Đồ án kỹ thuật thi công 2 lắp dựng nhà công nghiệp một tầng bằng thép

48 0 0
Đồ án kỹ thuật thi công 2   lắp dựng nhà công nghiệp một tầng bằng thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

1 Phương án kiến trúc

Trang 3

2 Giải pháp kết cấu chính.

- Công trình là nhà công nghiệp 1 tầng 2 nhịp

- Kết cấu chịu lực của công trình là khung thép nhẹ tiền chế có tường chèn - Tường gạch có chiều dày 220 (mm)

- Kết cấu bao che sử dụng các tấm nhẹ liên kết với sườn tường và bắt trực vào cột khung - Kết cấu mái sử dụng tấm mái bằng thép nhẹ (tấm tôn) liên kết với xà gồ mái

- Kết cấu đỡ mái là dầm khung.

3 Điều kiện địa chất thủy văn

Công trình được xây dựng trong khu công nghiệp, trên khu đất đã được san lấp bằng phẳng, gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường.

Nhiệt độ bình quân hàng năm là 27oC chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là 12C Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt làmùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng3 năm sau Độ ẩm trung bình từ 75% đến 80% Hai hướng gió chủ yếu là gió Đông -Đông Nam, Bắc - -Đông Bắc Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió

yếu nhất là tháng 11 Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.

4 Một số điều kiện liên quan khác

- Năng lực đơn vị thi công: Đơn vị thi công cam kết cung ứng đầy đủ nhân lực về cán bộ, công nhân đã nêu trong Hồ sơ dự thầu; máy móc thiết bị thi công đầy đủ các chủng loại theo yêu cầu và được kiểm định theo quy định Năng lực tài chính của Công ty đủ đảm bảo thực hiện gói thầu theo đúng hợp đồng, đảm bảo thời gian và chất lượng thi công công trình.

- Trình độ xây dựng khu vực:

+ Nguồn nhân công chủ yếu là của đơn vị thi công và của địa phương.

+ Nhà máy sản xuất cấu kiện và thiết bị thi công có thâm niên lâu năm với chất lượng cấu kiện và thiết bị thi công tốt.

+ Dựng lán trại cho ban chỉ huy công trình, nhà bảo vệ và các kho bãi chứa vật liệu.

+ Diện tích kho bãi được cân đối theo số lượng vật tư cần cung cấp, vừa đảm bảo

cho tiến độ thi công, vừa đảm bảo tránh tồn đọng vật tư

Trang 4

5 Một số nhận xét

- Thuận lợi:

+ Tận dụng được nhân lực địa phương giá rẻ + Điều kiện hạ tầng tốt, có thể thi công 24/24h + Khả năng cung ứng vật tư, thiết bị tốt

+ Năng lực thi công của Nhà thầu tốt

- Khó khăn:

+ Trình độ dân trí chưa cao nên công tác tổ chức lao động có thể gặp khó khăn

+ Thi công gần các nhà máy trong khu công nghiệp nên phải có các giải phápchống ồn, chống bụi khi thi công.

6 Công tác chuẩn bị

- Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng.

- Công việc trước tiên tiến hành dọn dẹp mặt bằng bao gồm chặt cây, phát quang cỏ và san phẳng, nếu trên mặt bằng có các vũng nước hay bùn thì tiến hành san lấp và bố trí các đường tạm cho các máy thi công hoạt động trên công trường.

- San lấp mặt bằng khu đất.

- Làm đường nội bộ trong công trường - Làm hàng rao tạm thời vây quanh khu đất.

- Xây dựng các nhà cửa tạm thời phục vụ thi công (ban chỉ huy công trình, kho vật liệu, các xưởng phụ trợ, sân bãi xe, lán trại công nhân, nhà ăn).

- Lắp đặt lưới điện, nước thi công chiếu sáng ngoài trời - Lắp đặt đường dây điện thoại.

- Thi công các rãnh tiêu nước tạm thời, các hố ga tập trung.

- Đặt các mốc để giác vị trí tim nhà, xác định vị trí cao trình quan trọng và gởi các cao độ phục vụ công tác thi công và kiểm tra.

Trang 5

II - THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP.1 Chuẩn bị móng cột thép.

1.1 Lựa chọn cách thức đặt cột thép lên mặt móng

- Cột thép thường được lắp trên các móng BTCT đổ tại chỗ, trong móng được chôn sẵn các bulông móng Độ chính xác về vị trí và cao trình phụ thuộc vào việc chuẩn bị mặt tựa.

- Có 3 cách thức đặt cột thép lên mặt móng:

+ Cách 1: Đặt cột lên mặt móng ở vào đúng cao trình thiết kế ngay, không phải điều

chỉnh độ cao thấp của cột và không phải giót vữa xi măng lấp khe đáy cột.

Chuẩn bị mặt móng như sau: đổ bê tông thấp dưới cao trình cốt thiết kế một chút và đặt lên trên đó hai đoạn thép hình, sao cho mặt phẳng trên của nó trùng với cao trình thiết kế của móng, sau đó đổ bê tông lên tới mặt trên các đoạn thép hình và là phẳng mặt Với cách thức thức này khi lắp cột vào không cần điều chỉnh tim, cốt gì nữa Tuy nhiên, công tác chuẩn bị mặt móng phải thật chính xác, nếu mặt móng bị dốc nghiêng dù chỉ chút ít, thì đầu cột sẽ lệch đi khá nhiều Vì vậy, với đội ngũ kỹ sư, công nhân của nhà thầu chưa thực sự chuyên nghiệp thì không nên áp dụng cách thức này.

+ Cách 2: Đặt cột tỳ lên trên một xống tựa bằng thép đã chôn sẵn ở đúng cao trình thiết

kế, trong móng bê tông sau đó điều chỉnh vị trí cột và rót vữa xi măng lấp khe đáy cột Chuẩn bị mặt móng như sau: Khi đổ bê tông móng thì chôn một đoạn thép hình hay một đoạn ray làm xống tựa cho cột, sao cho cạnh trên của xống trùng với cao trình thiết kế của móng, còn bê tông móng thì đổ thấp dưới cao trình 4-5cm Cột đặt trên móng này có ngay độ chính xác, chỉ còn phải điều chỉnh vị trí trên mặt bằng sao cho trùng hợp các đường tim ghi trên cột và trên móng và điều chỉnh độ thẳng đứng của cột bằng đóng chêm Sau khi cố định chân đế cột bằng các bu lông giằng thì giót vữa xi măng lấp khe đáy cột Cách thức này có ưu điểm: không yêu cầu độ chính xác gia công kết cấu cao, ít tốn kém và việc điều chỉnh cột trên xống tựa rất dễ dàng.

Tuy nhiên, đối với nhà công nghiệp khung thép tiền chế nhẹ thì trọng lượng của cột thép không lớn lắm (khoảng 1-2 tấn/1cấu kiện) nên không cần phải đặt xống tựa đỡ cột khi lắp, mà cột thường được cẩu thẳng đứng sau đó điều chỉnh để các bu lông giằng luồn qua các lỗ chờ của tấm đế chân cột.

+ Cách 3: Lắp riêng tấm đế cột và thân cột Đổ bê tông móng thấp hơn cao trình thiết kế

5cm rồi dừng lại đặt tấm đế cột lên trên Điều chỉnh các đường tim của tấm đế trùng

Trang 6

đường tim của móng và điều chỉnh cao độ của tấm đế bằng vặn các đinh vít cho đến khi trùng vào cao trình thiết kế của móng, sau đó giót vữa xi măng lấp đầy khoảng cách giữa các tấm đế và mặt móng bê tông.

Vì cột gắn cứng vào móng bằng các bu lông giằng nên khi chôn các bu lông này cần xác định vị trí của chúng đối với các đường tim cột thật chính xác, bằng cách dùng một khung dẫn cứng có khoan các lỗ đeo bu lông giằng, đảm bảo đúng cự ly giữa các bu lông đó Tuy nhiên, với cách thức này thì thân cột sẽ liên kết với tấm đế chân cột bằng đường hàn tại công trường Do vậy cần kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng đường hàn này để đảm bảo cột liên kết tốt với móng.

Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.Chọn Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cách Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.2 Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.để Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.thi Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.công Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.đặt Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cột Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.lên Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.mặt Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.móng.

1.2 Thi công và lắp đặt bu lông neo

1.2.1 Yêu cầu chung

- Bu lông phải đúng quy cách, chủng loại thiết kế.

- Chiều dài bu lông neo phải đảm bảo ngàm vào móng của công trình ít nhất 4/5 chiều dài bu lông và không ít hơn 400 mm trong mọi trường hợp.

- Bu lông phải được lắp thẳng hàng, đúng tim trục và vuông góc với mặt phẳng nằm

- Bu lông trong bản vẽ “Định vị bu lông móng” thể hiện chính xác số lượng, khoảng

cách giữa các bu lông, để giúp cho việc sản xuất, chế tạo và lắp dựng phần kết cấu khung được thuận lợi, đúng thiết kế Cự ly giữa các bu lông hay nhóm bu lông phải được đặt chính xác với sai số nằm trong phạm vi cho phép ghi trong bản vẽ và tiêu chuẩn áp dụng.

Quá trình lắp đặt phải kiểm tra thường xuyên cự ly giữa các bu lông, độ thẳng đứng của bu lông, cao độ bu lông đúng hồ sơ thiết kế yêu cầu.

1.2.3 Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt bu lông

- Kiểm tra vị trí và cao độ của các cụm bu lông theo thiết kế.

Trang 7

- Sử dụng máy thủy bình hoặc máy toàn đạc điện tử để hỗ trợ việc kiểm tra, giám sát trên thực địa Thiết bị trước khi đưa vào sử dụng phải được kiểm định chất lượng theo quy định hiện hành Số liệu sau khi đo phải được xử lý theo tiêu chuẩn hiện hành TCVN 9401-2012 Tiêu chuẩn Kỹ thuật đo và Xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình.

Các thông số cần kiểm tra:

- Kiểm tra chiều dài bu lông chờ liên kết với chân cột (đoạn nhô cao Thông thường nhô cao khoảng 100mm tính từ cao trình mặt bê tông hoàn thiện hoặc mặt bích chờ) hoặc cao trình bản mã chờ của cụm bu lông (nếu có) theo bản vẽ thiết kế

- Bulông neo phải được đặt vuông góc với mặt phẳng chịu lực thiết kế lý thuyết (có thể là mặt bê tông, mặt bản mã) và đúng phương, chiều của cụm bu lông Có thể sử dụng thước góc hoặc thước góc điện tử tự cân bằng để kiểm tra.

- Khi lắp đặt, tim trục trên cụm bu lông phải trùng với tim trục theo thiết kế trên bản vẽ định vị bu lông.

- Kiểm tra ổn định liên kết giữa bu lông chờ với thép chủ trong dầm hoặc với ván khuôn, nền đểđảm bảo bu lông không bị dịch chuyển trong suốt quá trình đổ bê tông móng - Sau khi kiểm tra, nghiệm thu tiến hành cho bọc ren bu lông bằng lớp nylon bảo vệ trong suốt quá trình đổ bê tông.

- Lập bảng kiểm tra, nghiệm thu mặt bằng tim, cốt bu lông móng đã lắp dựng Sai số

được cho phép như trong Quy định sai số cho phép của bu lông neo chân cột.

2 Thi công lắp dựng các cấu kiện.2.1 Tính toán và thống kê cấu kiện.

2.1.1 Tính trọng lượng các cấu kiện

Trang 8

Bảng trọng lượng các cấu kiện

TTCấu KiệnPhân

2.1.2 Thống kê cấu kiện

Bảng thống kê cấu kiện cột

TTCấu kiệnĐơn vị Số lượngSố đoạn 1 CK Chiều dài CK (m) Trọng lượng 1 CK (kg)Tổng TL (kg)

Bảng thống kê cấu kiện dầm cầu trục

- Thống kê xà gồ và vật liệu bao che:

+ Dùng thép hình 8C2x085 có tiết diện 2005121,22,2mm, trọng lượng: 5,52kg/m + Lấy mỗi đoạn xà gồ bằng bước cột B = 6,5 m.

Trang 9

+ Tôn PU cách nhiệt 3 lớp Austnam, 6 sóng công nghiệp: Chiều dày = 68 mm (Đã kể đến

lớp bông thủy tinh cách nhiệt dày 50mm), trọng lượng gồm tôn lợp và lớp bông thủy tinh cách nhiệt: qtc = 0,058kN/m2.

Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.Bảng thống kê vật liệu bao che

TTCấu kiệnĐơn vị Số lượng Chiều dài (m)Tiết diệnTrọng lượng 1 CK (kg)Tổng TL (kg) a Cách thức tiếp vận cấu kiện

Ta Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.chọn Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cách Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.tiếp Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.vận Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.là Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cấu Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.kiện Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.được Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.sắp Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.đặt Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.sẵn Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.trên Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.mặt Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.bằng: trước khi lắp ghép,

tại mỗi khẩu độ, các kết cấu được sắp đặt ở gần vị trí lắp ghép của mình sao cho việc cẩu lắp được thuận tiện và không làm trở ngại đến sự đi lại của cần trục Việc bốc dỡ và sắp đặt kết cấu phải tiến hành trong kíp nghỉ lắp ghép bằng chính cần trục lắp ghép hoặc bằng những cần trục khác.

b Phương pháp lắp dựng

Ta Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.lựa Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.chọn Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.phương Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.pháp Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.lắp Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.ghép Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.tuần Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.tự Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cho Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.công Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.trình: trong phạm vi toàn bộ nhà

hay trong một đoạn dài nhà, đầu tiên lắp ghép các cột, sau khi điều chỉnh và cố định cột xong mới tiến hành lắp ghép lượt hai tức lắp dầm cầu chạy và dàn đỡ vì kèo, lượt ba lắp các dàn vi kèo, dầm mái, xà gồ, thanh giằng và tấm mái.

+ Ưu điểm: năng suất cao vì không phải thay đổi thiết bị, dụng cụ treo buộc kích kéo các kết cấu đồng loại kết cấu cẩu lắp, nên hiệu suất cao

+ Khuyết điểm: đường đi của cần trục khá dài.

c Hướng lắp dựng

Ta Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.chọn Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.phương Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.pháp Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.lắp Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.ghép Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.dọc Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.nhà: Tức là ghép xong từng khẩu độ một

d Hướng di chuyển - vị trí đứng máy

Sử Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.dụng Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cần Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.trục Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.tự Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.hành Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.đi Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.biên để đảm bảo tính kinh tế và độ ổn định của máy móc,

cấu kiện khi lắp dựng.

Trang 10

Dọc hai bên khẩu độ2.2.2 Lựa chọn cần trục lắp dựng cấu kiện:

Khi chọn cần trục lắp ghép cần phải dựa vào các yếu tố sau: - Hình dạng, kích thước công trình

- Trọng lượng, độ lớn, vị trí kết cấu

- Khối lượng, đặc điểm công trình, thời gian phải hoàn thành, … - Mặt bằng lắp ghép: rộng, hẹp, phần ngầm

- Mặt bằng công trường, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, nguồn điện, ….

- Tính toán bằng 2 phương pháp lựa chọn thông số theo yêu cầu: Cần tính toán lựa chọn cần trục dựa trên 2 thông số cơ bản

+ Đảm bảo tính hiệu quả sử dụng và tính kinh tế + Chủng loại đa dạng, dễ dàng lựa chọn.

Trang 11

+ Chi phí thấp hơn so với cần trục tháp.

b Lựa chọn các thông số của cần trục

Cần trục được lựa chọn dựa trên những nguyên tắc sau:

+ Các thông số yêu cầu phải nhỏ hơn thông số cần trục được lựa chọn

+ Những cần trục được chọn có khả năng tiếp cận được các cấu kiện dự kiến lắp dựng và hoạt động hiệu quả trên mặt bằng thi công.

+ Chi phí cho cần trục phải thấp nhất, các thông số của cần trục được lựa chọn sát với các thông số yêu cầu:

- Thông thường αmax = 750 Tuy nhiên, cần căn cứ theo cần trục chọn

- Các thông số: Qct, Rct, Hmc - luôn phụ thuộc lẫn nhau (xem biểu đồ tính năng)

Chú ý: Các đại lượng Qct, Hct, Hmc - luôn phụ thuộc lẫn nhau, do đó khi lựa chọn cần trục cần quan tâm cả ba đại lượng để có sự lựa chọn phù hợp cho yêu cầu cụ thể khi lắp dựng Trong ba đại lượng sẽ lấy một đại lượng làm chuẩn để căn cứ lựa chọn các đại lượng còn lại (tra theo biểu đồ tính năng cần trục) Các thông số được ưu tiên lựa chọn như sau:

Khi cấu kiện nặng Qyc ≤ Qct Rct (Qyc) và Hmc (Rct) lấy theo Q Vị trí khó lắp dựng Ryc ≤ Rct Qct (Ryc) và Hmc (Ryc) lấy theo R Lắp cấu kiện ở độ cao lớn Hyc ≤ Hmc Rct (Hyc) và Qct (Rct) lấy theo H Sau khi lựa chọn cần trục cho tất cả các cấu kiện ta tiến tới nhóm các cấu kiện có cùng thông số cần trục hoặc tương đương nhau (thông thường chênh lệch 5%) vào cùng một nhóm để giảm thiểu số cần trục lựa chọn

Cần trục dùng chung phải phù hợp với nguyên tắc và yêu cầu cũng như giải pháp thi công lắp dựng Thường nhóm các cấu kiện gần nhau và có mối liên hệ với nhau trước và sau đó lựa chọn cần trục.

Giải pháp trên giúp cho việc dồn sự dư thừa khả năng của cần trục vào những thông số cần quan tâm để tận dụng hết khả năng của cần trục

2.2.3 Liên kết cấu kiệna Phương pháp thi công

- Liên kết cấu kiện trong nhà công nghiệp kết cấu thép chủ yếu là: bulông hoặc hàn kết hợp bulông.

- Kích thước đường hàn (chiều dài, độ dày, yêu cầu gia công bản mã phục vụ công tác hàn) được thực hiện theo thiết kế:

Trang 12

+ Đường hàn tại xưởng: được thực hiện tại xưởng.

+ Đường hàn tại công trường: được thực hiện tại công trường, tiến hành ngay khi bắt đầu cố định vĩnh viễn Hàn là liên kết chịu lực được ngay và có khả năng chịu lực cao (gần tương đương với thép liền khối).

- Liên kết bằng bulông:

+ Ở những vị trí cần thiết, phải đặt thêm tấm đệm hoặc miếng chêm (chế tạo từ vật liệu cùng cấp), đảm bảo các mặt truyền lực tiếp xúc hữu hiệu khi mối liên kết được xiết chặt.

+ Toàn bộ các miếng chêm cần được sơn phủ cùng màu theo vật liệu chính.

+ Công việc xiết bu lông cũng như xiết căng sau cùng các bu lông cần tiến hành từ phần cứng nhất của mối nối tới phần mép ŕa của liên kết.

+ Nên tránh xiết căng lại bu lông (vốn đă được xiết căng trước đó).

+ Việc xiết thêm hoặc xiết căng lại các bu lông (đă xiết chặt) bị nới lỏng ra khi xiết căng những bu lông bên cạnh th́ không xem là trường hợp xiết căng lại.

+ Công việc xiết căng sau cùng các bu lông chỉ được tiến hành sau khi thực hiện căn chỉnh phương vị và cao độ thỏa mãn yêu cầu (trừ các trường hợp tổ hợp trước tại mặt đất).

+ Đối với bu lông loại S, dùng cờ lê lực để thử khi xiết căng Số lượng mẫu kiểm tra sẽ là 10% đối với bu lông loại S, nhưng không dưới 02 bu lông cho mỗi mối nối (lấy ngẫu nhiên).

+ Thứ tự xiết bu lông: Các h́ình sau thể hiện thứ tự cho phép xiết bu lông ở mối nối bất kỳ.

Thứ tự xiết bulông ở mối nối bất kì

+ Công tác xiết được thực hiện qua hai lần, lần thứ nhất xiết tất cả các bu lông đủ căng để mặt chịu lực được tiếp xúc đều với các bu lông, lần thứ hai siết đủ lực theo thiết kế + Ở những mối nối đă hoàn tất, toàn bộ bu lông phải đạt lực căng tối thiểu quy định ở bảng dưới đây, khi tất cả bu lông trong nhóm đă được xiết chặt:

Trang 13

b Phương pháp kiểm tra mối nối (hàn, bu lông, đinh tán)

Kiểm tra chất lượng mối hàn:

- Công tác kiểm tra chất lượng mối hàn phải được thực hiện theo các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật, tài liệu thiết kế và tài liệu công nghệ Kiểm tra không phá hủy phải do các chuyên gia chuyên ngành thực hiện.

- Việc kiểm tra chất lượng mối hàn phải được tiến hành trước thi công lớp chống ăn mòn (Kể cả công tác sơn cấu kiện).

- Kiểm tra không phá hủy liên kết hàn được thực hiện sau khi đã sửa chữa các khuyết tật được phát hiện bằng mắt thường hoặc các thiết bị đo.

- Khi kiểm tra mối hàn, trước hết phải kiểm tra ở các vị trí đường hàn giao nhau và ở những vị trí có thể phát sinh khuyết tật Nếu kết quả kiểm tra thấy chất lượng mối hàn không đảm bảo, việc kiểm tra phải được tiếp tục cho đến khi làm rõ thời hạn đoạn mối hàn bị khuyết tật

- Khi xuất hiện có hệ thống các khuyết tật không cho phép (mức độ không đạt yêu cầu vượt quá 10%) Số lượng các vị trí kiểm tra bằng phương pháp không phá hủy phải được thực hiện gấp đôi Trong quá trình kiểm tra tiếp theo, nếu tiếp tục thấy xuất hiện các khuyết tật không cho phép phải thực hiện kiểm tra toàn bộ 100% mối hàn cùng loại - Các mối hàn không đảm bảo yêu cầu chất lượng phải được sửa chữa theo biện pháp và tài liệu công nghệ đã được duyệt và phải được kiểm tra.

Kiểm tra chất lượng liên kết bulông.

Trang 14

2.3 Thi công lắp dựng cột.

2.3.1 Công tác chuẩn bị trước khi lắp dựng

a Vạch sơ đồ lắp dựng, hồ sơ biện pháp lắp dựng - Sơ đồ lắp dựng:

+ Tuyến đi, hướng đi và vị trí đứng của cần trục lắp dựng + Vị trí bố trí cấu kiện xếp sẵn trên công trường

+ Phạm vi cẩu lắp và bán kính tay cần yêu cầu tại các vị trí đứng của cần trục + Số thứ tự các vị trí lắp dựng cấu kiện (cấu kiện nào ở đâu lắp trước, lắp sau) - Hồ sơ biện pháp lắp dựng: Cần phải có biện pháp lắp dựng chi tiết

+ Biện pháp treo buộc cấu kiện và loại cáp treo buộc – cẩu lắp được lựa chọn + Loại cần trục lắp dựng và thông số máy, mã hiệu máy được lựa chọn

+ Biện pháp nâng cột từ nằm ngang sang phương đứng và đưa vào vị trí lắp dựng + Biện pháp cố định tạm và cố định vĩnh viễn.

b Kiểm tra, lắp dựng và nghiệm thu cấu kiện, kiểm tra sự đồng bộ cấu kiện, điều kiện an toàn

- Công tác khảo sát hiện trường và chuẩn bị chung

+ Cần đảm bảo có 1 lối di chuyển thoáng đãng và vũng chắc để cho xe tải giao hàng và xe cẩu thùng có thể hoạt động Phải xác định rõ năng lực của xe tải hàng và xe cẩu là phù hợp.

+ Khảo sát hướng gió chủ đạo, từ đó lập sơ đồ mặt bằng tập kết cấu kiện và hướng lắp đặt

+ Quyết định kế hoạch bốc hàng và bảo quản vật tư.

+ Tiến hành đăng kí các vị trí đấu nối sử dụng điện, nước thi công trên công trường - Công tác kiểm tra móng và bu lông neo

+ Trước khi lắp đặt kết cấu thép, cần tiến hành khảo sát lại vị trí và cao độ bu lông neo + Các mốc cao độ phải được thiết lập sẵn dựa theo cao độ thiết kế yêu cầu

+ Sai số cho phép về tim – trục móng là ±5mm, về cao trình ±10mm + Mọi thiết bị khảo sát phải được kiểm tra chính xác

+ Cường độ bê tong móng nên đạt tối thiểu 70% cường độ thiết kế

+ Bu lông phải được chống dịch chhuyeern vị trí theo phương ngang, phương dọc và phương đứng suốt quá trình từ lúc đặt cho đến sau khi đổ bê tông.

- Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng và sự đồng bộ cấu kiện.

Trang 15

+ Kiểm tra kích thước cấu kiện, dung sai các thông số hình học của cấu kiện phải phù hợp với giá trị được quy định trong các tài liệu thiết kế của kết cấu cụ thể.

- Kiểm tra điều kiện an toàn + Kiểm tra điều kiện an toàn

+ Kiểm tra chất lượng các loại dụng cụ treo buộc, cẩu lắp

+ Kiểm tra khả năng chịu lực và độ ổn định các kết cấu chống đỡ, neo, buộc + Kiểm tra dụng cụ an toàn và bảo hộ lao động

- Công tác chuẩn bị khác

+ Chuyển chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vận chuyển chuyên dụng, sau đó dung cần trục xếp cột nằm trên mặt bằng thi công tại các vị trí thể hiện trên bản vẽ.

+ Dùng máy để kiểm tra lại đường tim, trục của móng và vạch sẵn các đường tim trên mặt móng và tim, cốt trên cột

+ Vệ sinh sạch sẽ, làm sạch móng, tùy theo thiết kế có thể dải lớp vữa dưới mặt móng + Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện cột, kiểm tra bu lông liên kết của cột với dầm cầu chạy như: vị trí liên kết bu lông, chất lượng bu lông và ốc vặn cho từng cột, đảm bảo đủ và đạt chất lượng.

+ Kiểm tra các thiết bị treo buộc như: dây cáp, đai ma sát, dụng cụ cố định tạm và chuẩn bị vữa bê tong chèn theo đúng mác thiết kế.

- Lắp thử và nghiệm thu cấu kiện

c Xác định sơ bộ giải pháp lắp dựng, hướng di chuyển và vị trí đứng của cần trục, vị trílắp cấu kiện, vị trí tập kết cấu kiện.

Sử Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.dụng Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cần Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.trục Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.đi Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.biên, Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.1 Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.vị Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.trí Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.đứng Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.lắp Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.dựng Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.được Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.2 Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cấu Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.kiện.

d Xác định tim, cốt trên cấu kiện

- Trên thân cột được vạch các vạch tim – trục theo các phương và các cốt cao độ tương ứng tại các vị trí: Chân cột – vai cột – đỉnh cột

e Chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị hỗ trợ khác

- Công tác chuẩn bị và kiểm tra chất lượng dụng cụ - thiết bị hỗ trợ nhằm mục đích cung cấp đủ số lượng, chất lượng dụng cụ và thiết vị hỗ trợ giúp cho công tác thi công lắp dựng được tiến hành liên tục, đảm bảo chất lượng.

- Ngoài các dụng cụ, thiết bị chính như: dây cáp, quai treo, móc cẩu…còn các dụng cụ, thiết bị hỗ trợ lắp dựng cột khác như: đai ma sát, tời kéo, ròng rọc, nâng tay, khóa bán tự động…

Trang 16

2.3.2 Lựa chọn và bố trí cần trục

Do cột giữa có kích thước và khối lượng lớn hơn cột biên, nên chỉ cần tính toán cho 1 cột giữa, cột còn lại lấy kết quả tính toán của cột trên.

- Thông số đầu vào:

+ Cột giữa: H =10 m với trọng lượng P = 1,214 T + Cột biên: H =10 m với trọng lượng P = 0,748 T - Chiều cao nâng yêu cầu:

Hyc = a + hct + htb + hcáp = 0,5 + 10 + 1+1,5 = 13 (m) Trong đó:

a : chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp; a = 0,5 (m) hct : chiều cao của cấu kiện lắp ghép hct = 10 (m).

htb : chiều cao thiết bị treo buộc htb = 1 (m).

hcáp : chiều cao đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến đoạn puli; hcáp =1,5(m) - Chiều dài tay cần yêu cầu:

Trang 17

- Sức trục cần thiết : Qyc = Qck + qtb = 1,214.1,1 + 0,1 = 1,435 T Trong đó:

Q - Trọng lượng cấu kiện (T), Q = 1,214 (T) qtb : Trọng lượng dụng cụ treo buộc, lấy q = 0,1 (T) Thay số liệu vào tính được: Qyc = 1,435T

Kết luận: Chọn cần trục MKG-16 có thông số kỹ thuật như bảng:

Biểu đồ tính năng của cần trục MKG16

2.3.3 Hướng di chuyển của cần trục2.3.4 Bố trí cấu kiện (tiếp viện cấu kiện)

Ta chọn cách tiếp vận cấu kiện bằng biện pháp “Đặt sẵn trên mặt bằng” vì các lý do sau: + Tổ chức và quản lý thi công lắp dựng đơn giản, dễ dàng tổ chức phối hợp giữa các nhà thầu, các đội thi công.

+ Dễ dàng kiểm soát chất lượng cấu kiện.

+ Cần trục có thể tiến hành lắp dựng liên tục, không bị phụ thuộc vào xe vận chuyển cấu kiện đến công trường.

2.3.5 Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện a Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện cột thép

Trang 18

Buộc cột ngay ở dưới công son đỡ dầm cầu chạy, chỗ buộc có đệm các khúc gỗ vào các mép cạnh cột để dây cáp không bị uốn gãy Không nên buộc cột ở điểm quá thấp dưới công son, trừ khi tay cần của cần trục quá ngắn Nói chung là điểm buộc phải ở cao trên trọng tâm của cột Đôi khi tay cần trục quá ngắn không thể cẩu được cột dài người ta hạ trọng tâm cột xuống thấp bằng cách gắn thêm vào chân cột một trọng lượng phụ để có thể hạ thấp điểm buộc cột xuống Như vậy việc cẩu lắp và lồng chân đế cột vào các

bulông giằng sẽ mất nhiều công hơn và phải dùng thêm dây kéo chân cột Khi lắp xong cột việc tháo dỡ các dây cẩu khỏi cột tiến hành ngay ở dưới đất

1 Đòn treo, 2 Dây cáp, 3 Các thanh thép chữ U, 4 Đai ma sátCấu tạo treo buộc cột thép

b Tính toán dây treo

Tải trọng của cột thép không lớn, do vậy, khi thi công không cần dùng cáp cứng mà dùng cáp mềm có khóa bán tự động để cẩu lắp cột Cáp treo là cáp 2 nhành có góc nghiêng của dây cáp:  = 00.

 Tính toán dây treo (cáp treo):

- Tải trọng tính toán khi cẩu lắp của cấu kiện:

PTT = nPCấukiện+ Ptreo = 1,1.1,214 + 0,2 = 1,535 T

Trong đó:

+ PTT: Tải trọng tính toán khi cẩu lắp của cấu kiện (cột, dầm cầu chạy…) + n: hệ số vượt tải của tải trọng bản thân cấu kiện, thường lấy n=1,1.

+ PCấukiện: Tải trọng bản thân của cấu kiện (tính toán theo kích thước và vật liệu cấu kiện) Cấu kiện nặng nhất là cột giữa nặng 1,214 T

+ PTreo: Tải trọng bản thân của thiết bị treo buộc (lấy trung bình 0,2T).

+ Ptt: Tải trọng tính toán khi cẩu lắp của cấu kiện + n*: Số nhánh cáp, trong trường hợp này n*=2

521

Trang 19

+ m: Hệ số kể đến sự căng dây cáp không đồng đều (Phụ thuộc vào tính chất của việc treo buộc cấu kiện); thường lấy m = 1

+ : Góc nghiêng của nhánh dây cáp =00

+ k: Hệ số an toàn, phụ thuộc vào tính chất sử dụng cáp và trọng lượng vật cẩu lắp k =3,5: cho dây neo, dây giằng.

k =4,5: cho dây ròng rọc kéo tay k =5,0: cho dây ròng rọc của máy k =6,0: cho dây cẩu vật nặng >50T.

k =8,0: cho dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật.

Thiên về an toàn, thường lấy k = 6,0

Tra bảng chọn cáp 6x24+7FC, cường độ sợi cáp 120 kg/mm2 Đường kính sợi d=10mm, trọng lượng cáp 0.212 kg/m Trọng tải gây đứt tối thiểu là 4,67 (T).

2.3.6 Phương pháp lắp dựng

a Lựa chọn phương pháp lắp dựng cột

Ta sử dụng phương pháp kéo lê để lắp dựng cột.

- Dùng cẩu nâng đầu cột lên cao còn chân cột được kéo lê trên mặt đất hoặc chạy lê trên đường ray hoặc xe con trong khi móc cẩu vẫn giữ nguyên vị trí, đặt cột trên một xe con, trên ray khi cột nặng (trên 8T) lúc này lực ma sát kéo lê sẽ lớn, cột bị sóc nẩy và gây những xung lực động trong ròng rọc và trong các cơ cấu của cần trục.

- Khi dựng bệ máy được đứng yên, tay cần được giữ nguyên theo một độ nghiêng nào đấy, chỉ có dây cáp của cẩu được cuốn lại để kéo dần móc cẩu lên cao, tâm cột sẽ nhích theo làm cho đầu cột được nâng dần lên, đồng thời chân cột cũng chuyển từ từ về phía tâm móng.

b Một số chú ý và yêu cầu kĩ thuật khi lắp dựng cột thép:

- Để bảo vệ các răng ốc của bulông giằng khỏi hư hỏng khi lồng chân cột vào những bulông này, người ta đội lên đầu mỗi bulông một mũ chóp làm bằng ống thép.

- Trường hợp phải điều chỉnh cột sau khi lắp thì dùng ngay cần trục lắp ghép, hoặc dùng kích tỳ vào thanh thép góc hàn ở cột Kiểm tra độ thẳng đứng của cột bằng quả dọi hoặc máy kinh vỹ theo các đường tim đã ghi sẵn trên cột.

- Nếu chân đế cột rộng thì bốn bulông giằng xiết chặt bằng ốc đủ đảm bảo để giữ cột thẳng đứng ổn định một mình Nếu cột cao thì phải được giằng thêm bằng các dây neo dọc hàng cột.

Trang 20

- Nếu chân đế cột hẹp hoặc chân cột là khớp thì phải đặt các dây neo ngang và dọc hàng cột.

- Các dây neo cố định cột vào các móng bên cạnh và chỉ tháo dỡ đi sau khi cột đã được liên kết chắc chắn vào các kết cấu khác.

- Lắp những cột đầu tiên bắt đầu từ gian có những giằng dọc giữa các cột.

- Nên lắp cột thép đồng thời với lắp các kết cấu khác của nhà Trong trường hợp chưa lắp được kết cấu mái ngay thì lắp dựng từng hàng cột một và cố định các cột đó bằng các thanh giằng dọc, dầm cầu chạy và giằng sườn.

2.3.7 Cố định tạm và cố định vĩnh viễn cấu kiệna Cố định tạm

- Thông thường, cột thép được liên kết với móng bằng liên kết: bulông hoặc hàn kết hợp bulông.

- Để cố định tạm cho cấu kiện cột, cần thực hiện các bước sau:

+ Kiểm tra độ thẳng đứng, tim-trục, cốt cao độ của các vị trí được đánh dấu trên thân cột thép.

+ Xiết 50% số bulông với lực vừa phải.

+ Sau khi xiết 50% bulông, thực hiện căng cáp neo cột theo các phương vào cọc neo trong đất (có thể neo vào móng bê tông)

+ Kiểm tra lại lần 02 độ thẳng đứng, tim-trục, cốt cao độ của các vị trí được đánh dấu trên thân cột thép và các sai số để đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép

+ Tiến hành cố định vĩnh viễn b Cố định vĩnh viễn

- Cố định vĩnh viễn cấu kiện cột thép bằng cách xiết toàn bộ bulông với lực xiết theo thiết

kế Thi công toàn bộ các liên kết còn lại của cột với cấu kiện móng.

- Chân cột, sau khi cố định vĩnh viễn phải tiến hành bơm bê tông có phụ gia trương nở để lấp đầy chân cột, giúp cho việc ổn định bản mã chân cột, tải trọng chân cột được truyền

đều lên móng, đồng thời giúp cho việc giữ ổn định và bảo vệ bulông neo

- Lắp dựng cấu kiện cột thép tiếp theo với biện pháp tương tự.

- Lắp dựng hệ thống giằng cột Trong trường hợp nhịp lắp ghép không có giằng cột thì có thể lắp dựng hệ thống giằng tạm để đảm bảo độ ổn định của hệ khung.

2.3.8 Nghiệm thu cấu kiện sau khi lắp dựng (trước khi cho lắp dựng cấu kiện khác)

- Kiểm tra cao trình chân cột, vai cột, đỉnh cột bằng máy thủy bình.

Trang 21

- Kiểm tra vị trí đường tim của cột bằng máy kinh vĩ và các quả dọi.

- Kiểm tra khoảng cách ngang giữa các đường tim giữa các cột bằng thước thép cuộn ở một số điểm trong các bước cột.

Trang 22

2.4 Thi công lắp dựng dầm cầu chạy

2.3.1 Công tác chuẩn bị trước khi lắp dựng

a Vạch sơ đồ lắp dựng, hồ sơ biện pháp lắp dựng - Sơ đồ lắp dựng:

+ Tuyến đi, hướng đi và vị trí đứng của cần trục lắp dựng.

+ Vị trí bố trí cấu kiện xếp sẵn trên công trường (hoặc vị trí dừng của xe tiếp vận cấu kiện trong trường hợp lắp dựng có tiếp vận trực tiếp).

+ Phạm vi cẩu lắp và bán kính tay cần yêu cầu tại các vị trí đứng của cần trục + Số thứ tự các vị trí lắp dựng cấu kiện (cấu kiện nào - ở đâu lắp trước, lắp sau ) - Hồ sơ biện pháp lắp dựng: Cần phải biện pháp lắp dựng chi tiết:

+ Biện pháp treo buộc cấu kiện và loại cáp treo buộc - cẩu lắp được lựa chọn + Loại cần trục lắp dựng và thông số máy, mã hiệu máy được lựa chọn + Biện pháp lắp dựng, đưa cấu kiện dầm cầu chạy vào đúng vị trí thiết kế + Biện pháp cố định tạm và cố định vĩnh viễn.

b Kiểm tra, lắp dựng thử và nghiệm thu cấu kiện, kiểm tra sự đồng bộ cấu kiện, điềukiện an toàn

- Công tác khảo sát hiện trường và chuẩn bị chung:

+ Dựa trên các thông tin đã thu thập trong quá trình khảo sát trước khi thi công lắp dựng cột, từ đó quyết định vị trí tập kết - bảo quản vật tư, hướng lắp dựng.

- Công tác kiểm tra cột và bulông liên kết cột-dầm cầu chạy:

+ Trước khi lắp đặt kết cấu thép, cần tiến hành khảo sát lại vị trí và cao độ của vai cột (vị trí lắp dầm cầu chạy) và bu lông neo.

+ Các mốc cao độ phải được thiết lập sẵn dựa theo cao độ thiết kế yêu cầu + Sai số cho phép về tim-trục là ±5mm, về cao trình ±10mm.

+ Mọi thiết bị khảo sát phải được kiểm định chính xác + Sai số cho phép như trong bảng tra.

- Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng và sự đồng bộ cấu kiện:

+ Kiểm tra kích thước cấu kiện, dung sai các thông số hình học của cấu kiện phải phù hợp

với giá trị được quy định trong các tài liệu thiết kế của kết cấu cụ thể, nhưng không được vượt quá giá trị trong các bảng trong tiêu chuẩn.

- Kiểm tra điều kiện an toàn:

Trang 23

+ Kiểm tra, kiểm định các loại máy móc sử dụng.

+ Kiểm tra chất lượng các loại dụng cụ treo buộc, cẩu lắp.

+ Kiểm tra khả năng chịu lực và độ ổn định các kết cấu chống đỡ, neo, buộc + Kiểm tra dụng cụ an toàn và bảo hộ lao động.

- Các công tác chuẩn bị khác:

+ Chuyên chở dầm cầu chạy từ nhà máy đến công trường bằng xe vận chuyển chuyên dụng, sau đó dùng cần trục xếp dầm cầu chạy nằm trên mặt bằng thi công tại các vị trí thể hiện như trên bản vẽ.

+ Dùng máy để kiểm tra lại đường tim, trục của cột,Vạch sẵn các đường tim, cốt trên dầm.

+ Vệ sinh sạch sẽ, làm sạch vị trí liên kết giữa vai cột và dầm cầu chạy

+ Kiểm tra kích thước dầm cầu chạy, chiều rộng, chiều cao, tiết diện dầm, kiểm tra bulông liên kết của cột với dầm cầu chạy như: vị trí liên kết bulông, chất lượng bulông và ốc vặn bulông cho từng cột, đảm bảo đủ và đạt chất lượng.

+ Kiểm tra các thiết bị treo buộc cột như: dây cáp, đai ma sát, dụng cụ cố định tạm theo đúng thiết kế

c Xác định sơ bộ giải pháp lắp dựng, hướng di chuyển và vị trí đứng của cần trục, vị trílắp cấu kiện, vị trí tập kết cấu kiện

Sử Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.dụng Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cần Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.trục Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.đi Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.biên Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.lắp Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.dựng: Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.2 Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.cấu Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.kiện Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.1 Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.vị Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.trí Chọn cách 2 để thi công đặt cột lên mặt móng.đứng.

d Xác định tim, cốt trên cấu kiện

- Trên thân dầm được vạch các vạch tim – trục theo các phương (ở 2 đầu dầm, vị trí liên kết với vai cột) và các cốt cao độ tương ứng tại các vị trí: Cánh trên – cánh dưới.

e Chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ và các thiết bị hỗ trợ khác

- Ngoài dụng cụ, thiết bị chính như: dây cáp, quai treo, móc cẩu… còn các dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác như: đai sắt, tời kéo, ròng rọc, nâng tay, khóa bán tự động…

Trang 24

2.3.2 Lựa chọn và bố trí cần trục

- Thông số đầu vào:

+ Cao trình đặt dầm cầu chạy H3 = 7,8 m

- Dầm cầu chạy: Chiều cao hdcc = 0,45m; Trọng lượng Q = 0,305 Tấn + Xác định chiều cao cần thiết:

Hyc = HL + a + hck + htb +hcáp = 7,8+1 + 0,45 + 1,5 + 1,5 = 12,25 m

Trong đó:

HL : Cao trình dầm cầu trục, HL = 7,8 m

a : Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp, lấy a = 1 m hck : Chiều cao thực của cấu kiện, hck = 0,45 m.

htb : Chiều cao thiết bị treo buộc, lấy htb = 1,5m.

h4 : chiều cao đoạn dây cáp từ móc cẩu đến puly, hcáp = 1,5m - Chiều dài tay cần yêu cầu:

Ngày đăng: 08/04/2024, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan