng cho toàn bộ vấn đề về bảo hiểm hàng hải Các công ty bảo hiểm cũng đã phát triển song song... thừa nhận là tiêu chuẩn pháp lý quốc tế cho ngành bảo hiểm hàng hải trên thế Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - 10 giới thì Hợp đồng bảo hiểm hàng hải được định nghĩa tại điều 1 là “Một hợp đồng trong đó người bảo hiểm nhận bồi thường cho người được bảo hiểm theo cách thức và mức độ đã... trường tại nơi và thời điểm xếp hàng cộng với phí bảo hiểm, tiền cước vận chuyển và có thể cả lãi ước tính 1.3.4.2 1.3.4.2.1 Số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm hàng hóa Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - 12 Là khỏan tiền mà người bảo hiểm khai báo để đề nghị được bảo hiểm cho hàng hóa theo... VINARE: VietNam National Reinsurance Corporation - Tổng Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam WOE: The West of England Ship Owners Mutual Insurance Association Hội bảo hiểm chủ tàu Miền Tây nước Anh Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Trong. .. người bảo hiểm chỉ Trần Anh Đào – Luận văn Thạc sỹ Kinh t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - 18 có nghĩa vụ trả phần tiền chênh lệch giữa số tiền phải bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm và số tiền mà người được bảo hiểm đã nhận từ người thứ ba 1.5 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 1.5.1 Các loại hình và điều kiện bảo hiểm . t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - vi - 3.2 GIẢI PHÁP CHUNG 82 3.2.1 Các giải pháp chính 82 3.2.2 Các giải. t : Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - viii - DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2. 1: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm. Các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cho các công ty bảo hiểm Việt Nam trong thời kỳ hậu WTO - 4 - CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1.1 LỊCH SỬ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Trước

Ngày đăng: 27/06/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI

    • 1.1 LỊCH SỬ BẢO HIỂM HÀNG HẢI

    • 1.2 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI

      • 1.2.1 Bù đắp những thiệt hại mất mát vật chất cho người được bảo hiểm

      • 1.2.2 Tạo tâm lý an toàn trong hoạt động kinh tế và đời sống

      • 1.2.3 Phát triển ngành ngoại thương và đóng tàu

      • 1.2.4 Tạo nguồn thu lớn để đầu tư sang lĩnh vực khác

      • 1.2.5 Bổ sung ngân sách Nhà nước

      • 1.2.6 Củng cố cán cân thanh toán quốc gia

      • 1.2.7 Tạo công ăn việc làm cho người lao động

      • 1.3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI

        • 1.3.1 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải

        • 1.3.2 Rủi ro hàng hải

        • 1.3.3 Đối tượng bảo hiểm hàng hải

        • 1.3.4 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

          • 1.3.4.1 Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của đối tượng bảo hiểm và được xác định như sau:

            • 1.3.4.1.1 Giá trị bảo hiểm của tàu biển

            • 1.3.4.1.2 Giá trị bảo hiểm của hàng hoá

            • 1.3.4.2 Số tiền bảo hiểm

              • 1.3.4.2.1 Số tiền bảo hiểm hàng hóa

              • 1.3.4.2.2 Số tiền bảo hiểm thân tàu

              • 1.3.5 Mức miễn thường

                • Là số tiền của khiếu nại không được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm. Mức miễn thường có thể là số tiền cụ thể hoặc tỷ lệ phần trăm. Việc áp dụng mức miễn thường có thể tự nguyện hay bắt buộc.

                • Miễn bồi thường không khấu trừ (franchise) thường áp dụng đối với tổn thất nhỏ. Một đơn bảo hiểm với mức miễn thường không khấu trừ khi có tổn thất xảy ra vượt mức miễn thường, khiếu nại về tổn thất sẽ được bồi thường toàn bộ.

                • Miễn bồi thường có khấu trừ (deductible) chủ yếu áp dụng với những rủi ro đặc biệt, thường xảy ra tổn thất lớn. Một đơn bảo hiểm khi với mức miễn thường có khấu trừ thì khi có tổn thất xảy ra vượt quá mức miễn thường, khiếu nại về tổn thất sẽ được bồi thường phần tổn thất vượt quá sau khi trừ đi phần miễn thường.

                • 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BẢO HIỂM HÀNG HẢI

                  • 1.4.1 Quyền lợi có thể bảo hiểm (Insurable interest)

                  • 1.4.2 Trung thực tuyệt đối (Utmost good faith)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan