Tổng hợp Chuyên đề Sinh học 12 (4 mức độ vận dụng)

371 2 0
Tổng hợp Chuyên đề Sinh học 12 (4 mức độ vận dụng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

I ADN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

- Sinh vật nhân sơ: ADN nằm trong vùng nhân cùa tế bào nhân sơ dưới dạng phân tử mạch vòng - ADN cùa một số virut chl gồm một mạch polinucleotit.

TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC

- Đơn phân cùa ADN là nucleotit - Mỗi nucleotit có ba thành phần cấu tạo: + 1 phân tử đường C5H10O4 (đường deoxiribozo) + 1 gốc axit photphoric H3PO4

+ 1 nhóm bazơnitơ: có 4 loại ba2ơnito là adenin (A), tứnin (T), guanin (G), xitozin (X).

- Có 4 loại nucleotit (nu) tương ứng với 4 loại bazơnitơ được chia làm 2 nhóm: A và G có kích thước lớn hơn; T và X có kích thước nhỏ hơn.

Trang 2

- Phân tử ADN có cấu trúc mạch kép gồm 2 mạch đơn liên kết lại với nhau nhờ các liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung (NTBS).

- Liên kết hidro là các liên kết yếu, dễ bị bẻ gãy nên đàm bào cho phân tử ADN có khả năng linh động cao, giúp 2 mạch đơn dễ dàng tách nhau ra và liên kết lại trong quá trình thực hiện tái bàn và phiên mã.

- NTBS: A cùa mạch đơn này có kích thước lớn liên kết bổ sung với T cùa mạch đơn kia có kích thước bé bằng 2 liên kết hidro G cùa mạch đơn này có kích thước lớn liên kết bổ sung với X cùa mạch đơn kia có kích thước bé và nối với nhau bằng 3 liên kết hidro và ngược lại.

- Trong cấu trúc mạch kép cùa ADN, 2 mạch đơn có chiều ngược nhau Mạch gốc có chiều 3’- 5’, mạch còn lại là mạch bổ sung có chiều 5’-3’.

✓Cẩu trúc trong không gian:

- ADN là một chuỗi xoắn kép quấn song song quanh một trục tưởng tượng trong không gian theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải, ngược chiều

xoắn, mỗi chu kì xoắn có 10 cặp nucleotit, có chiều cao 34 A - Ý nghĩa cùa cấu trúc mạch xoắn kép:

Trang 3

+ Đàm bào ADN có kích thước lớn bền vững hơn cấu trúc mạch đơn + Đàm bào ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bào toàn + Thuận lợi cho việc phục hồi các tiền đột biến về trạng thái bình thường.

> Đặc trưng của ADN:

-ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần trình tự phân bố các nucleotit, vì vậy từ 4 loại nucleotit đã tạo nên nhiều loại phân từ AND đặc trưng cho mỗi loài.

-ADN khác nhau được đặc trưng bởi ti lệ A+T/G+X

-ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần trình tự phân bố các gen trong từng nhóm gen liên kết.

> Chức năng:

-ADN là vật chất lưu giữ, bào quàn thông tin di truyền dưới dạng các mã bộ ba nuclêôtit -ADN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ thông qua sự sao chép.

-ADN có chức năng phiên mã cho ra các ARN, từ đây sẽ dịch mã để tạo nên protein đặc thù và tạo nên tính đa dạng cùa sinh vật.

2 Quá trình nhân đôi ADN.

> VỊ trí - thòri điểm: Diễn ra trong nhân tế bào, ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia.> Nguyên liệu:

Tháo xoắn Dãn xoắn và tách hai mạch kép cùa ADN để lộ hai mạch đơn ARN polimeraza Tổng hợp đoạn mồi ARN bổ sung với mạch khuôn

ADN polimeraza

Gắn các nucleotit tự do ngoài môi trường vào liên kết với các nucleotit trong mạch khuôn để tổng mạch mới hoàn chinh.

Ligaza Nối các đoạn Okazaki thành mạch mới hoàn chình

- Khuôn mẫu là ADN -4 loại nucleotit: A, T, G, X -ATP

> Diễn biến:

Gồm 3 bước:

Bước 1: Phân từ ADN mẹ tháo xoắn:

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn cùa phân từ ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch

Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới:

- Enzim ADN polimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung Vì enzim ADN-polimeraza chi tổng hợp mạch

mới theo chiều 5 ’ -ỳ3 ’

- Trên mạch khuôn có đầu 3’ thì mạch bổ sưng được tổng hợp liên tục theo chiều 5’->3’ cùng chiều với chiều tháo xoắn.

- Trên mạch khuôn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn

gọi là đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’->3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN - ligaza

Bước 3: Hai phân từ mới được tạo thành

- Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn (một mạch được tổng hợp và một mạch cũ cùa phân từ ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân từ ADN con

- Kết thúc quá trình nhân đôi: Hai phân từ ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.

Chú ỷ:

- Ớ sinh vật nhân sơ, mỗi phân từ ADN là một đơn vị tái bàn, khi tái bàn tạo nên hai phễu tái bàn Đối với sinh vật nhân chuẩn, mỗi ADN gồm nhiều đơn vị tái bàn.

- Mỗi đơn vị tái bàn gồm có hai chạc chữ Y phát sinh từ một điểm khởi đầu và được nhân đôi theo hai hướng.

Điểm khời đẩu tái bànChạc tái bàn mở rộng theo 2 hướng

Trang 4

Chạc tái bản

Hai phân tử ADN conĐơn vị I tái bản ADNmẹ Mạch ADN mới 1

> Kết quả: từ một phân tử ADN mẹ hình thành 2 phân tử ADN con, trong mỗi ADN con có một mạch là

nguyên liệu cũ, một mạch là nguyên liệu mới được xây dựng nên, theo nguyên tắc bán bảo toàn.

> Ý nghĩa: Sự tổng họp ADN là cơ sở hình thành NST, đàm bào cho quá trinh phân bào nguyên phân,

giảm phân, thụ tinh xảy ra binh thường, thông tin di truyền cùa loài được ổn định Ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử qua các thế hệ Nhờ đó con sinh ra giống với bố mẹ, ông bà tổ tiên.

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1 CÁC BÀI TẬP LÝ THUYẾT VÈ ADN VÀ QUÁ TRÌNH Tự NHÂN ĐÔIA KHỞI ĐỘNG: NHÂN BIẾT.

Bài 1: Thành phần nào sau đây không có trong cấu trúc cùa ADN?

A Đường pentozo B Bazonito C Gốc axit photphoric D Đường deoxiribozo

Bài 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết bổ sung gitta các nuclêôtit trong phân tử ADN?

A A liên kết T bằng 2 liên kết hidro C X liên kết G bằng 2 liên kết hidro

Câu 3: Đơn phân cấu tạo cùa ADN là:

A Axit arnin

B T liên kết X bằng 2 liên kết hidro D G liên kết A bằng 3 liên kết hidro

B Axit deoxiribonucleic D Nuclêôtit

c Axit ribonucleic

Bài 4: ADN có trong thành phần nào sau đây cùa tế bào?

A Chl có ở trong nhân B Màng tế bào

c Chl có ở bào quan D Phần lớn ở trong nhân và một ít ở bào quan

Bài 5: Trong quá trinh hình thành chuỗi polinucleotit, nhóm photphat cùa nucleotit sau sẽ gắn vào

nucleotit trước ở vị trí?

A Cacbon số 3 ’ cùa đường B Bất kì vị trí nào cùa đường.

c Cacbon số 5 ’ cùa đường D Cacbon so 1 ’ cùa đường.

Bài 6: Trong quá trinh nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ

enzim nối, enzim nối đó là?

A ADN giraza B ADN polimeraza c helicaza D ADN ligaza

Bài 7: Vai trò cùa enzim ADN polimeraza trong quá trinh nhân đôi ADN là:

A Tháo xoắn phân tử ADN.

B Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn cùa ADN C Bẻ gãy các liên kết hidro gitta hai mạch cùa ADN.

D Nối các đoạn Okazaki với nhau.

Bài 8: Trong quá trinh nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bàn có một mạch được tổng họp liên tục

còn mạch kia được tổng họp gián đoạn?

A Vì enzim ADN polimeraza chl tổng họp mạch mới theo chiều 5’-^3’ B Vì enzim ADN polimeraza chl tác dụng lên một mạch.

c Vì enzim ADN polimeraza chl tác dụng lên mạch khuôn 3’-^5’

D Vì enzim ADN polimeraza chl tác dụng lên mạch khuôn 5’-^3’

Bài 9: Quá trinh nhân đôi cùa ADN diễn ra ở?

A Te bào chat B Riboxom c Ty thể D Nhân tế bào

Bài 10: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch cùa ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các

nuclêôtit tự do Đây là cơ sở cùa nguyên tắc?

A bo sung B bán bào toàn c bổ sung và bào toàn D bổ sung và bán bào toàn.

B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1: Khi phân tích một axit nucleic, người ta thu được thành phần cùa nó có 20%A, 20%G, 40%X,

20%T Axit nucleic này là:

A ADN có cấu trúc dạng sợi đơn B ADN có cấu trúc dạng sợi kép.

c ARN có cấu trúc dạng sợi đơn D ARN có cấu trúc dạng sợi kép.

Bài 2: Nội dung chù yếu cùa nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là:

A Các nucleotit ở mạch đơn này liên kết với các nucleotit ở mạch đơn kia B Tổng số nucleotit loại A và loại T bằng tổng số nucleotit loại G và loại X.

c Các nucleotit có kích thước lớn được bổ sung bởi các nu có kích thước bé.

D Tổng các nucleotit loại A và loại G bằng tổng số nucleotit loại T và loại X.

Bài 3: Chức năng nào sau đây không phải cùa ADN?

A Mang và bào quàn thông tin di truyền B Truyền đạt thông tin di truyền

c Làm khuôn mẫu để thực hiện quá trinh phiên mã

D Làm khuôn mẫu để thực hiện quá trinh dịch mã.

Bài 4: ADN dạng kép thẳng có mặt ở:

c Te bào nhân thực (trong nhân) D Virut.

Bài 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn phân cùa ADN?

A Đơn phân cùa ADN là axit arnin.

Trang 5

c Mỗi đơn phân chứa ít nhất 1 nhóm ba-zơnitơ.

D Trong cấu tạo cùa đơn phân, thành phần bazơnitơ không liên kết trực tiếp với axit photphoric.

Bài 6: Nội dung không đúng khi nói về điểm giống nhau gitta sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và

sinh vật nhân thực là:

A Đều có nhiều đơn vị nhân đôi.

B Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bào toàn c Đều dựa trên khuôn mẫu là phân tử ADN ban đầu D Đều có sự tham gia cùa enzim ADN poli- meraza

Bài 7: Câu nào sau đây mô tà đúng nhất bàn chất cùa nguyên tắc bán bào tồn trong nhân đôi ADN?

A Sau quá trinh nhân đôi, tạo thành hai phân tử ADN mới, mỗi phân tử ADN gồm một mạch cũ và một mạch mới tổng họp.

B Trong nhân đôi, một mạch mới được tổng hợp liên tục, còn mạch mới thứ hai đựợc tổng họp đứt đoạn, c Trong mỗi phân tử ADN mới được tạo thành, có lượng A=T và G=x.

D Sau quá trinh nhân đôi, tạo thành hai phân tử ADN, một phần tử ADN là cũ và một phân tử ADN là hoàn toàn mới.

Bài 8: Khi hỏi về hoạt động cùa các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, phát biểu nào sau

đây đúng?

A Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trinh nhân đôi cùa ADN B Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử ADN

c Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nu-cleotit tự do cùa môi trường vào các đoạn Okazaki.

D Enzim ADN polimeraza có chức năng tổng họp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mới.

Bài 9: Quá trinh nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

A Hai mạch được tổng họp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục B Một mạch được tổng họp gián đoạn, một mạch được tổng họp liên tục.

c Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bào toàn.

D Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bàn.

Bài 10: Quá trinh nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ, thứ tự tác động cùa các enzim là?

A Giraza -ì ADN polimeraza -ì ligaza -ì ARN polimeraza B Gi raza ARN polimeraza -^ADN polimeraza -Migaza c Giraza -> ADN polimeraza -4ARN polimeraza -> ligaza D Giraza-^ligaza ARN polimeraza ADN polimeraza.

c BỨT PHÁ: VÂN DỤNG.

Bài 1: Liên kết cộng hóa trị trong cấu trúc cùa ADN có ý nghĩa như thế nào?

A Giúp 2 mạch cùa ADN liên kết chặt chẽ với nhau B Giúp cho phân tử ADN có tính linh động cao.

D Giúp cho các phần tử ADN liên kết với nhau.

Bài 2: Các phân tử ADN được đặc trưng bởi tỉ lệ nào sau đây?

A (A+G)/(T+X) B (A+T)/(G+X) c (G+T)/(A+X) D.A/G

Bài 3: Trong không gian, phân tử ADN có cấu trúc dạng:

A Xoắn kép song song quanh 2 trục tưởng tượng theo chiều từ trái qua phải B Xoắn kép song song quanh 1 trục tưởng tượng theo chiều từ trái qua phải.

c Xoắn kép song song quanh 2 trục tưởng tượng theo chiều kim đồng hồ.

D Xoắn kép song song quanh 1 trục tưởng tượng, ngược chiều kim đồng hồ.

Bài 4: Khẳng định nào sau đây không đúng? Một chu kì xoắn cùa phần tử ADN có:

Bài 5: Hệ quà cùa nguyên tắc bổ sung là:

A.A = G,T = X B.A = T = G = X C.A = T,G = X D A+ T = G + X.

D VÈ ĐÍCH: VÂN DỤNG CAO.

Bài 1: Một đoạn phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit như sau: A = 20%, T = 20%, G = 25%, X = 35%.

Kết luận nào sau đây về phân tử ADN nói ưên là đúng?

A Phân tử ADN có cấu trúc 2 mạch, các nu-cleotit bổ sung cho nhau B Phân tử ADN trên có cấu trúc 1 mạch, các nucleotit không bổ sung cho nhau.

c Không có phân tử ADN nào có thành phần nucleotit như đã cho.

D Phân tử ADN trên là cấu tạo đặc trưng cùa các loài vi khuẩn.

Bài 2: Thành phần nào cùa nucleotit có thể tách ra khỏi chuỗi polinucleotit mà không làm đứt mạch?

c Bazơnitơ và nhóm photphat D Nhóm photphat

Bài 3: Ý nghĩa cùa liên kết hidro trong cấu trúc ADN là:

A Nối gitta các nucleotit trên cùng 1 mạch.

B Nối gitta A mạch này với G mạch kia, T mạch này với X mạch kia

c Nối gitta 2 mạch cùa ADN, đàm bào tính linh động cùa phân tử ADN.

D Nối gitta các phân tử ADN.

Bài 4: Tính đa dạng và đặc thù cùa ADN được đặc trưng bởi:

A Số lượng nucleotit trong ADN B Thành phần nucleotit trong ADN.

c Trinh tự sắp xếp các nucleotit trong ADN.

D Số lượng, thành phần và trinh tự sắp xếp cùa các nucleotit trong ADN.

Bài 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về ADN?

Trang 6

c Trong không gian có cấu trúc xoắc kép, gồm 2 mạch ngược chiều quấn song song theo chiều từ trái

- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành gitta các nucleotit trên 1 mạch đon cùa ADN - Đây là liên kết bền vttng do đó giúp cho thông tin di truyền được mã hóa dưới dạng trinh tự nucleotit trên mỗi mạch được bào quàn chặt chẽ qua các quá trinh.

- Chiều cao gitta các cặp nu: 3,4 A

- Gồm 10 cặp nu (20 nu): mỗi mạch có 10 nu liên kết bổ sung tưong ứng với nhau - Chiều cao 1 chu kì: 34 A.

Phân tử ADN nói trên có thành phân gồm 4 loại nucleotit: A, T, G, X trong đó G * X ADN có cấu trúc 1 mạch, các nucleotit không bổ sung cho nhau.

Bài 2: Giải: Chọn đáp án B.

Trong chuỗi polinucleotit, các nucleotit nối với nhau nhờ liên kết hóa trị được hình thành gitta đường cùa nucleotit đứng trước với nhóm photphat cùa nucleotit đứng sau Do vậy, thành phần bazonito không ành hưởng đến tính liên tục cùa chuỗi.

Bài 3: Giải: Chọn đáp án C.

- Liên kết hidro là liên kết yếu được hình thành gitta 2 nucleotit trên 2 mạch cùa ADN theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

- Nhờ liên kết hidro mà 2 mạch đon cùa ADN dễ dàng tách nhau ra và liên kết trử lại, đàm bào tính linh động trong quá trinh tái bàn và phiên mã.

Bài 4: Giải: Chọn đáp án D.

Các phân tử ADN khác nhau được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trinh tự sắp xếp cùa các nucleotit trong phân tử ADN đó.

Bài 5: Giải: Chọn đáp án A.

Vì ADN là đại phân tử sinh học và được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: c, H, o, N và p.

DẠNG 2 BÀI TẬP VÈ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CẤU TRÚC CỦA ADN

♦ MỘT SỐ CÔNG THỨC CẰN NHỚ:

- Tổng số nucleotit cùa ADN làN = A + T + G + X Trong đó:

Trang 7

- Số liên kết cộng hóa trị (hay liên kết photphodieste): + Nối gitta các nucleotit: N - 2

+ Bên trong các nucleotit: N + Trong cà phân tử ADN: 2N-2 - Số liên kết hidro: H = 2A + 3G.

- Khối lượng phân tử ADN: M = N 300 đvC * Một số lưu ý:

- Virut, ADN chỉ có 1 mạch.

- Ở tinh trùng và trứng, hàm lượng ADN giảm 1/2 hàm lượng ADN trong tế bào sinh dưỡng - Ở kỳ đầu, kỳ gitta, kỳ sau: hàm lượng ADN gấp 2 hàm lượng ADN ở các giai đoạn khác - Gen hay chính là một đoạn cùa ADN nên các công thức được áp dụng như cùa ADN (sẽ được tim hiểu kĩ hơn về gen ở phần sau).

Bài 7: Trên mạch khuôn cùa một đoạn ADN có số nucleotit loại A = 60, G = 120, X = 80, T = 30 số

nucleotit mỗi loại cùa ADN trên là:

A A = T = 150, G = X = 140 B A = T = 200; G = X = 90 c A = T = 90; G = X = 200 D A = T = 180; G = x= 110.

Bài 8: Một gen có chiều dài trên mỗi mạch bằng 0,2346 thì số liên kết hóa trị gitta các đơn phân trên

mỗi mạch bằng bao nhiêu?

Câu 9: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng nuclêôtit loại T = 1000, chiếm 5/18 tổng số nuclêôtit

cùa gen số liên kết hidro cùa gen là?

Bài 10: Một gen có số nuclêôtit loại G = 400, số liên kết hidro cùa gen là 2800 Chiều dài cùa gen là?

B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1: Một gen có hiệu số gitta guanin với ađênin bằng 15% số nuclêôtit cùa gen Trên mạch thứ nhất cùa

gen có 10% timin và 30% xitôzin Ket luận nào sau đây đúng về gen nói trên? A Ai = 7,5%, Ti = 10%, Gi = 2,5%, X1 = 30%

B A2 = 10%, T2 = 25%, G2 = 30%, x2 = 35% C Ai = 10%, T1 = 25%, Gi = 30%, X1 = 35% D A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2 = 30%, x2 = 2,5%

Bài 2: Một phân tử ADN có 30% adênin Trên một mạch cùa ADN đó có số guanin bằng 240000 và bằng

2 lần số nuclêôtit loại xitôzin của mạch đó Khối lượng cùa phân tử ADN nói trên (tính bằng đvC) là?

Bài 3: Số liên kết gitta đường với axit trên một mạch cùa một gen bằng 1679, hiệu số số nuclêôtit loại A

với một loại nuclêôtit khác cùa gen bằng 20% số liên kết hidro cùa gen nói trên bằng?

Bài 4: Một gen có chiều dài ưên mỗi mạch bằng 0,2346 micrômet thì số liên kết photphodieste gitta các

đơn phân trên mỗi mạch cùa gen bằng bao nhiêu?

Bài 5: Một gen chứa 1755 liên kết hidro và có hiệu số gitta nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit khác

chiếm 10% tổng số nuclêôtit cùa gen số lượng từng loại nuclêôtit cùa gen trên là? A A = T= 270; G = X = 405 B A = T = 405; G = X = 270 c A = T = 540; G = X =810 D A = T = 810; G = X = 540.

Bài 6: Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch cùa gen có tổng số adênin và timin bằng 279

nuclêôtit Số liên kết hidro cùa các cặp G - X trong gen là?

Trang 8

số liên kết photphodieste cùa gen đó là?

Bài 9: Một gen có tổng số liên kết hidro là 4050 Gen này có hiệu số gitta số lượng nuclêôtit loại X với

một loại nuclêôtit khác không bổ sung với nó bằng 20% tổng số nuclêôtit cùa gen số nuclêôtit cùa gen là?

Bài 10: Một gen có M = 720.103đvC, gen này có tổng gitta nu loại A với một loại nu khác là 720 số nu

từng loại ở mỗi gen là bao nhiêu?

A A = T = 360; G = X = 840 B A = T = 840; G = X = 360 c A = T = 720; G = X = 360 D A = T = 360; G = X = 720.

c BỨT PHÁ: VÂN DỤNG.

Bài 1: Một gen có chứa 2338 liên kết photphodieste gitta các đơn phân Kết luận nào sau đây đúng:

A Gen có khối lượng bằng 351000 đvC

B Trên mỗi mạch cùa gen có chứa tổng so 1169 đơn phân c Số vòng xoắn cùa gen bằng 117

D Chiều dài cùa gen bằng 3978 nanômet

Bài 2: Một mạch cùa gen có số lượng từng loại nuclêôtit A, T, G, X theo thứ tự lần lượt chiếm tỉ lệ 1:1, 5

:2,25:2,75 so với tổng số nuclêôtit cùa mạch Gen đó có chiều dài 0,2346 micrômet số liên kết hidro cùa gen nói trên bằng?

Bài 3: Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet Trên mạch thứ nhất cùa gen có số nuclêôtit loại A, T, G,

X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1: 2: 3: 4 số nuclêôtit từng loại trên mạch thứ nhất cùa gen (Al, Tl, Gl, Xi) là?

A 120,240, 360,480 B 220,240, 360,480 c 480,360,240,120 D 120, 360,240,480.

Bài 4: Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet Mạch thứ hai cùa gen này có số nuclêôtit loại A = 2T =

3G = 4X Hãy tính số nuclêôtit từng loại trên mạch thứ hai cùa gen (A2, T2, G2, X2).

Bài 5: Một gen gồm có 150 chu kì xoắn, số liên kết hidro cùa gen là 3500 Trên mạch thứ nhất cùa gen có

A + G = 850 và A - G = 450 Tim so nuclêôtit từng loại trên mạch 1 cùa gen (lần lượt là A1, T1, G1, X1).

Bài 7: Một gen có hiệu số gitta guanin với ađênin bằng 15% số nuclêotit cùa gen Trên mạch thứ nhất cùa

gen có 10% timin và 30% xitôzin Tính % từng loại Nu trên mỗi mạch đơn? A A2 = 10%, T2 = 25%, Ũ2= 30%, x2 = 35%.

B A1 = 7,5%, T1 = 10%, Gi = 2,5%, X1 = 30% c A1 = 10%, T1 = 25%, Gi = 30%, X1 = 35% D A2 = 10%, T2 = 7,5%, Ũ2= 30%, x2 = 2,5%.

Bài 8: Gen dài 2584 A có hiệu số gitta nucleotit loại A với loại không bổ sung với nó là 296 số lượng

từng loại nucleotit cùa gen này là?

Bài 10: Gen có hiệu số gitta nucleotit loại X với 1 loại nucleotit khác bằng 5% Tỉ lệ % từng loại nucleotit

cùa gen này là?

A A = T = 5%; G = X = 45% B A = T = 15%; G = X = 35% c A = T = 22,5%; G = X = 27,5% D A = T =27,5%; G = X = 22,5%

D VÈ ĐÍCH: VÂN DỤNG CAO.

Bài 1: Trong một phân tử ADN có chứa 900000 tứnin, bằng 30% tổng số nuclêôtit cùa ADN Ket luận

nào sau đây sai?

A Số lượng nuclêôtit loại guanin bằng 600000 B Chiều dài bằng 0,51 milimet

c Tổng số liên kết hidro bằng 3600000

D Số liên kết photphodieste gitta các đơn phân bằng 5999998

Bài 2: Xét 2 gen có chiều dài bằng nhau Gen I có tích số %G với %x là 4% và số liên kết hidro cùa gen

là 2880 Gen n có số liên kết hidro nhiều hon gen I là 240 Tính số nuclêôtit mỗi loại cùa gen n? A A = T= 360; G = X = 840 B A = T = 840; G = X = 360.

c A = T = 720; G = X = 480 D A = T = 480; G = X = 720.

Bài 3: Một gen có số liên kết hidro là 3120 và số liên kết hóa trị cùa gen là 4798 Trên một mạch cùa gen,

người ta nhận thấy hiệu gitta G với A chiếm 15% tổng số nuclêôtit cùa mạch, tổng số nuclêôtit gitta G với

Trang 9

c 480,360,240,120 D 120, 390,270,450.

Bài 4: Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet Trên mạch thứ nhất cùa gen có số nu loại A, T, G, X lần

lượt phân chia theo tỉ lệ 1: 2: 3: 4 Gen thứ hai dài bằng gen nói trên, mạch thứ hai cùa gen này có số nu loại A = 2T = 3G = 4X Cho biết gen nào có số liên kết hidro nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu? A Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 504 liên kết hidro.

B Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 405 liên kết hidro c Gen thứ nhất nhiều hơn gen thứ hai 504 liên kết hidro D Gen thứ nhất nhiều hơn gen thứ hai 405 liên kết hidro.

Bài 5: Một gen gồm có 150 chu kì xoắn, số liên kết hidro cùa gen là 3500 Gen thứ hai có số liên kết

hidro bằng gen nói trên, nhưng có chiều dài ngắn hon chiều dài gen thứ nhất là 510 A Tim số nuclêôtit từng loại cùa gen thứ hai?

A A = T = 800; G = X = 550 B A = T = 550; G = X = 950 c A = T = 500; G = X = 750 D A = T = 550; G = X = 800.

Bài 6: Gen có A > G và tích gitta 2 loại nucleotit không bổ sung nhau bằng 5,04% Tỉ lệ % từng loại

nucleotít cùa gen này là:

Bài 9: Một cặp alen đều dài 3060 A Alen A có số nucleotít loại X chiếm 35% tổng số nucleotít cùa alen,

alen a có hiệu số gitta nucleotít loại A với một loại nucleotít khác là 10% số nucleotít từng loại cùa kiểu

- Liên kết photphodieste gitta các đơn phân = liên kết hóa trị nối gitta các đơn phân = N - 2 - Theo bài ra: N - 2 = 2338.

->N = 2340.

-> Khối lượng gen M = N 300 = 2340.300 = 702000 đvC -> Trên mỗi mạch cùa gen có Ni = N/2 = 2340/2 = 1170 nu -> Số vòng xoắn cùa gen c = N/20 = 2340/20 = 117 chu kì -> Chiều dài cùa gen L = N/2.3,4 = 3978 A = 397,8 nm.

Trang 10

-> Số liên kết hidro cùa gen H = 2 (Al + T1) + 3 (G1 + X1) = 1840 liên kết.

Trang 11

Gen có 2880 liên kết hidro —> H = 2A + 3G = 2880 —>2A + 3.2/3A = 2880 ->A = 720nu = T

Số liên kết hidro bằng gen 1 -> 2A + 3G = 3500 (1) Chiều dài gen 2 ngắn hơn gen 1 là 510 A

Trang 12

Ta có tích gitta 2 loại nu không bổ sung bằng 5,04%

Vậy kiểu gen AAa có số nu từng loại là:

GIỜ GIẢI LAO!!!1 THỬ TÀI TINH MÁTLuật choi: Nhìn vào bức tranh và tim chú gấu đang lẩn trốn ở đâu?

TÌM GẤU

DẠNG 3 XÁC ĐỊNH SỐ ADN CON VÀ SỐ NUCLEOTIT Tự DO MÔI TRƯỜNG CUNG CẤP CHO QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI

Xét một phân tử ADN (gen) nhân đôi liên tiếp k lần: - Tổng số ADN (gen) được tạo thành = 2k

- Số ADN (gen) con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu cùa môi trường nội bào = 2k -2 - Số chuỗi polinucleotít được tạo ra = 2.2k

- Số chuỗi polinucleotít có nguyên liệu hòan toàn từ môi trường được tổng họp = 2 (2k -1) - Tổng số nucleotít lấy từ môi trường nội bào = N (2k -1)

- Số lượng nu mỗi loại lấy từ môi trường nội bào: Amt = Tmt = (2k -1) A = (2k -1) T

Gmt = Xrt = (2k -1) G = (2k -1) X

A KHỞI ĐỘNG - NHÂN BIẾT

Bài 1: Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần số phân tử ADN con được tạo ra là bao

Bài 2: Phân tử ADN ở vùng nhân cùa vi khuẩn E coli chl chứa N15 Nếu chuyển nhttng vi khuẩn này

sang môi trường chl có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E coli sau 5 lần nhân đôi thì sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN trong vùng nhân chl chứa N14?

Trang 13

chứa N'4 -ỳ phân tử ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường.

Bài 3: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch polinuclêôtit

mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào số lần tự nhân đôi cùa mỗi phân tử ADN trên là bao nhiêu?

Bài 4: Một gen có chiều dài là 5270 A Gen nhân đôi 5 lần, số nucleotit môi trường cần cung cấp cho quá

trinh nhân đôi cùa gen đó là bao nhiêu?

Bài 5: Sau 4 lần nhân đôi (tái bàn) liên tiếp, một phân tử ADN tạo được số phân tử ADN là?

Bài 6: Một ADN có 3000 nu tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thi phải sử dụng tất cà bao nhiêu nu tự do ở môi

trường nội bào?

Bài 7: Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần liên tiếp sẽ tạo được bao nhiêu phân tử ADN con hoàn toàn

mới (không mang sợi khuôn của ADN ban đầu)?

B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1: Một phân tử ADN cùa vi khuẩn có chiều dài là 34.106 A và A chiếm 30% tổng số nucleotit Phân

tử ADN này nhân đôi liên tiếp hai lần Tính số nucleotit loại G mà môi trường cung cấp cho quá trinh nhân đôi?

Bài 2: Một phân tử ADN có chiều dài 4080 A và có A = 2G Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 5 lần

Tính số nucleotit loại A mà môi trường cung cấp cho quá trinh nhân đôi?

Bài 3: Một gen chiêu dài 5100 A có sô nu loại A = 2/3 một loại nu khác tái bàn liên tiêp 4 lân Sô nu môi

loại môi trường nội bào cung cấp là?

A A = T = 9000; G = X = 13500 B A = T = 2400; G = X = 3600 c A = T = 9600; G = X = 14400 D A = T = 18000; G = X = 27000

Bài 4: Phân tử ADN dài 1,02 mm Khi phân tử ADN này nhân đôi một lần, số nu tự do mà môi trường

Bài 5: Một gen có chiều dài 5100 A, có 3900 liên kết hidro Gen này nhân đôi liên tiếp 4 lần thi số nu

từng loại mà môi trường nội bào cần cung cấp là?

A A = T = 9000, G = X = 13500 B A = T = 2400, G = X = 3600 C A = T = 9600,G = X= 14400 D A = T = 4800, G = x = 7200

Bài 6: Gen có chiều dài 2193 A, quá trinh tái bàn đã tạo ra các gen con với tổng số 64 mạch đơn và chứa

8256 nuclêôtit loại timin Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trong gen ban đầu là? A A = T = 20% = 258; G = X = 30% = 387

B A = T = 10% = 129; G = X = 40% = 516 c A = T = 40% = 516; G = X = 10% = 129 D A = T = 30% = 387; G = X = 20% = 258.

Bài 7: Một gen có 120 chu kỳ xoắn, hiệu số gitta A với một loại nu không bổ sung là 20% Gen trên tự

nhân đôi 5 lần thi tổng số liên kết hidro có trong tất cà các gen con là?

Bài 8: Một gen có số liên kết hidro là 3450, hiệu số gitta A với một loại nu không bổ sung là 20% Gen tự

nhân đôi liên tiếp 5 đợt thi số lượng từng loại nu môi trường đã cung cấp là? A Amt = Tmt = 13950; x„t = Gmt = 32550

B Amt = T„t = 35520; x„t = Gmt = 13500 c Amt = T„t = 32550; x„t = Gmt = 13950 D Amt = Tmt = 13500; Xmt = Gmt = 35520

Bài 9: Một tế bào chứa gen A và B, khi 2 gen này tái bàn một số lần liên tiếp bằng nhau cần tới 67500 nu

tự do cùa môi trường Tổng số nu có trong tất cà các gen con được hình thành sau các lần tái bàn ấy là 72000 Biết gen A có chiều dài gấp đôi gen B Tổng số nu cùa mỗi gen là?

A 3000 và 1500 B 3600 và 1800 c 2400 và 1200 D 1800 và 900

Bài 10: Gen tự nhân đôi liên tiếp tạo ra các gen con có tổng số mạch đơn nhiều gấp 8 lần so với mạch

đơn ban đầu cùa gen Hãy tim số lần tự nhân đôi cùa gen?

c BỨT PHÁ: VẬN DỤNG.

Bài 1: Một gen có 150 chu kì xoắn và G = 600 Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, cần môi trường nội bào

cung cấp số lượng nuclêôtit thuộc mỗi loại là?

A T = A = 6300; G = X = 4200 B A = T = 4200; G = X = 6300 c A = T = 1200; G = X = 1800 D A = T = 1200; G = X = 1800

Bài 2: Một phân tử ADN cùa vi khuẩn có chiều dài là 34.106 A và A chiếm 30% tổng số nucleotit Phân

tử ADN này nhân đôi liên tiếp hai lần số nu loại G mà môi trường cung cấp cho quá trinh nhân đôi là?

Trang 14

chỉ có chứa N14 thì sau 5 lần tự sao thì tỷ lệ các mạch polinucleotit chứa N15 trong tổng số các mạch được tổng họp trong các phân tử con là bao nhiêu?

Bài 4: Một tế bào chứa gen A và B Tổng số nu cùa 2 gen trong tế bào là 4500 Khi gen A tái bàn 1 lần

đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nu bằng 2/3 số nu cần cho gen B tái bàn 2 lần Chiều dài cùa gen

Bài 5: Một tế bào chứa chứa gen A và B Gen A chứa 3000 nu, tế bào chứa 2 gen nói trên nguyên phân

liên tiếp 4 lần Trong tất cà các tế bào con tổng số liên kết hidro cùa các gen A là 57600 số nu từng loại môi trường cung cấp cho quá trinh tái bàn cùa gen A là?

A Amt = Tmt = 13500, xmt = Gmt = 9000 c Amt = Tmt = 9000, xmt = Gmt = 13500 B Amt = Tmt= 14400, Xmt= Gmt= 9600 D Amt= Tmt= 9600, Xmt= Gmt= 14400

Bài 6: Một tế bào chứa 2 gen đều có chiều dài bằng nhau là gen A và gen B Gen A chứa 1500 nu Te bào

chứa hai gen nói trên nguyên phân liên tiếp 4 lần Trong tất cà các tế bào con, tổng số liên kết hidro cùa các gen B là 33600 số nu tự do từng loại môi trường nội bào cung cấp cho quá trinh tái bàn cùa gen B

Bài 7: Một gen con tự nhân đôi đã tạo thành hai gen con, hình thành nên 3800 liên kết hidro trong số đó

số liên kết hidro gitta các cặp G - X nhiều hon số liên kết các cặp A-TlàlOOO, chiều dài cùa gen đó là?

Bài 8: Một gen chứa 2520 nu trong đó có 20% nu loại X Gen nhân đôi một số lần, trong các gen con có

40320 nu số lần nhân đôi cùa gen là?

Bài 9: Một tế bào chứa chứa gen A và B, khi 2 gen này tái bàn một số lần liên tiếp bằng nhau đã cần tới

67500 nu tự do cùa môi trường Tổng số nu có trong tất cà các gen con được hình thành sau các lần tái bàn là 72000 Biết gen A có chiều dài gấp đôi gen B Tổng số nu cùa mỗi gen là:

A 3000 và 1500 B 3600 và 1800 c 2400 và 1200 D 1800 và 900

khuẩn E cotí này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E cotí này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?

D VÈ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO.

Bài 1: Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành 3800 liên kết hidro Trong số các liên kết

hidro đó, số liên kết hidro trong các cặp G, X nhiều hon số liên kết hidro trong các cặp A, T là 1000 Gen tự nhân đôi liên tiếp tạo ra các gen con có tổng số mạch đon nhiều gấp 8 lần so với mạch đơn ban đầu cùa gen Tính số nuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng cho quá trinh tự nhân đôi nói trên?

A A = T = 3150; G = X = 2800 B A = T = 2150; G = X = 2700 c A = T = 2450; G = X = 2800 D A = T = 2800; G = X = 2150.

Bài 2: Một phân tử ADN mạch kép thẳng cùa sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080 A Trên mạch 1 cùa gen

có A1 = 260 nu, T1 = 220 nu Gen này thực hiện tự sao một số lần sau khi kết thúc đã tạo ra tất cà 64 chuỗi polinucleotit số nu từng loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trinh tái bàn cùa gen nói trên là?

A A = T = 30240; G = X = 45360 B A = T = 29760; G = X = 44640 c A = T = 14880; G = X = 22320 D A = T = 16380; G = X = 13860.

Bài 3: Một gen dài 0,51 pm Khi gen đó tự nhân đôi một số lần đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp

18000 nuclêôtit để tổng họp nên các ADN con có nguyên liệu mới hoàn toàn Biết rằng trên một mạch cùa gen có nu loại A chiếm 15%, T chiếm 25% số lượng từng loại nuclêôtit cần cung cấp cho toàn bộ quá trinh tự nhân đôi trên là?

A A = T = 4800; G = X = 7200 B A = T = 4200; G = X = 6300 c A = T = 3600; G = X = 5400 D A = T = 5400; G = X = 3600.

Bài 4: Xét 2 gen có chiều dài bằng nhau Gen I có tích so % G với %x là 4% và số liên kết hidro cùa gen

là 2880 Gen II có số liên kết hidro nhiều hơn gen I là 240 Khi hai gen này tự nhân đôi liên tiếp, môi trường đã cung cấp 5520 nuclêôtit loại A Tính số đợt tự nhân đôi cùa mỗi gen (gen I, gen II).

A 2 đợt, 3 đợt - 3 đợt, 1 đợt B 1 đợt, 3 đợt - 2 đợt, 1 đợt c 2 đợt, 3 đợt -1 đợt, 3 đợt D 3 đợt, 2 đợt - 3 đợt, 1 đợt.

Bài 5: Số mạch đơn ban đầu cùa một phân tử ADN chiếm 6,25% số mạch đơn có trong tổng số các phân

tử ADN con được tái bàn từ ADN ban đầu Trong quá trinh tái bàn môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 104160 nuclêôtit Phân tử ADN này có chiều dài là?

Bài 6: Gen cần môi trường cung cấp 15120 nu tự do khi tái bàn Trong đó có 3360 guanin số nu cùa gen

trong đoạn từ (2100 - 2400) số lượng từng loại nu cùa gen là?

A A = T = 480, X = G = 600 c A = T = 550, X = G = 530

Trang 15

Bài 7: Hai gen I và II đều dài 3060 A Gen I có A = 20% và bằng 2/3 số A cùa gen II Cà 2 gen đều nhân

đôi một số đợt môi trường cung cấp tất cà 1620 nu tự do loại X số lần nhân đôi cùa gen I và gen II là?

Bài 8: Hai gen nhân đôi liên tiếp 3 đợt và đều dài 3060 A Gen I có 20% nu loại A, gen II có 30% nu loại

A Tổng so gen con tạo ra từ quá trinh nhân đôi cùa 2 gen là:

Bài 9: Một gen khi tái bàn được môi trường nội bào cung cấp 3636 nu, trong đó có 426 nu loại T Các

gen con chứa tất cà 4848 nu số lần gen tự nhân đôi là?

Bài 10: Một đoạn ADN nhân đôi trong môi trường chứa toàn bộ các nu tự do được đánh dấu bằng đồng

vị phóng xạ Cuối quá trinh đã tạo ra so gen gồm 6 mạch có đánh dấu và 2 mạch không đánh dấu Mạch thứ nhất chứa các nu không đánh dấu chứa 600T và 150X Mạch thứ 2 chứa các nu không đánh dấu chứa 450T và 300X số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trinh nhân đôi cùa đoạn ADN nói trên

Sau 5 lần tự sao, số mạch polinucleotit được tạo ra là: 25.2 = 64 mạch.

Trong đó, số mạch polinucleotit được tổng họp hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường (chỉ chứa N14)

Khi gen A tái bàn 1 lần đòi hỏi môi trường cung cap so nu = Na (21 -1) = Na Khi gen B tái bàn 2 lần đòi hỏi môi trường cung cấp số nu = Nb (22 -1) = 3Nb Theo bài ra: Na = 2/3 3Nb = 2Nb.

Trang 16

Theo bài ra, tổng số liên kết hidro trong các gen A là 57600 -> số liên ket hidro có trong 1 gen A

Te bào nguyên phân 4 lần liên tiếp -> Gen A và B tự nhân đôi 4 lần liên tiếp Xét gen B: Sau 4 lần tự nhân đôi tạo ra so gen con là: 24 = 16 gen.

-> Số liên kết hidro có trong mỗi gen con là: 33600/16 = 2100 liên kết.

Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành 3800 liên kết hidro -> Số liên kết hidro cùa mỗi gen là: 3800

Gen A dài gấp đôi gen B ->Na = 2Nb.

Số nu môi trường cung cấp cho gen A là: Na (2k -1)

Sau 5 lần nhân đôi mỗi vi khuẩn tạo ra số phân tử ADN là: 25 = 32 phân tử.

Trong đó số phân tử ADN hoàn toàn chứa N14 (nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường) là: 25 - 2 = 30 phân tử.

D VÈ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO.Bài 1: Giải: Chọn đáp án c.

Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành 3800 Hên kết hidro -> Số liên kết hidro cùa mỗi gen là: 1900

Số chuỗi polinucleotit tạo ra sau k lần tự sao = 2k 2 = 64 -> k = 5 Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trinh tự sao là: A = T = 480 (25-1) = 14880

G = X = 720 (25 - 1) = 22320.

Bài 3: Giải: Chọn đáp án B.

L = 0,51 pm = 5100 Ẳ ->N = 3000 nu Gọi k là số lần tự nhân đôi cùa gen

-> Số nu môi trường nội bào đã cung cấp để tổng họp nên số ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới = 3000 (2k-2) = 18000

Trang 17

Gọi số lần tự nhân đôi cùa gen I và n lần lượt là X và y -> Số nu loại A môi trường cung cấp cho gen I là: 720 (2X -1) Số nu loại A môi trường cung cấp cho gen II là: 480 (2y -1) Theo bài ra: 720 (2X -1) + 480 (2y -1) = 5520

-> Giải biện luận ta có X = 2; y = 3 hoặc X = 3; y = 1

Bài 5: Giải: Chọn đáp án B.

Số mạch đơn ban đầu cùa một phân tử ADN là 2 mạch Số mạch đơn được tạo ra sau k lần tái bàn là: 2k 2 Theo bài ra: 2/(2k.2) = 0,0625

Xét gen II: L = 3060 Ẳ -> N = 1800 nu Có A = 3/2 số nu loại A cùa gen I

-> A = 3/2.360 = 540 nu = T G = X = 360nu.

Gọi số lần nhân đôi cùa gen I và II lần lượt là X và y.

-> Số nu loại X môi trường cung cấp cho quá trinh nhân đôi là: 540 (2X - 1) + 360 (2y -1) = 1620

Giải biện luận phương trinh ta có X = 1, y = 2

Bài 8: Giải: Chọn đáp án B.

Tổng so gen con được tạo ra từ quá trinh nhân đôi cùa 2 gen là: 2 23 = 16 gen

Chú ý: Bài tập cho rất nhiều dtt kiện nhưng lại không được dùng đến mà chỉ có mục đích làm rối

nên cần đọc và phát hiện nhanh tránh mất nhiều thời gian.

Bài 9: Giải: Chọn đáp án A.

Các gen con chứa tất cà 4848 nu ưong đó số nu môi trường nội bào cung cấp là 3636 nu -> Số nu có trong gen ban đầu là: 4848 - 3636 = 1212 nu.

Số nu môi trường nội bào cung cấp: 1212 (2k - 1) = 3636 -> k = 2

Bài 10: Giải: Chọn đáp án D.

Một ADN nhân đôi tạo ra các gen con gồm có 6 mạch đánh dấu và 2 mạch không đánh dấu -> Tạo ra tất cà 8 mạch = 4 gen con.

Trang 18

DẠNG 4 XÁC ĐỊNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ TRONG NHÂN ĐÔI ADN

* Tính số liên kết hidro

- Số liên kết hidro trong một phân tử ADN là: H = 2A + 3G

- Tổng số liên kết hidro được hình thành sau k lần nhân đôi: H (21 + 22 + + 2k) = 2H (2k -1) - Tổng số liên kết hidro được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng: 2k.H

- Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi là: H = H (2° + 21 + + 2k -1) = H (2k-l)

* Tính số liên kết cộng hóa trị

Chú ý: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nucleotit trong 1 mạch nên nó không bị phá vỡ, sau khi nhân đôi thì so lượng liên kết hóa trị tăng lên gấp đôi.

Sau khi nhân đôi k lần thì số liên kết hóa trị hình thành là: LKHTht = HT (2k -1)

A KHỞI ĐỘNG - NHÂN BIẾT.

Bài 1: Một phân tử ADN có chiều dài là 4080 A Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 3 lần, số liên kết

hóa trị được hình thành gitta các nucleotit trong quá trinh nhân đôi cùa ADN là?

Bài 2: Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 4 lần số liên

kết hóa trị được hình thành gitta các nucleotit trong quá trinh nhân đôi là?

Bài 3: Mạch thứ nhất cùa một gen có A = 400, T = 200, G = 400 và X = 500 Gen này tự nhân đôi 3 lần

liên tiếp Số liên kết hidro hình thành trong quá trinh tự nhân đôi trên là?

Bài 4: Một gen dài 5100 A và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit cùa gen Gen tự nhân

đôi 3 lần liên tiếp, số liên kết hoá trị hỉnh thành trong quá trinh nhân đôi trên là?

Bài 2: Một gen có 450 nu loại G và số nu loại A chiếm 35% tổng số nu cùa gen Tổng số liên kết hóa trị

nối gitta các nu được hình thành khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần là?

Bài 3: Một gen có 450 nu loại G và số nu loại X chiếm 15% tổng số nu cùa gen Tổng số liên kết hidro

được hình thành khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần là?

Bài 4: Một gen chứa 900A và 600X Khi gen đó tự nhân đôi 2 lần, số liên kết hidro bị phá vỡ và hình

thành lần lượt là?

A 3600 và 7200 B 10800 và 21600 C 3600 và 10800 D 7200 và 14400

Bài 5: Một gen có 150 chu kỳ xoắn và có A/G = 2/3 tự nhân đôi 3 lần liên tiếp, số liên kết hidro bị phá

vỡ ưong quá trinh nhân đôi trên là

c BỨT PHÁ: VÂN DỤNG.

Bài 1: Một gen có 3600 nuclêôtit, có hiệu số nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số

nuclêôtit cùa gen Tính số liên kết hidro bị phá vỡ và hình thành khi gen nhân đôi 4 lần? A 3600 và 4680 B 4680 và 70200 c 70200 và 140400 D 74880 và 149760

Bài 2: Một phân tử ADN nhân thực có 50 chu kì xoắn Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 4 lần Tính số

liên kết hóa trị được hình thành gitta các nucleotit trong quá trinh nhân đôi?

Bài 3: Một gen chứa 2520 nu trong đó 30% nu loại T Gen nhân đôi một số lần, trong các gen con có

40320 nu số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trinh gen nhân đôi là?

Bài 4: Một plasmit có 105 cặp nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi 3 lần, số liên kết hóa trị nối gitta các

nuclêôtit được hình thành là?

Bài 5: Một gen có khối lượng phân tử là 720000 đvC Gen này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 2/3 Gen tự nhân

đôi liên tiếp một số đợt đã cần dùng 36000 nuclêôtit tự do các loại Quá trinh tự sao nói trên cùa gen đã hình thành bao nhiêu liên kết cộng hóa trị gitta đường và nhóm photphat?

D VÈ ĐÍCH: VÂN DỤNG CAO.

Bài 1: Trong một đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%,

mạch 2 có G2 - X2 = 10%, A2 = 2G2 Neu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết hidro

Trang 19

Bài 2: Một gen khi tự nhân đôi thành 2 gen con đã lấy từ môi trường 525 nu loại T Tổng số nu cùa 2 gen

con là 3000 nu số liên kết hidro bị phá vỡ và số liên kết hóa trị gitta các nu được hình thành lần lượt là? A 3450 và 2996 B 1725 và 1498 c 1500 và 2998 D 1725 và 2998

Bài 3: Mạch đơn cùa gen X = 10% và bằngl/2 số nu loại G cùa mạch đó Gen này có T = 420 Khi gen

nhân đôi số liên kết hóa trị nối gitta các nu được hình thành là 8386 Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trinh tái bàn là?

A 9066 liên kết B 9660 liên kết c 9060 liên kết D 9606 liên kết.

Bài 4: Gen dài 5100A, có G/A = 2/3 Gen tái bàn liên tiếp 4 lần Tổng số liên kết hidro bị hủy và được

tái lập trong lần tự sao cuối cùng cùa gen là?

A 54000 và 108000 B 57600 và 28800 c 28800 và 57600 D 108000 và 54000

Bài 5: Mạch đơn cùa gen có 10%X và bằng 1/2 số nu loại G cùa mạch đó Gen này có 420T Khi gen

nhân đôi số liên kết hóa trị gitta các nu được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng là 9584 Lần nhân đôi

—> Số liên kết hidro có trong gen là: H = 2A + 3G = 3024 liên kết Gen nhân đôi 1 số lần tạo ra các gen con có chứa 40320 nu

—>N.2k = 40320 —>k = 4

Vậy gen tự nhân đôi 4 lần đã phá vỡ số liên kết hidro là: H.(24 -1) = 3024.15 = 45360liên kết.

Bài 4: Giải: Chọn đáp án c.

N = 2.105 -> Số liên kết hóa trị nối gitta các nu ương plasmit là: N = 2.105 liên kết Plasmit nhân đôi liên tiếp 3 lần, số liên kết hóa trị nối gitta các nu được hình thành là:

HT = 2.105.(23 -1) = 14.105 liên kết

Chú ý: plasmit là phân từ ADN dạng vòng nên so liên kết hóa trị nối giữa các nu bang so nu.

Bài 5: Giải: Chọn đáp án A.

M = 720000 đvC -> N = 2400 nu.

-> Số liên kết cộng hóa trị nối gitta các nu trong gen là: N - 2 = 2398.

Gen tự nhân đôi 1 số lần cần môi trường cung cấp số nu bằng: N (2k -1) = 36000 -> k = 4.

Quá trinh gen tự nhân đôi 4 lần đã hình thành số liên kết hóa trị gitta đường và nhóm photphat (liên kết hóa trị nối gitta các nu) là: HT = 2398 (24 -1) = 35970 liên kết.

Trang 20

-> Số liên kết hóa trị nối gitta các nu trong 1 gen là: N - 2 = 1500 - 2 = 1498 Số liên kết hidro trong 1 gen là: H = 2A + 3G = 1725.

—> Khi gen tự nhân đôi tạo 2 gen con (nhân đôi 1 lần):

-> Số liên kết hidro cùa gen là: H = 2A + 3G = 1380.

Khi gen tự nhân đôi k lần số liên kết hóa trị nối gitta các nu được hình thành là:

-> Số liên kết hidro có trong gen là: H = 2A + 3G = 3600 Gen tái bàn liên tiếp 4 lần:

- Tổng số liên kết hidro bị phá hủy trong lần nhân đôi cuối cùng là: H.24“1 = 3600.8 = 28800 - Tổng số liên kết hidro hình thành trong lần nhân đôi cuối cùng là: H.24 = 3600.16 = 57600

DẠNG 5 XÁC ĐỊNH SỐ ĐOẠN MỒI VÀ ĐOẠN OKAZAKI XUẤT HIỆNTRONG QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI

* Xét với một chạc chữ Y

Mạch được tong hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu, 0 đoạn OkazakiMạch được tong hợp gián đoạn có: so đoạn moi = so đoạn Okazaki

-> So đoạn moi = so đoạn Okazaki + 1

1 đơn vị tái bản

* Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ y

-»Sổ đoạn mồi = So đoạn Okazaki + 2

A KHỞI ĐỘNG - NHÂN BIẾT.

Bài 1: Trên một đơn vị tái bàn cùa ADN có 30 đoạn Okazaki, số đoạn mồi cần được cung cấp cho đơn vị

tái bàn này là bao nhiêu?

Bài 2: Một phân tử ADN cùa vi khuẩn thực hiện nhân đôi, người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn

Okazaki, số đoạn mồi cần được tổng họp là bao nhiêu?

Bài 3: Già sử 1 ADN cùa sinh vật nhân thực đang nhân đôi có 30 đơn vị nhân đôi thì sẽ có tổng cộng bao

nhiêu chạc chtt Y trong chính ADN đó?

Bài 4: Già sử 1 chạc chtt Y cùa sinh vật nhân sơ có 30 đoạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho

việc nhân đôi cùa một chạc chtt Y đó?

Trang 21

cho việc nhân đôi cùa một chạc chtt Y trong chính đơn vị nhân đôi đó?

B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1: Trên phân tử ADN có 5 điểm tái bàn Qua trinh tái bàn hình thành 80 đoạn Okazaki Xác định số

đoạn mồi được tổng họp?

Bài 2: Trên một chạc chtt Y cùa đơn vị tái bàn có 232 đoạn Okazaki, số đoạn mồi trong đơn vị tái bàn trên là?

Bài 3: Một phân tử ADN cùa sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trinh nhân đôi đã tạo ra 2 đơn vị tái

bàn Đơn vị tái bàn 1 có số đoạn Okazaki chưa được xác định, đơn vị tái bàn thứ 2 có 16 đoạn Okazaki Biết 2 đơn vị trên nhân đôi đã cần tổng họp lên 40 đoạn mồi số đoạn Okazaki được hình thành ở đơn vị tái bàn 1 là?

Bài 4: Già sử trên 1 phễu tái bàn cùa một đơn vị nhân đôi (vòng tái bàn) cùa sinh vật nhân thực có 30

đoạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đôi cùa đơn vị tái bàn nói trên?

Bài 5: Trên một đoạn ADN có 5 replicón hoạt động sao chép, trên mỗi replicón đều có 10 đoạn Okazaki

Số đoạn primer (ARN mồi) đã và đang hình thành là:

c BỨT PHÁ: VÂN DỤNG.

Bài 1: Trong qụá trinh nhân đôi cùa một phân tử ADN có 15 đơn vị tái bàn, trong mỗi đơn vị tái bàn có

18 đoạn Okazaki Xác định số đoạn mồi cần cung cấp cho đơn vị tái bàn cùa ADN này tái bàn một lần?

Bài 2: Trong quá trinh nhân đôi cùa một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số đơn vị tái bàn giống

nhau là 5, mỗi chạc chtt Y cùa 1 đơn vị tái bàn đều có 16 đoạn Okazaki, số đoạn mồi hình thành trong quá trinh tái bàn là bao nhiêu?

Bài 3: Già sử một phân tử ADN cùa một sinh vật nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị tái bàn giống nhau, trên

1chạc chtt Y cùa một đơn vị tái bàn, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki So ARN mồi đã được tổng họp cho một quá trinh nhân đôi ADN là?

Bài 4: Một gen thực hiện nhân đôi 3 lần, trên gen có 10 đơn vị tái bàn và mỗi chạc chtt Y có 15 đoạn

Okazaki, số đoạn mồi cần tổng họp cho quá trinh trên là?

Bài 5: Trong quá trinh tái bàn cùa một phân tử ADN có 10 đơn vị tái bàn, ưên một đơn vị tái bàn cùa

ADN có 15 đoạn Okazaki, số đoạn mồi cần được cung cấp cho ADN này tái bàn 3 lần là bao nhiêu?

D VÈ ĐÍCH: VÂN DỤNG CAO.

Bài 1: Một phân tử ADN cùa sinh vật khi thực hiện quá trinh tự nhân đôi đã tạo ra 3 đon vị tái bàn Đơn

vị tái bàn 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bàn 2 có 18 đoạn Okazaki, đơn vị tái bàn 3 có 20 đoạn Okazaki, số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trinh tái bàn trên là:

Bài 2: Một đoạn ADN ở sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 81600 A thực hiện nhân đôi đồng thời ở 6 đơn

vị tái bàn như nhau, biết chiều dài mỗi đoạn Okazaki là 1000 nuclêôtit số đoạn ARN mồi tham gia quá trinh tái bàn là?

Bài 3: Phân tử ADN cùaE cotí gồm 4,2.106 cặp nuclêôtit và chỉ có 1 đơn vị tái bàn Ở mạch 5’- 3’, trung

binh, mỗi đoạn Okazaki có 1500 nuclêôtit Ở mạch không liên tục có bao nhiêu đoạn Okazaki được tổng họp?

Bài 4: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm có 15 đơn vị nhân đôi Mỗi đoạn Okazaki có 1000

nuclêôtit Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, so ARN mồi cần cho quá trinh tái bàn nói trên là

Bài 5: Một phân tử ADN cùa nấm men có tong so 2.1011 cặp nu tiến hành nhân đôi 3 lần Neu trên phân

tử ADN này có 35 đơn vị nhân đôi và mỗi đoạn Okazaki dài 200 nu thì tổng số đoạn mồi được tổng họp

Trang 22

Mỗi chạc chtt Y cùa 1 đơn vị tái bàn có 16 đoạn Okazaki

-> Số đoạn mồi cần cho quá trinh nhân đôi cùa một đơn vị tái bàn là: 16 2 + 2 = 34 -> Số đoạn mồi cần cho quá trinh tái bàn (5 đơn vị tái bàn) là: 34 5 = 170.

Bài 3: Giải: Chọn đáp án D.

Số đoạn Okazaki trên 1 chạc chtt Y là 14 đoạn —> Số đoạn mồi trên 1 đơn vị tái bàn là: 14 2 + 2 = 30.

-> Số đoạn mồi cần tổng hợp cho quá trinh nhân đôi cùa ADN là: 30 8 = 240.

Bài 4: Giải: Chọn đáp án A.

Trên 1 chạc chtt Y có 15 đoạn Okazaki -> số đoạn mồi cần cho 1 đơn vị tái bàn là: 15.2 + 2 = 32.

-> Số đoạn mồi cần cho 1 gen thực hiện nhân đôi 1 lần là: 32 10 = 320 Gen thực hiện nhân đôi 3 lần thì số đoạn mồi cần tổng hợp là: 32O.(23 -1) = 2240.

Bài 5: Giải: Chọn đáp án c

Trên 1 đơn vị tái bàn có 15 đoạn Okazaki —> số đoạn mồi trên một đơn vị tái bàn là: 15 + 2 = 17 -> Số đoạn mồi cần cho quá trinh nhân đôi 1 lần cùa ADN là: 17 10 = 170.

Phân tử ADN nhân đôi 3 lần thì số đoạn mồi cần tổng họp cho quá trinh này là:

Mỗi đoạn Okazaki có 1000 nu -> Chiều dài đoạn okzaki là: 1000 3,4 = 3400 A Chiều dài cùa một đơn vị tái bàn là: 81600/6 = 13600 A.

-> Số đoạn Okazaki trên 1 đơn vị tái bàn là: 13600/3400 = 4.

Chiều dài cùa một đơn vị nhân đôi là: 0,051/15 = 3,4.10-3 mm.

-> Số đoạn Okazaki có trên 1 đơn vị nhân đôi là: (3,4.10_3)/(3,4.10") = 10 —> Số đoạn mồi cần cho 1 đơn vị tái bàn là: 10 + 2 = 12.

-> Số đoạn mồi cần cho quá trinh nhân đôi cùa 15 đơn vị tái bàn là: 15.12 = 180.

Bài 5: Giải: Chọn đáp án A.

Mỗi đoạn Okazaki dài 200 nu

-> Số đoạn Okazaki có trên phân tử ADN là: (2.10n)/200 = 1011.

-> Số đoạn mồi = (số đoạn Okazaki + 2 số đon vị tái bàn) = 1011 + 2.35 = 10u + 70 -> Số đoạn mồi được tổng hợp khi ADN nhân đôi 3 lần là: (1011+ 7o).(23-1).

Trang 23

- Đơn phân cùa ARN là nucleotit (có tài liệu phân biệt là ribonucleotit) - Mỗi nucleotit có ba thành phần cấu tạo:

+ 1 phân tử đường C5H10O5 (đường ribozo) + 1 gốc axit photphoric H3PO4

+ 1 nhóm bazonito: có 4 loại bazonito là adenin (A), uraxin (U), guanin (G), xitozin (X) - Có 4 loại nucleotit (nu) tương ứng với 4 loại bazonito.

V Cẩu trúc mach đơn:

- Khác với ADN có cấu trúc mạch kép thì ARN chi có cấu trúc mạch đon.

- Trên phân tử ARN các nucleotit liên kệt với nhau bằng liên kết hoá trị gitta đường C5H10O5 cùa nucleotit này với phân tử H3PO4 cùa nucleotit kế tiếp.

Sơ ĐỒ CẤU TRÚC PHÂN TỬ ARN VÀ ADN

> Phân loại và chức năng của ARN.

-Mạch thẳng

- Đầu 5’ có trinh tự nucleotit đặc hiệu để riboxom nhận biết và gắn vào.

- Làm khuôn cho quá trinh dịch mã ở riboxom.

- Sau khi tổng họp protein, mARN thường được các enzứn phân hủy.

- Có nhiều loại tARN.

- Mỗi phân tử tARN đều có một đầu mang bộ ba đối mã (anticodon) và một đầu để liên kết với axit arnin tưong ứng.

- Vận chuyển axit arnin tới riboxom để tham gia tổng họp chuỗi polipeptit.

- Nhận biết bộ ba trên mARN theo nguyên tắc bổ sung.

Gồm 2 tiểu đơn vị kết hợp với protein tạo nên riboxom.

- Là noi diễn ra quá trinh tổng họp chuỗi polipeptit.

cấư ĩrúc các loại ARN

2 Quá trinh phiên mã

- Phân tử ADN dùng làm khuôn - 4 loại nucleotit tự do: A, u, G, X - Các loại enzứn.

Trang 24

> Diễn biển:

Bước 1: Tháo xoắn ADN

- Enzim ARN-polimeraza bám vào vùng điều hòa - Gen tháo xoắn, để lộ ra mạch mã gốc có chiều 3 ’ - 5 ’

Bước 2: Tổng hợp ARN

- Sau khi tháo, xoắn, ARN-polimeraza bắt đẩu tổng họp ARN từ vị trí đặc hiệu (là vị trí khởi đầu phiên mã).

- Sau đó, ARN-polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc 3’-5’ trên gen để tổng họp nên phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung theo chiều 5’- 3’

(A tự do - T mạch gốc); (U tự do - A mạch gốc); (G tự do - X mạch gốc); (X tự do - G mạch gốc).

Bước 3: Kết thúc

- Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã - Phân tử mARN vừa mới tổng họp được giải phóng.

- Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đon cùa ADN đóng xoắn lại ngay.

> Kết quả:

-TạoracácphâritửmARN có chiều 5’-3’

- Ở tế bào nhân so, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng họp protein mARN tổng họp đến đầu thì riboxom bám vào để thực hiện dịch mã đến đó (tạo ra nhiều phân tử mARN cùng lúc).

- Ở tế bào nhân chuẩn, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ các đoạn không mã hóa (intron), nối các đoạn mã hóa (exon) tạo ra mARN trưởng thành, đi ra tế bào chất để tổng họp protein Từng mARN riêng rê được tạo ra.

Tạo nên phân tử ARN mang thông tin từ gen đến riboxom để tổng hợp protein, đàm bào thông tin di truyền được truyền đạt chính xác để hình thành tính ưạng mà thông tin gốc vẫn được đàm bào lưu gitt nguyên vẹn trong nhân tế bào.

Chú ý: Phiên mã ngược: Ở 1 số virut có vật chất di truyền là ARN, có enzime có thể phiên mã ngược từ

ARN thành ADN (ví dụ virut HIV).

B CÁC DẠNG BÀI TẬP.

Dạng 1: CÁC BÀI TẬP LÍ THUYẾT VÈ ARN VÀ QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃA KHỞI ĐỘNG - NHÂN BIẾT

Bài 1: Phiên mã là quá trinh tổng họp nên phân tử?

Bài 2: Làm khuôn mẫu cho quá trinh dịch mã là nhiệm vụ cùa?

Bài 3: Loại axit nucleic tham gia vào thành phần cấu tạo nên riboxom là?

Bài 4: Quá trinh phiên ma ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong ?A riboxom B tế bào chất, c nhân tế bào.Bài 5: Làm khuôn mẫu cho quá trinh phiên mã là nhiệm vụ cùa?

A mạch mã hoá B mARN c mạch mã gốc.Bài 6 Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc cùa mARN?

A mARN có cấu trúc mạch kép, vòng, gồm 4 loại đon phân A, T, G, X.B mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.c mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, u, G, X.D mARN có cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, u, G, X.

Trang 25

Bài 8: ARN được tổng hợp từ mạch nào cùa gen?

Bài 10: Trong quá trinh phiên mã, ARN polứneraza sẽ tưong tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?

B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1: Ngoài chức năng vận chuyển axit arnin, ARN vận chuyển còn có chức năng quan họng là?A Nhân tố trung gian vận chuyển thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.

B Cấu tạo nên riboxom là noi xảy ra quá trinh sinh tổng họp protein.c Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ co thể và thế hệ tế bào.

D Nhận ra bộ ba mã sao tưong ứng trên ARN thông tin theo nguyên tắc bổ sung.Bài 2 Qưá trình nhân đôi ADN và phiên mã tổng họp ARN có điểm chung là ?

A Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.B Diễn ra trên cà phân tử ADN.

c Có sự xúc tác cùa enzim ADN polimerazaD Diễn ra theo nguyên tắc bán bào toàn.

Bài 3 Sự khác nhau gitta quá trinh phiên mã ở sinh vật nhân so và sinh vật nhân thực được thể hiện ở

bước ?

Bài 4 Quá trinh tổng họp ARN trong nhân cần thiết cho ?A Hoạt động nhân đôi cùa ADN

B Hoạt động phân bào giảm nhiễmc Hoạt động dịch mã ưong tế bào chấtD Hoạt động phân bào nguyên nhiễm

Bài 5 ARN polứneraza có thể được di chuyển trên nhttng vùng nào cùa mạch mã gốc để thực hiện quá

trinh phiên mã ?

B Sau khi được tổng họp thì nó cuộn xoắn để thực hiện chức năng sinh họcc Được tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn intron khỏi mARN so khaiD Được tạo ra sau khi cắt bỏ các đoạn exon khỏi mARN so khai

Bài 7: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonuclêôtit là adênin, uraxin và guanin Nhóm các bộ ba nào

sau đây có thể có trên mạch bổ sung cùa gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói ưên ?

A TAG, GAA, ATA, ATG.B AAG, GTT, TXX, XAA.c ATX, TAG, GXA, GAA.

D AAA, XXA, TAA, TXX.

Bài 8: Sau khi tổng họp xong ARN thì mạch gốc cùa gen có hiện tượng nào sau đây?A Bị enzim xúc tác phân giải.

B Xoắn lại với mạch bổ sung với nó trên ADN.c Liên kết với phân tử ARN.

D Rời nhân để di chuyển ra tế bào chất.

Bài 9: Nói đến chức năng cùa ARN, câu nào sau đây không đúng ?A tARN có vai trò hoạt hóa axit arnin tự do và vận chuyên đến riboxom.B rARN có vai trò cấu tạo bào quan riboxom.

c rARN có vai trò hình thành nên cấu trúc màng sinh chất cùa tế bào.D mARN là bàn mã sao từ mạch khuôn cùa gen.

Bài 10 ARN là hệ gen cùa ?

A có sự thám gia xúc tác cùa enzim polime-razaB quá trinh diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.c trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần.

D mạch mới được tổng họp theo chiều từ 5’ đến3’.

Bài 2 Nhận định về mARN của sinh vật nhân so và sinh vật nhân thực nào sau đây đúng?A mARN ở sinh vật nhân so chỉ mang thông tin mã hoá cho 1 loại phân tử protein duy nhất.B mARN ở sinh vật nhân thực chỉ tổng họp được 1 loại protein duy nhất.

Trang 26

Bài 3 Điểm khác biệt cơ bàn gitta mARN và tARN là?

(1) Chúng khác nhau về số lượng đơn phân và chức năng (2) mARN không có cấu trúc xoắn và nguyên.

(3) mARN có liên kết hidro còn tARN thì không (4) Khác nhau về thành phần các đơn phân tham gia.

Bài 4: Nội dung đúng khi nói về quá trinh phiên mã ở sinh vật nhân thực?A Từ một gen có thể tạo ra nhiều chuỗi poliribonuclêôtit

B Quá trinh phiên mã bắt đầu từ chiều 3 ’ cùa ADN

c Các ribonuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tac bo sung: A-U; G-X

D Từ một gen có thể tạo ra nhiều phân tử mARN.

Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trinh phiên mã cùa gen hong nhân ở tế bào

nhân thực?

A Chỉ có một mạch cùa gen tham gia vào quá trinh phiên mã tổng họp mARN.B Enzim ARN polimeraza tổng họp mARN theo chiều 5’ —* 3' không cần có đoạn mối.C mARN đựợc tổng họp xong tham gia ngay vào quá trinh dịch mã tổng họp protein.

D Diễn ra theo nguyên tac bo sung: A - u, T - A, X - G, G - X.

Bài 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò cùa enzim ARN polimeraza tổng họp ARN?A Enzim: ARN polimeraza chỉ tổng họp mạch mới theo chiều 5’ —* 3’

B Ẹnzim ARN polimeraza chỉ tổng họp mạch mới theo chiểu 3’ —*5’.

c Enzim ARN polimeraza có thể tổng họp mạch mới theo cà 2 chiều từ 5 ’ -*■ 3 ’ và từ 3 ’ -* 5 ’.

D Enzim ARN polimeraza chỉ có tác dụng làm cho 2 mạch đơn cùa gen tách ra

Bài 7: Mô tà nào sau đây về tARN là đúng ?

A tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn 1 đầu, trên cơ sở liên kết theo NTBS

gitta tất cà các ribonuclêotit, 1 đầu mang axit amin và một đầu mang bộ ba đối mã

B tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 ribonuclêotit không tạo xoắn, 1 đầu mang axit amin và một

đầu mang bộ ba đối mã

c tARN là một polinuclêôtit gồm 80-100 nuclêotit cuộn xoắn ở 1 đầu có đoạn có cặp bazonitric liên kết theo NTBS tạo nên các thuỳ tròn, một đầu tự do mang axit amin đặc hiệu và một thuỳ tròn mang bộ ba đối mã

D tARN là một polinuclêôtit có số nuclêotit tương ứng với số nuclêotit trên 1 mạch cùa gen cấu trúc Bài 8: Phiên mã là quá trinh ?

A Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài tế bào

D Nhân đôi ADN

Bài 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trinh phiên mã ở sinh vật nhân thực ?A Quá trinh phiên mã bắt đầu từ chiều 3 ’, cùa mạch gốc ADN

B Các nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G-Xc Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào

D Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngayBài 10 Quá trinh phiên mã ở sinh vật nhân thực ?

A Chỉ diễn ra trên mạch mã gốc cùa genB Cần có sự tham gia cùa enzún ligaza.c Chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra

D Chỉ cần môi trường nội bào cung cấp các nucleotit A, T, G, X.D VÈ ĐÍCH: VÂN DỤNG CAO

Bài 1: Trong 1 tế bào nhân thực, khi nghiên cứu 1 đoạn ADN chỉ chứa 1 gen duy nhất, người ta thấy nó

có thể tổng họp ra nhiều phân tử mARN trưởng thành khác nhau về cấu trúc hoá học Giải thích nào sau đây là họp lí hơn cà?

A Có hiện tượng mã thoái hóa.

B Do quá trinh cắt và nối các đoạn exon theo các cách khác nhau.c Do đột biến trong quá trinh tổng họp mARN.

D Do quá trinh điều hoà hoạt động gen

Bài 2: Nhttng điểm khác nhau gitta ADN và ARN là?

(1) Số lượng mạch, số lượng đơn phân (2) Cấu trúc cùa 1 đơn phân.

(3) Liên kết hóa trị gitta H3PO4 với đường (4) Nguyên tắc bổ sung gitta các cặp bazo nitric.

A (1), (2) và (3) B (1), (2) và (4).C (2), (3) và (4) D (1), (3) và (4).

Bài 3: Khác nhau trong quá trinh phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là ?

A ở tế bào nhân sơ mARN sau khi được tổng họp trực tiếp làm khuôn để tổng họp prôtêin, ở sinh vật

nhân thực mARN được loại bỏ các intron và nối các exon lại với nhau

B ở tế bào nhân thực mARN sau khi được tổng họp trực tiếp làm khuôn để tổng họp prôtêin, ở sinh vật

nhân sơ mARN được loại bỏ các inưon và nối các exon

c ở tế bào nhân sơ ADN sau khi được tổng họp trực tiếp làm khuôn để tổng họp prôtêin, ở sinh vật

nhân thực ADN được loại bỏ các intron và nối các exon với nhau

D ở tế bào nhân thực sau khi ADN được tổng họp trực tiếp làm khuôn để tổng họp: prôtêin, ở sinh vật

Trang 27

1 - Enzim sử dụng cho 2 quá trinh.

2 - Quá trinh nhân đôi cần năng lượng còn phiên mã thì không cần 3 - Nhân đôi diễn ra ương nhân còn phiên mã diễn ra ở tế bào chất.

4 - Số lượng mạch dùng làm mạch khuôn và số lượng đơn phân môi trường cung cấp 5 - Nguyên tắc bổ sung gitta các cặp bazơ nitơ khác nhau.

Bài 5: Cho các sự kiện diễn ra ương quá trinh phiên mã:

(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng họp mARN tại vị tri đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3 ’-5 ’ (3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiểu 3 ’-5 ’

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã Trong quà trinh phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trinh tự đúng là ?

Đặc điểm có trong phiên mã nhưng không có trong quá trinh nhân đôi ADN là ưong một chu kì tế bào quá trinh phiên mã có thể thực hiện nhiều lần nhưng quá trinh nhân đôi ADN chỉ diễn ra một lần.

Bài 2: Giải: Chọn đáp án D.- A, B, c sai

- D đúng.

Bài 3: Giải: Chọn đáp án D.

Điểm khác nhau cơ bàn gitta mARN và tARN là:

(1) Chúng khác nhau về số lượng đơn phân và chức năng.

(2) mARN không có cấu trúc xoan và nguyên tắc bổ sung còn tARN thì ngược lại.

- c sai vì mARN được tạo ra phải trài qua quá trinh cắt bỏ các đoạn inưon nối các đoạn exon thành

mARN trưởng thành rồi mới tham gia vào quá trinh dịch mã.

Trang 28

Bài 2: Giải: Chọn đáp án B.

Nhttng điểm khác nhau gitta ADN và ARN là: (1) Số lượng mạch, số lượng đơn phân (2) Cấu trúc cùa 1 đơn phân.

(4) Nguyên tắc bổ sung gitta các cặp bazo nitric.

Bài 3: Giải: Chọn đáp án A.

Khác nhau ương quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là ở tế bào nhân sơ mARN sau khi được tổng họp trực tiếp làm khuôn để tổng họp prôtêin, ở sinh vật nhân thực mARN được loại bỏ các intron và nối các exon lại với nhau.

Bài 4: Giải: Chọn đáp án A.

Điểm khác biệt gitta 2 cơ chế nhân đôi và phiên mã ở sinh vật nhân thực là: 1- Enzim sử dụng cho 2 quá trinh.

4- Số lượng mạch dùng làm mạch khuôn và số lượng đơn phân môi trường cung cấp 5- Nguyên tắc bổ sung gitta các cặp bazo nitơ khác nhau.

Bài S: Giải: Chọn đáp án c.

Các sự kiện diễn ra ương quá trinh phiên mã là:

(2) ARN polúneraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3 ’ -5 ’ (1) ARN polúneraza bắt đầu tổng họp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

(3) ARN polúneraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’.

(4) Khi ARN polúneraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thức thì nó dừng phiên mã.

2 ĐUỎI HÌNH BÁT CHỮ.

Luật choi: Cùng nhau lật mở nhttng cụm từ tiếng anh thứ vị bằng cách ưà lời các câu hỏi hình ành phía

bên dưới các em nhé!

Dạng 2: TƯƠNG QUAN GIỮA ADN VÀ mARN, SỐ LIÊN KẾT HIDRO BỊ PHÁ VỠ, LIÊN KẾT HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ.

Xét 1 gen phiên mã k lần, mN là SO nu trên mARN (gồm 4 loại mA, mU,mG, mX) ta có:- Sổ phân tử mARN được tạo ra là: k

- So lượng nu trên phân từ mARN là: mN = N/2- Choi lượng phân từ mARN là: M/2

-Chiều dài phân từ mARN là: L- Mối quan hệ giữa gen và mARN:

+ về số lượng: A = T = mA+m U;G =x = mG + mX.

+ về ti lệphần trăm: %A = %T=(%mA + %mU)/2; %G = %X= (%mG+%mX)/2- So lượng nu môi trường nội bào cung cấp cho quá trinh phiên mã là: N/2 kTrong đó: -Amt= Tgẩe k', Umt =Agẩe k\ Gmt= Xgẩc ,k, Xmt= Ggổc k.- So liên kết hidro bị phá vỡ khi phiên mã: H = k ỈỈADìt

- So liên kết hóa trị hình thành khi sao mã: HT = k (mN -1)

A KHỞI ĐỘNG NHÂN BIẾT.

Bài 1: Một gen cấu trúc thực hiện quá trinh phiên mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin

Bài 2: Một gen có 450 adênin và 1050 guanin Mạch mang mã gốc cùa gen có 300 túnin và 600 xitozin.

Phân tử ARN được tổng họp từ gen này có số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX lần lượt là?

Bài 3: Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại:

A = 400, u = 360, G = 240, X = 480 số lượng nuclêotit từng loại cùa gen là ?

Trang 29

Bài 4: Một gen có khối lượng phân tử 9.105 đvC tiến hành phiên mã một lần số lượng nuclêôtit trên

mạch mARN tương ứng là ?

Bài 5: Một phần tử ADN có 60 chu kỳ xoắn tham gia phiên mã phiên mã một lần, phân tử mARN tạo

thành có chiều dài là ?

Bài 6: Một phân tử ADN có chiều dài 2040Â tham gia phiên mã một lần tạo một phân tử ARN, phân tử

ARN này có khối lượng là ?

B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1: Một gen dài 0,51 micrômet, khi gen này thực hiện phiên mã 3 lần, môi trường nội bào đã cung cấp

số nuclêôtit tự do là ?

Bài 2: Trong tế bào nhân sơ, người ta xác định được một loại mARN có rA = 2rG = 3rU= 4rX (rA; rG;

rU, rX là số lượng từng loại ribonuclêôtit cùa ARN) Tỷ lệ cùa mỗi loại nuclêôtit A, G, T, X trong mạch mang mã gốc cùa gen tương ứng lần lượt là ?

Bài 3: Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840 Khi gen phiên mã môi trường nội bào cung cấp 4800

ribonuclêôtit tự do số liên kết hidro bị phá vỡ và số phân tử ARN tạo ra là ?

c 11040H và 2 phân tử D 11040H và 4 phân tử.

Bài 4: Một phân tử ADN có 3000 liên kết hidro và 600 guanin tham gia phiên mã một lần tạo một phân

Bài 5: Một phần tử ADN có A= 600 và chiếm 20% tổng số nuclêôtit cùa gen tham gia phiên mã một lần

tạo một phân tử ARN, phân tử ARN này có số liên kết hoá trị nối nhóm photphat và đường gitta các nuclêôtit là ?

Bài 6: Một phân tử ADN có khối lượng 360000 đvC tham gia phiên mã tạo một phân tử ARN, phân tử

ARN này có số liên kết hoá trị nối nhóm photphat và đường là ?

Bài 7: Một gen có 450 adênin và 1050 guanin Mạch mang mã gốc cùa gen có 300 timin và 600 xitozin

Phân tử ARN được tổng họp từ gen này có số lượng nuclêôtit từng loại: A, u, G, X lân lượt là ?

Bài 8: Một ARN cùa sinh vật nhân sơ có A, u, G, X lần lượt là: 300, 150, 600, 450 Gen tổng họp nên

ARN này có số nũclêôtit từng loại là ?

A A = T = 450; G = X = 1050 B A = T = 225; G = X = 525.c A = T = 900; G = X = 600 D A = T = 600; G = X = 900.

Bài 9: Một gen có 450 adênin và 1050 guanin Mạch mang mã gốc cùa gen có 300 timin và 600 xitôzin.

Gen này phiên mã liên tục 3 lần, số nuclêôtit từng loại cần cung cấp cho quá trinh phiên mã này là ?

A A = 450; u = 900; G= 900; X = 1800.B A= 1350; ,T= 900; G= 3150; X = 1800.c A = 900; u = 450; G= 1800; X = 1350.D A = 450; u = 900; G = 1350; X = 1800.

Bài 10 Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080Â, có 560 adênin Mạch đon thứ nhất cùa gen có 260

adênin và 380 guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 uraxin số lượng nuclêotit từng loại trên mỗi phần tử mARN do gen phiên mã là ?

Bài 1: Phân tử mARN trưởng thành được tạo ra chứa 20%U, 10%A, 40%X và 450G Các đoạn intron bị

cắt bỏ có tổng chiều dài là 30,6 ụm, trong đó có tỉ lệ A = 2U = 3X = 4G số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN sơ khai tương úng là ?

A A =150; u = 300; G = 450; X = 600.

Trang 30

B A = 36150; u = 18300; G = 9450; X = 27600c A = 43350; u = 21900; G = 11250; X = 15000

D A = 72300; u = 36600; G = 18900; X = 55200.

Bài 2: Một phân tử mARN dài 2040Â được tách ra từ vi khuẩn E cotí có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, u

và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25% Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trinh tổng họp một đoạn ADN trên là?

A G = X = 320, A = T = 280.B G = X = 360, A = T = 240.

c G = x = 240, A = T = 360.

D G = X = 280, A = T = 320.

Bài 3: Tỉ lệ các loại nuclêôtit ở một phân tử mARN là A: U: G: X tương đương 1: 2: 3: 4 Tỉ lệ % các

loại nuclêôtit ở gen đã tổng họp mARN đó là?

A A = T = G = X = 25%.B A = T = 20%, G = X = 30%.c A = T = 30%, G = X = 70%.

D A = T = 15%, G = X = 35%.

Bài 4: Một gen ở sinh vật nhân thực tiến hành phiên mã nhiều lần Biết vùng mã hóa cùa gen gồm có 6

đoạn inưon và 7 đoạn exon, hỏi có bao nhiêu loại mARN trưởng thành tạo thành?

Bài 5: Cho một phân tử mARN sơ khai có 10 đoạn exon, mỗi đoạn có 150 nuclêôtit và 9 đoạn intron,

mỗi đoạn có 100 nuclêôtit Phần tử mARN trưởng thành có số nuclêôtit là ?

Bài 6: Một gen dài 2448Â có A = 15% tổng số nuclêôtit Phân tử mARN do gen trên tổng họp có u = 36 ribonuclêôtit và X = 30% số ribonuclêôtit cùa mạch, số lượng các loại ribonuclêôtit A, u, G, X, ưên

Bài 7: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 2700 liên kết hidro, khi tổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ các loại

ribonuclêôtit A: U: G: X = 1: 2: 3: 4 Mạch gốc cùa gen tổng họp mARN có số nuclêôtit A, T, G, X mỗi

Bài 9: Một gen phân mành dài 5100Â chứa các đoạn intron chiếm 2/5 tổng số nuclêôtit Quá trinh sao mã cần cung cấp 4500 ribonuclêôtit tự do để tạo ra các mARN trưởng thành, số lần sao mã cùa gen là ?

Bài 10: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trinh phiên mã có 15% A, 20% G, 30% u, 35 % X Hãy

cho biết đoạn phần tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?

Bài 1: Phân tử mARN trưởng thành được tạo ra chứa 20%U, 10%A, 40%x và 450G Các đoạn intron bị

cắt bỏ có tổng chiều dài là 30,6 pm, trong đó có G = 2U = 3X = 4A số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN sơ khai tương úng là ?

A A = 10800; u = 21600; G = 43200; X = 14400.

B A= 150; u = 300; G = 450; x = 600.

c A = 10950; T = 21900; G = 43650; X = 15000D A = 10950; u = 21900; G = 43650; X = 15000.

Bài 2: Phân tử mARN trưởng thành được tạo ra chứa 20%U, 10%A, 40%X và 450G Các đoạn intron bị

cắt bỏ có tổng chiều dài là 30,6 ụm, số nuclêôtit trên gen tổng họp mARN ưên là ?

Bài 3: Nghiên cứu một phân tử mARN ở trong tế bào chất cùa một sinh vật nhân thực đang tham gia

tổng họp prôtêin có tổng số 1500 nuclêôtit Gen phiên mã ra phân tử mARN này có độ dài là?

A nhỏ hơn 5100 Â B 10200 Â C.5100Â D lớn hơn 5100 Â.

Bài 4: Khi tổng họp một phân tử mARN, một gen bị hủy 2520 liên kết hidro và cần cung cấp 315 X và 405 G Đợt phiên mã thứ nhất không vượt quá 5 lần, gen cần 225A; đợt phiên mã khác gen can 315A số lẩn phiên mã cùa đợt thứ nhất và đợt thứ hai lần lượt là ?

Bài 5: Có 2 gen trong tế bào Gen 1 có hiệu so A - G = 600 nu Phân tử mARN sinh ra từ gen đó dài

5100Â Gen 2 có khối lượng phần tử bằng 50% khối lượng phân tử cùa gen 1, mARN sinh ra từ gen 2 có A: U: G: X lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1: 2: 3: 4 số nu từng loại cùa gen I/n là ?

A A = T = 1050, G = X = 450 /A = T = 225, G = X = 525

B A = T = 450, G = X = 1050 /A = T = 525, G = X = 225 c A = T = 525, G = X = 225/A = T = 450, G = X = 1050

Trang 31

A KHỞI ĐỘNG NHÂN BIẾT

Các đoạn intron cắt bỏ có chiều dài 30,6 /Ầm = 306000 Â = 90000 nu —> Số lượng từng loại trên các đoạn intron là: A = 90000.12/ 25 = 43200

mARN sơ khai có 10 đoạn exon, mỗi đoạn 150 nu —>Tổng số nu có trong các đoạn exon = 150 10 = 1500 nu.

Phân tử mARN trưởng thành có số nucleeoootit = Tổng số nu có trong các đoạn exon = 1500.

Phân tử mARN có mA: mU: mG: mX = 1 :2 : 3 : 4 —>Ti: Ai: Xi: G1 = 1: 2: 3:4 =10%: 20%: 30%: 40%.

Trang 32

—>Tổng số nu trên các đoạn intron là: 2/5.3000 = 1200 nu —> Số nu trên các đoạn exon là 1800 nu

—> Số nu trên 1 phân tử mARN trưởng thành là: 1800 /2 = 900 nu

Qúa trinh phiên mã môi trường cung cấp 4500 nu để tổng họp các mARN trưởng thành —> Số lần phiên mã là: 4500 / 900 = 5.

Bài 10: Giải: Chọn đáp án D.

Phân tử mARN có: mU:mX = 15%: 20%: 30%: 35%.

—>Phân tử AND có mạch 1: Ti: Xi: Ai: G1 = 15%: 20%: 30%: 35%.

Các đoạn intron cắt bỏ chiều dài: 30,6 f/m = 30600 Â = 90000 nu —> Số lượng từng loại trên các đoạn intron là: A = 90000.4/10 = 36000

—> Số nu trên các đoạn exon là: 1500 nu.

Các đoạn intron cat bỏ có chiều dài 30,6 /Ầm = 30600 Â = 90000 nu —> Số nu trên mARN sơ khai là: 90000 + 1500 = 91500 nu —> Số nu trên gen tổng họp mARN này là: 91500.2 = 183000 nu.

Bài 3: Giải: Chọn đáp án D.

mN= 1500 nu —*LmARN= 5100 Â

Bài 4: Giải: Chọn đáp án B.

Gọi a là số lần phiên mã cùa đợt thứ nhất: (a =< 5) —> AM = A.mA = 225 (1) Gọi b là số lần phiên mã cùa đợt thứ hai —> AM = B.mA = 315(2) Giải và biện luận theo a và B.

* Xét gen 2:Mge„2 = 50%Mgeni—>Ngen2 = 50%Ngeni = 1500 nu Phân tử mARN sinh ra từ gen 2 có: mA: mU: mG: mX = 1:2: 3: 4

—kTi: Ai: Xi: G1 = 1: 2: 3:4 =10%: 20%: 30%: 40% %A = %T = (%T1 + %A1) / 2 = 15% —> A = T = 225 %G = %x = (%G1 + %X1) / 2 = 35%—> G = X = 525.

Trang 33

- Có khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên các protein Mỗi axit arnin có kích thước trung binh 3Â - Mỗi axit arnin có 3 thành phần:

+ Gốc cacbon (R) + Nhóm arnin (-NH2) + Nhóm cacboxyl (-COOH) - Các axit arnin khác nhau bời gấc R.

- Công thức tổng quát cùa 1 axit arnin:

- Các axit arnin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành chuỗi polipeptit.

- Liên kết peptit được hình thành gitta nhóm arnin cùa axit arnin này với nhóm cacboxyl cùa axit arnin bên cạnh cùng nhau mất đi một phân tử nước.

- Mỗi phân tử protein có thể gồm một hay một số chuỗi polipeptit cùng loại hoặc khác loại.

HNH-C-COOH+HNH-C-COOH ->HNH-C-CO-NH-C-COOH+H2O

- Mặc dù chl từ 20 loại axit arnin nhưng đã tạo nên khoảng 1014 -1015 loại protein đặc trưng cho mỗi loài Các phân tử protein khác nhau phân biệt với nhau bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bể các axit

Protein có 4 bậc cấu trúc không gian :

Cấu trúc bậc 1:

- Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi polipeptit thể hiện cấu trúc bậc 1

cùa protein Các axit arnin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit tạo nên chuỗi polipeptit.

- Đầu mạch polipeptit là nhóm amin cùa axit amin thứ nhất và cuối mạch là nhóm cacboxỵl cùa axit arnin cuối cùng.

Cấu trúc bậc 2:

- Là sự sắp xếp đều đặn các chuỗi polipeptit trong không gian.

- Chuỗi polipeptit thường không ở dạng thẳng mà xoắn lại tạo nên cẩu trúc xoắn a và cẩu trúc nếp gấp p, được cố định bởi các liên kết hidro gitta nhttng axit arnin ở gần nhau.

Cấu trúc bậc 3:

- Các xoắn a hoặc gấp nếp p lại có thể cuộn lại với nhau tạo thành cẩu hình không gian ba chiều đặc trưng cho từng loại protein Đó là cấu trúc bậc 3 cùa protein.

- Cấu trúc không gian này qụyết định hoạt tỉnh chức năng của protein Cấu trúc này lại đặc biệt phụ thuộc vào tính chất cùa nhóm -R trong các mạch polipeptit.

Cấu trúc bậc 4:

- Khi protein có chứa từ 2 chuỗipolipeptit trà lên, chúng có cấu trúc bậc 4 - Các chuỗi polipeptit liên kết với nhau nhờ các liên kết yếu như liên kết hyđro.

Ví dụ: Hemoglobin (Huyết sắc tố) gom 4 tiểu phần protein: hai tiểu phần a và hai tiểu phần p.

> Chức năng

Trang 34

Ví dụ: colagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết.

- Mạch khuôn raARN mang thông tin mã hóa aa

- Nguyên liệu gồm 20 loại aa tham gia vào quá trinh tổng hợp chuỗi polipeptit - tARN và riboxom hoàn chỉnh (tiểu phẩn bé, tiểu phần lớn liên kết với nhau) - Các loại enzim hình thành liên kết gắn aa với nhau và aa với tARN - Năng lượng ATP.

> Diễn biến:

Quá trinh dịch mã gồm 2 giai đoạn: hoạt hóa axit amin và tổng họp chuỗi polipeptit.

Giai đoạn 1: Hoạt hóa axỉt amỉn:

Trong tế bào chất, nhờ enzún đặc hiệu và ATP, mỗi axit arnin được hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo nên phức họp axit arnin - tARN (aa - tARN).

Giai đoạn 2: Tổng họp chuỗi polỉpeptỉt

Bước 1: Mở đầu

- Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển

đến bộ ba mở đầu (AUG) Ở sinh vật nhân thực bộ ba AUG mã hóa cho axit arnin Met còn ở sinh vật nhân sơ mã AUG mã hóa cho axit arnin f-Met

- aa mở đầu - tẦRN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã cùa nó - UAX - khớp với mã mở đầu - AUG - trên

mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo riboxom hoàn chỉnh.

Bước 2: Kéo dài chuỗipolipeptit

- Phức hợp aal - tARN vào riboxom khớp bổ sung đối mã với codon tiếp sau mã mở đầu trên mARN, 1 liên kết peptit được hình thành gitta aa mờ đầu và aal.

riboxom khớp bổ sung đối mã với codon đó, 1 liên kết peptit ntta được hình thành gitta aal và aa2 - Quá trinh cứ tiếp diễn như vậy cho đến khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc (UGA, UAG hay UAA)

Bước 3: Ket thúc chuỗipolipeptit

- Khi riboxom chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trinh dịch mã ngừng lại, 2 tiểu phần cùa riboxom tách nhau ra.

- Một enám đặc hiệu loại bỏ axit arnin mở đầu và giải phóng chuỗi polipeptit, quá trinh dịch mã hoàn tất.

> Kết quả:

Từ một phân tử mARN trưởng thành có 1 riboxom trượt qua sẽ tạo thành một chuỗi polipeptit cấu trúc bậc 1 hoàn chỉnh.

* Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom gọi là polixom, giúp tăng hiệu suất tong hợp protein.

Trang 35

bàn mã san cùa gen cấu trúc.

- Trinh tự các ribonuclêôtit trên mARN qui định trinh tự các axit arnin trong prôtêin - Prôtêin thực hiện chức năng theo từng loại và biểu hiện thành tính trạng.

Khi ADN thay đổi cấu trúc do đột biến sẽ dẫn tới thay đổi cấu trúc cùa mARN và cùa prôtêin tưong ứng rồi có thể kéo theo sự thay đổi tính trạng tưong ứng.

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: CÁC BÀI TẬP LÍ THUYẾT VÈ PROTEIN VÀ QUÁ TRÌNH DỊCH MÃA KHỞI ĐỘNG - NHÂN BIẾT

Bài 1: Vai trò nào sau đây không phải là cùa prôtêin?A Cấu tạo enzim và hoocmôn B Xúc tác.

Bài 2: Cơ chế di truyền nào dưới đây chỉ xảy ra ở trong tế bào chất cùa tế bào nhân thực?

Bài 3: Trong quá trinh dịch mã, đầu tiên tiểu phần nhỏ cùa riboxom liên kết mARN ở vị trí ?A đặc hiệu gần codon mở đầu B codon mở đầu AUG.

Bài 4: Quá trinh dịch mã kết thúc khi ?

A riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé.B riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG.

c riboxom gắn axit arnin vào vị tri cuối cùng cùa chuỗi pôlypeptit.D riboxom tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA.

Bài 5: Nhóm codon nào không mã hoá các axit arnin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng họp prôtêin?A UAA, UAG, AUG B UAG, GAU, UUA c UAG, UGA, UAA D UAG,UGA, AUABài 6: Quá trinh tổng họp prôtêin trong tế bào, bắt đầu từ gen cấu trúc phải trài qua các giai đoạn ?

A Hoạt hoá axit arnin và tổng hợp chuỗi pôlypeptít.B Mở đầu, kéo dài và kết thúc,

c Tái bàn, phiên mã và dịch mã.D Phiên mã và dịch mã.

Bài 7: tARN mang axit arnin methionin lien vào riboxom có bộ 3 đối mã là ?

Bài 8: So đồ nào chỉ đúng mối quan hệ nào gitta sự biểu hiện cùa tính trạng và vật chất di truyền?A ADN —> tARN —> mARN —> Prôtêin

B mARN —> ADN —> Prôtêin —> Tính trạngc ADN —> mARN —> Tính trạng

Bài 9: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc?

Bài 10: Anticodon cùa phức họp Met-tARN là gì?

B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1: Trong quá trinh dịch mã, axit atnin đến sau sẽ được gắn vào chuỗi polipeptit đang được hình

A Khi tiểu phần lớn và bé cùa riboxom tách nhau

B Trước khi mARN mang axit atnin trước tách khỏi riboxom dưới dạng tự doc Khi riboxom đi khỏi bộ ba mã khởi đầu

D Khi riboxom di chuyển đến bộ 3 mã tiếp theo.

Bài 2: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về co chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?A Axit atnin mở đầu trong quá trinh dịch mã là mêtionin.

B Mỗi phân tử mARN có thể tổng họp được từ một đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại.c Khi riboxom tiếp xùc với mã UGA thì quá trinh dịch mã dừng lại.

D Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 3’ —> 5’ trên phân tử mARN.Bài 3: Các mã bộ 3 nào dưới đây là các bộ 3 mã “vô nghĩa”?

Bài 4: Các chuỗi polipeptit được tạo ra từ một khuôn mARN giống nhau về ?A cấu trúc chuỗi polipeptit B số lượng các axit atnin

c thành phần các axit amin D số lượng và thành phần các axit aminBài 5: Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trinh tổng họp chuỗi polipeptit là ?

Phưong án đúng là:

Bài 6: Giai đoạn hoạt hoá axit atnin cùa quá trinh dịch mã nhờ năng lượng từ sự phân giải ?

Bài 7: Trong quá trinh dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm riboxom gọi là poliriboxom giúp?A tăng hiệu suất tổng họp prôtêin.

B điều hoà sự tổng họp prôtêin.c tổng họp các protein cùng loại.D tổng họp được nhiều loại prôtêin.

Trang 36

A kết thúc bang Met B bắt đầu bằng axit arnin Met.c bắt đầu bang foocmin-Met D bắt đầu từ một phức họp aa-tARN.Bài 9: Hoạt động cùa polixôm trong quá trình dịch mã có vai trò ?

A Đàm bào cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.B Đàm bào cho quá trinh giải mã diễn ra nhanh chóng.c Tăng hiệu suất tổng họp prôtêin cùng loại.D Tăng hiệu suất tổng họp các loại prôtêin cho tế bào.

Bài 10: Khi nói về bộ ba mở đầu trên mARN hãy chọn kết luận đúng ?

A Trên mỗi phân tử mARN có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mở đầuB Trên mỗi phân tử ARN có một bộ ba mở đầu nằm ở đầu 3 ’ cùa mARN

c Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUGD Tất cà các mã AUG trên mARN đều là bộ ba mở đầuc BỨT PHÁ: VÂN DỤNG

Bài 1: Điểm giống nhau ưong co chế cùa quá trinh phiên mã và dịch mã là?A đều có sự tham gia cùa các loại enzim ARN polimeraza.

B đều diễn ra ở tế bào chất cùa sinh vật nhân thực.c đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.

D đều có sự tham gia cùa mạch gốc ADN.

Bài 2: Trâu, bò, ngựa, thỏ đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau do?A Có ADN khác nhau về trinh tự sắp xếp các nucleotit.

B Do co chế tổng họp protein khác nhau.c Bộ máy tiêu hoá cùa chúng khác nhau.D Do có quá trinh trao đổi chất khác nhau.

Bài 3: Khi nói về co chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?A Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch theo chiều 5’—> 3’ trên phân tử mARN.B Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch theo chiểu 3’—> 5’ trên phân tử mARN.c Axit arnin mở đầu trong quá trinh dịch mã là mêtiônin.

D Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều riboxom tham gia dịch mã trên một phân tử mARN Bài 4: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ co chế?

A nhân đôi ADN và phiên mã B nhân đôi ADN và dịch mã.

c phiên mã và dịch mã D nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.Bài 5: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong co chế ?

A tổng họp ADN, dịch mã B tổng họp ADN, ARN.c tự sao, tổng họp ARN D tự sao, tổng họp ARN, dịch mã Bài 7: Trên một phân tử mARN có trinh tự các nu như sau:

5’ XXX AAU GGG AUG GGG uuu uux UUA AAA UGA 3’

Neu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trinh dịch mã thì số axit arnin mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp riboxom lần lượt là ?

A 10 aavà 10 bộ ba đối mãc 6 aa và 6 bộ ba đối mã

B 10 aa và 11 bộ ba đối mã D 6 aa và 7 bộ ba đối mã.

Bài 8: Cho biết các codon mã hóa các axit arnin tưong ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala;

XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser Một đoạn mạch gốc cùa một gen ở vi khuẩn có trinh tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’ Neu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit arnin thì trinh tự cùa 4 axit arnin đó là ?

A Gly-Pro-Ser-Arg.c Ser-Arg-Pro-Gly.

B Ser-Ala-Gly-Pro.D Pro-Gly-Ser-Ala.Bài 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A Trong quá trinh dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN từ đầu 3’ đến đầu 5’ và chuỗi polipeptit

được hình thành sẽ bắt đầu bằng nhóm arnin và kết thúc bằng nhóm cacboxyl.

B Trinh tự cùa các aa trong chuỗi polipeptit phàn ánh đúng trinh tự cùa các mã bộ ba trên mARN.c Sự kết họp gitta bộ ba mã sao và bộ ba đối mã theo NTBS giúp axit arnin tưong ứng gắn chính xác

vào chuỗi polipeptit.

D Khi riboxom tiếp xúc với bộ ba kết thúc, quá trinh sinh tổng hợp protein sẽ dừng lại, chuỗi

polipeptit được giải phóng, tARN cuối cùng được giải phóng dưới dạng tự do và riboxom trử lại bào tưong dưới dạng hai tiểu phần lớn và bé.

Bài 10: Trong quá trinh dịch trong tế bào chất cùa sinh vật nhân thực không có sự tham gia cùa loại

Bài 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về quá trinh dịch mã?

A Sau khi hoàn tất quá trinh dịch mã, riboxom tách khỏi mARN và gitt nguyên cấu trúc để chuẩn bị

cho quá trinh dịch mã tiếp theo tARN mang bộ ba đối mã nào sau đây ?

Trang 37

c Trong quá trinh dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit arnin mở đầu là mêtiônin đến riboxom

để bắt đầu dịch mã.

D Tất cà các prôtêin sau dịch mã đều được cắt bỏ axit arnin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc

bậc cao hơn để trử thành prôtêin có hoạt tính sinh học.

Bài 2: Mô tà nào dưới đây về quá trinh dịch mã là đúng?

A Quá trinh tổng họp chuỗi polipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là AUG

liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.

B Quá trinh dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit amin đặc biệt gắn vào với bộ ba kết thúc

trên mARN.

c Quá trinh tổng họp chuỗi polipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là UAX

liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.

D Quá trinh dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp vào với bộ ba kết thúc trên

Bài 3: Cho dtt kiện về các diễn biến trong quá trinh dịch mã:

1- Sự hình thành liên kết peptit gitta axit arnin mở đầu với axit amin thứ nhất 2- Hạt bé cùa riboxom gắn với mARN tại mã mở đầu

3- tARN có anticodon là 3’ UAX 5’ rời khỏi riboxom 4- Hạt lớn cùa riboxom gắn với hạt bé.

5- Phức họp [fMet-tARN] đi vào vị tri mã mở đầu 6- Phức họp [aa2-tARN] đi vào riboxom 7- Mêtionin tách ròi khỏi chuỗi polipeptit 8- Hình thành liên kết peptit gitta aal và aa2 9- Phức họp [aal-tARN] đi vào riboxom Trinh tự nào sau đây là đúng?

Bài 4: Cho biết các bộ ba đối mã tương ứng với các loại axit arnin như sau:

UGG: triptôphan XUU: lơxin AXX: thrêônin GXX: alanin AAG: lizin Trật tự các axit arnin cùa đoạn mở đầu cùa một chuỗi polipeptit sau khi được tổng họp như sau:

Bài 5: Có bao nhiêu đặc điểm đúng với quá trinh dịch mã ?

1 Ở trên một phân tử các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau mỗi điểm đặc hiệu với một riboxom

2 Quá trinh dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện gitta các bộ ba mã hóa ưên mARN và bộ ba đối mã hên tARN

3 Các riboxom trượt theo từng bộ ba hên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ khi gặp bộ ba mở đầu cho tới khi gặp bộ ba kết thúc

4 Mỗi phân tử mARN có thể tổng họp được nhiều chuỗi polipeptit và có cấu trúc giống nhau

B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Trang 38

Bài 6: Giải: Chọn đáp án D.

Khi thay một nucleotit này bằng một nucleotit khác sẽ trở thành bộ ba kết thúc gồm:

Bài 7: Giải: Chọn đáp án c.

Bộ ba mở đầu nằm ở vị trí thứ 4 sẽ tạo ra aa mở đầu Bộ ba kết thúc nằm ở vị trí thứ 10 không tạo ra aa.

Vậy số aa mã hóa là 6 và tương ứng có 6 bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp riboxom.

Bài 8: Giải: Chọn đáp án D.

Do mạch gốc gen chiều 3’-5’ nên ta viết lạilà3’-GGGXXXAGXXGA-5’.

Trinh tự cùa 4 axit amin ương chuỗi polipeptit do đoạn gen này mã hóa là: Pro-Gly-Ser-Ala.

Bài 9: Giải: Chọn đáp án A.

B, C, D đúng A sai.

Bài 10: Giải: Chọn đáp án D.

Các bộ ba mang tín hiệu kết thúc sẽ không có tARN mang bộ ba đối mã tương ứng Do vậy trong dịch mã sẽ không có cáctARN mang bộ ba đối mã sau: 3’AUU5’, 3’AUX5’, 3’AXU5’

- Số bộ ba mã sao của ARN = m N/3 = N/6

- Số bộ ba mã hóa axit amin (aa) = số aa trong 1 chuỗi polipeptit = mN/3-l = N/6-l- số aa trong phân từ prôtêin hoàn chinh = mN¡ 3-2 = N¡6-2.

- So phân từ protêin tạo thành = 2x.k.n (k: so lần sao mã, n: so riboxom hay so lần dịch mã, x: so lần tự sao của gen )

-Sổaamôi trường cung cấp để tổng hạp các chuỗipolipeptit = (mN/3 - 1Ỵ2X.k.n = (n16 - ĨỴ2*,k.n-Sổaamôi trường cung cấp để tổng hạp các prôtêin hoàn chinh = (mN/3-2'Ị.2x.k.n

- So liên kết peptit được hình thành khi các axit amin liên kết nhau = so phân từ HA3 = so aa -1- So lượt tARN được sử dụng trong quá trình dịch mã = so aa môi trường cung cấp

A KHỞI ĐỘNG - NHÂN BIẾT

Bài 1: Một phân tử mARN trưởng thành có chiều dài 4080Â, chuỗi polipeptit tổng họp từ mARN đó có

bao nhiêu aa ?

A 400 axit amin B 399 axit amin c 398 axit amin D 397 axit amin.

Bài 2: Chiều dài cùa một gen cùa sinh vật nhân sơ là bao nhiêu  để mã hóa một mạch polipeptit hoàn

chinh có 300 axit amin ?

Bài 3: Trong tế bào cùa vi khuẩn E Coli, gọi N là số nuclêôtit cùa gen cấu trúc thì số axit amin cần thiết

mà môi trường nội bào phải cung cấp để tổng họp một chuỗi polipeptit là ?

Bài 4: Một gen có vùng mã hóa gồm 1500 cặp nucleotit Quá trinh dịch mã tạo chuỗi polipeptit do gen

này quy định đã giải phóng ra số phân tử nước là ?

Bài 5: Số axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng họp từ phân tử mARN có 1500 nuclêôtit là?

Bài 6: Một gen có vùng mã hóa gồm 738 cặp nucleotit Quá trinh dịch mã tạo chuỗi polipeptit do gen này

quy định đã giải phóng ra số phân tử nước là ?

Bài 7: Trong phân tử prôtêin có 250 axit amin, số liên kết peptit được hỉnh thành trong quá trinh dịch mã

tổng hợp nên chuỗi polipeptit đó là ?

Bài 8: Một phân tử ADN dài 3060Â tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số bộ ba mã hoá cùa mARN

Trang 39

A 298 B 598 c 299 D 599.

Bài 9: Một phân tử ADN có 90 vòng xoắn tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số axit amin cần để

tổng họp chuỗi polipeptit là ?

Bài 10: Một phân tử ADN có 180 nuclêôtit loại A, số nuclêôtit loại T chiếm 10% tổng số nuclêôtit Phân

tử ADN này tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số axit amin cùa chuỗi polipeptit là ?

B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1: Số lượng axit amin có trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen có 150 chu kì xoắn và có vùng

Bài 10: Một mARN trưởng thành có chiều dài 0,408 micromet tiến hành dịch mã số liên kết peptit trong

chuỗi polipeptit hoàn chinh là ?

c BỨT PHÁ: VÂN DỤNG

họp một phân tử prôtêin hoàn chinh có bao nhiêu aa?

Bài 2: Khối lượng cùa một gen là 372600 đvC, gen sao mã 5 lần, mỗi bàn sao mã đều có 8 riboxom đều

dịch mã 2 lượt, số lượt phân tử tARN tham gia quá trinh dịch mã là ?

Bài 3: Gen dài 0,19788jun Trong quá trinh dịch mã đã giải phóng khối lượng phân tử nước là

17280đvC Có bao nhiêu phân tử protein được tổng họp và cần cung cấp bao nhiêu aa ?

A 2 và 776 aa B 3 và 776 aa c 4 và 965 aa D 5 và 965 aa

Bài 4: Khối lượng cùa một gen là 372600 đvC, mỗi gen tái bàn 2 lần sau đó phiên mã 5 lần, mỗi bàn sao

mã đều có 8 riboxom, mỗi riboxom đều dịch mã 2 lượt, số lượt phân tử tARN tham gia quá trinh dịch mã là?

Bài 5: Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 0,1989jun Trong quá trinh dịch mã đã giải phóng khối lượng

phân tử nước là 17370 đvC Có bao nhiêu phân tử prôtêin được tổng họp?

Bài 6: Phân tử mARN ở tế bào nhân sơ được sao mã từ 1 gen có 3000 nu đứng ra dịch mã Quá trinh tổng

họp prôtêin có 5 riboxom cùng trượt qua 4 lần trên mARN số axit amin môi trường cung cấp là bao nhiêu?

Bài 7: Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 5100Â tham gia phiên mã 3 lần Trên mỗi mARN có 5

riboxom cùng trượt qua 1 lần để dịch mã số lượt phân tử tARN đến phục vụ cho quá trinh tổng họp các chuỗi polipeptit ương quá trinh trên là ?

Bài 8: Già sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và inưon như sau:

Exon Intron Exon Intron

Bài 9: Một gen ở vi khuẩn E.coli đã tổng họp cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin Phân

tử mARN được tổng họp từ gen trên có tỷ lệ A: U: G: X là 1:2:3:4 số lượng nuclêôtit từng loại cùa gen trên là?

A A = T = 270; G = X = 630 B A = T = 630; G = X = 270.

Trang 40

Bài 10: Một phân tử mARN dài l,02.10“3mm điều khiển tổng hợp prôtêin Quá trinh dịch mã có 5

riboxom cùng trượt 3 lần trên mARN Tổng số axit amin môi trường cung cấp cho quá trinh sinh tổng

Bài 1: Phân tử mARN thứ nhất dài 2550 Â và gấp 1,25 lần so với chiều dài phân tử mARN thứ hai Quá

trinh dịch mã cùa 2 phân tử mARN trên đã cần môi trường cung cấp 1593 axit amin So protein được tổng họp từ cà hai mARN nói ưên là ?

Bài 2: Phân tử mARN dài 2312Â có A= 1/3U = 1/7X = 1/9G Mã kết thúc trên mARN là UAG Khi tổng

họp 1 protein, mỗi tARN đều giải mã 1 lần số ribonucleotit, mỗi loại A, u, G, X môi trường cần cung cấp cho các đối mã cùa các tARN lần lượt là ?

Bài 3: Khi dịch mã tổng họp 1 prôtêin trên phân tử mARN dài 2907 Â có 4 loại tARN gồm loại dịch mã

4 lượt, 3 lượt, 2 lượt, 1 lượt với ti lệ 1: 3: 12: 34 số lượng mỗi loại tARN theo thứ tự trên lần lượt là ?

Bài 4: Một phân tử mARN có chiều dài 1224Â trên phân tử mARN này có 1 bộ ba mở đầu và 3 bộ ba có

khả năng kết thúc dịch mã Bộ ba UAA cách bộ ba mở đầu 26 bộ ba, bộ ba UGA cách bộ ba mở đầu 39 bộ ba, bộ ba UAG cách bộ ba mở đầu 69 bộ ba Chuỗi polipeptit hoàn chinh do mARN tổng họp này quy định tổng họp có số aa là bao nhiêu ?

Bài 5: Vùng mã hóa cùa gen (không kể codon kết thúc) gồm 735 cặp bazơ nitơ Biết khối lượng phân tử

trung binh cùa 1 axit amin dạng chưa mất nước là 122 và có 5 liên kết đisulíit hình thành tự phát trong quá trinh cuộn gập cùa phân tử protein này Khối lượng phân tử protein do gen mã hóa là ?

Gen sao mã 5 lần, mỗi bàn sao có 8 riboxom dịch mã 2 lượt.

—> Số lượt tARN tham gia quá trinh dịch mã là: (n/6-1).5.8.2 = 16480.

Gen tái bàn 2 lần sau đó sao mã 5 lần, mỗi bàn sao có 8 riboxom dịch mã 2 lượt —> Số lượt tARN tham gia quá trinh dịch mã là: (N/6 -1) 22 5 8 2 = 65920.

Bài 5: Giải: Chọn đáp án c.

L = 0,1989jun= 1989Â-> N = 1170nu.

Mho = 17370đvC—> Số phân tử nước giải phóng = 17370/18 - 965 = (N/6 - 2) k (k là số phân tử protein).

—>k = 5.

Bài 6: Giải: Chọn đáp án A.

Quá trinh dịch mã có 5 riboxom cùng trượt qua 4 lần Số axit amin môi trường cung cấp = (N/6 - 1) 5.4 = 9980

Bài 7: Giải: Chọn đáp án B.

L = 5100 Â->N = 3000 nu.

Gen phiên mã 3 lần, trên mỗi mARN có 5 riboxom cùng trượt 1 lần Số lượt tARN tham giá trinh dịch mã = (N/6 -1) 3 5 = 7485

Ngày đăng: 08/04/2024, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan