Nghiên cứu nuôi thử nghiệm, lựa chọn giống gà phù hợp với vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội pdf

6 465 1
Nghiên cứu nuôi thử nghiệm, lựa chọn giống gà phù hợp với vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B¹ch ThÞ Thanh D©n - Nghiªn cøu thö nghiÖm, lùa chän gièng gµ. . . Nghiên cứu nuôi thử nghiệm, lựa chọn giống phù hợp với vùng đồi Sóc Sơn - Nội Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Nga, Trương Thuý Hường, Nguyễn Thị Hồng Dung, Lê Tiến Dũng và Nguyễn Thị Quảng Trung tâm Nghiên Cứu Gia Cầm Thuỵ Phương Tác giả để liên hệ: TS. Bạch Thị Thanh Dân, Phó Giám đốc Trung tâm NC Gia Cầm Thụy Phương; ĐT: 8448385621; Fax: 8448385622; E-mail: ttncgctp@hn.vnn.vn Abstract Introduction of exotic breeds of chicken into hilly areas of Soc Son district, Ha Noi province It seemed that under the current conditions of three communes (Hong Ky, Nam Son and Minh Tri), Sasso – Luong Phuong meat type chickens, Luong Phuong and also Egyptian chickens were proved to be economical. Sasso- Luong Phuong meat type chickens had a mortality rate of 4% at 10 weeks of age. Their body weight and FCR were 2.74kg and 2.71kg feed/kg gains, respectively. Luong Phuong layers had a mortality rate of 3.45-1.79%. Their egg yield/hen/6months and feed comsumption/10eggs were: 107.24 eggs and 2.49kg, respectively. Their fertility and grade I one-day chicks/total egg incubated were 95.57% and 79.80%, respectively. Egyptian layers had a mortality rate of 3.45-1.79%. Their egg yield/hen/6months, feed comsumption/10eggs were 114.33 eggs and 2.20kg, respectively. Their fertility and grade I one-day chicks/total eggs incubated were 97.03 and 81.34%, respectively. Key words : communes, Soc Son district, chicken breeds Đặt vấn đề Trong những năm qua cùng với sự phát triển của Thủ đô Nội, huyện Sóc Sơn đã thu được những thành tựu quan trọng về kinh tế- xã hội nói chung và trong Nông nghiệp nói riêng, đặc biệt trong chăn nuôi đã có những tiến bộ đáng ghi nhận. Để góp phần nhằm xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người nông dân huyện Sóc Sơn đã được Nội quan tâm tạo điều kiện, trong đó có đầu tư khoa học kỹ thuật tập trung vào vùng có điều kiện chăn nuôi song khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Chúng tôi tiến hành đề tài trên thuộc đề tài cấp thành phố: “Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ để chăn nuôi gia cầm thả vườn nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo ở vùng đồi Sóc Sơn, Nội” với mục tiêu: Xác định được giống thả vườn năng suất chất lượng cao phù hợp với vùng đồi Sóc Sơn - Nội. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành tại 3 xã Hồng Kỳ, Nam Sơn, Minh Trí - Sóc Sơn Nội. Trên nuôi thịt: Sasso-Lương Phượng, Lương Phượng (LP), Ri; nuôi sinh sản: Sasso-Lương Phượng, Lương Phượng, Ai Cập, Newhampshire. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 3 n¨m 2006 Phương pháp nghiên cứu Các giống đã lựa chọn sơ bộ Nội dung Tên giống tham gia Số gà/hộ (con) Số hộ nuôi/ xã (hộ) Số /xã (con) Số gà/ 3 xã (con) Sasso-LP 100 3 300 900 LP 100 3 300 900 thả vườn nuôi lấy thịt Ri 50 3 150 450 LP (LV1 x LV2) 58 3 174 522 Sasso (Sasso x LV2) 58 3 174 522 thả vườn sinh sản Ri 35 3 105 315 Ai Cập 58 3 174 522 thả vườn sinh sản trứng Newhampshire 58 3 174 522 Các chỉ tiêu theo dõi như tỷ lệ nuôi sống, khối lượng (KL) cơ thể, chỉ số sản xuất theo Ross Breeds (1990) chỉ số sản xuất bằng KL cơ thể nhân với tỷ lệ nuôi sống trên số ngày nuôi nhân với tiêu tốn thức ăn (TA) và nhân với 10), Chỉ số kinh tế (tính bằng chỉ số sản xuất trên chi phí TA rồi nhân với 1000), năng suất trứng. Phương pháp chọn hộ: xin ý kiến dự kiến của xã cho loại hình nuôi thử nghiệm, cử cán bộ đến từng hộ xem xét, đánh giá điều kiện. Loại bỏ những hộ không đủ điều kiện nuôi, không đủ diện tích để đảm bảo an toàn sinh học. Chọn hộ có diện tích vườn gấp 2-3 lần diện tích chuồng để nuôi. Chọn hộ nuôi sinh sản là những gia đình có điều kiện chăn nuôi và tự nguyện chăn nuôi sinh sản. Cử 2 cán bộ có trình độ từ đại học trở lên có kinh nghiệm chỉ đạo chăn nuôi, thú y, phun phòng, ấp trứng xuống mỗi xã trực tiếp thực hiện hướng dẫn chăn nuôi từ con 01 ngày tuổi. áp dụng quy trình chăn nuôi thả vườn lông màu hướng thịt, thả vườn hướng trứng đã được Sở Khoa học & Công nghệ Nội lựa chọn, xét duyệt cho nuôi thử nghiệm tại vùng đồi Sóc Sơn. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu theo phương pháp phân tích thống kê sử dụng trên máy vi tính. Kết quả và thảo luận Qua điều tra thực tế và tham khảo quy trình chăn nuôi, thú y cho thả vườn lông màu. Chúng tôi đã lựa chọn quy trình chăn nuôi, thú y cho tại các xã vùng đồi (đặc biệt là công tác an toàn sinh học trong giai đoạn dịch cúm gia cầm). B¹ch ThÞ Thanh D©n - Nghiªn cøu thö nghiÖm, lùa chän gièng gµ. . . Kết quả nuôi thử nghiệm thịt Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nuôi 1 số giống thÞt Sasso-LP (n=900) LP (n=900) Ri (n=450) ChØ tiªu 7 TT 10 TT 7 TT 10 TT 7 TT 10 TT Tỉ lệ nuôi sống (%) 96,0 96,0 97,0 97,0 94,0 94,0 KL cơ thể (kg) 1,71 2,47 1,38 1,96 0,52 0,78 So sánh (%) - 316,67 - 251,28 - 100 Tiêu tốn TA/kg P (kg) 2,10 2,71 2,48 2,95 2,92 3,53 Chi phí TA/kg P (đ) 9.176 11.409 10.837 12.420 12.759 14.862 Chỉ số sản xuất 159,53 125,00 105,89 92,07 34,16 29,67 Chỉ số kinh tế 17,39 10,96 9,39 7,41 2,68 2,00 Tỉ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi Sasso - Lương Phượng: 96%; Lương Phượng: 97%; Ri đạt thấp nhất 94%. KL cơ thể Sasso - Lương Phượng cao hơn Ri, Lương Phượng lần lượt: 1,69kg và 0,51kg. Tiêu tốn TA/kg tăng KL cơ thể Sasso - Lương Phượng thấp hơn Ri, Lương Phượng lần lượt: 0,82kg và 0,24kg. Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế Sasso - Lương Phượng là cao nhất, Ri thấp nhất. Như vậy: Sasso - Lương Phượng nuôi thịt tại các xã vùng đồi đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Đến 10 tuần tuổi tỉ lệ nuôi sống đạt 96%; khối lượng cơ thể đạt 2,47kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp (2,71kg). Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (11.409đồng). Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế đạt cao nhất. Kết quả nuôi thử nghiệm sinh sản lông màu hướng thịt Bảng 2: Tỉ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể, lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn con, hậu bị Giai đoạn Chỉ tiêu L P (n=450+72) Sasso -LP (n=450+72) Ri (n=270+45) % nuôi sống 96,55 96,52 94,0 KL cơ thể (kg) 1,05 1,18 0,35 con (0-6 tuần tuổi) Lượng TA/con (kg) 1,2 1,27 1,10 % nuôi sống 98,21 98,19 93,4 KL cơ thể (kg) Trống 2,55 2,75 1,48 Mái 2,15 2,28 1,11 dò, hậu bị (7-20 tuần tuổi) Lượng TA/con (kg) 8,5 8,7 6,3 Giai đoạn con (sơ sinh-6 tuần tuổi): Tỉ lệ nuôi sống Lương Phượng, Sasso - Lương Phượng đều cao: 96,55-96,52%, thấp nhất Ri (94%). Giai đoạn dò, hậu bị: Tỉ lệ nuôi sống cao ở Lương Phượng (98,21%) Sasso - Lương Phượng (98,19%) thấp nhất Ri (93,4%). Tương ứng lượng thức ăn/con/giai đoạn: 8,5kg; 8,7kg; 6,3kg, khối lượng cơ thể ở 20 tuần tuổi 2,55kg (trống) và 2,15kg (mái); 2,75kg (trống) và 2,28kg (mái); 1,48kg (trống) và 1,11kg (mái). ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 3 n¨m 2006 Bảng 3: Một số chỉ tiêu đạt được giai đoạn sinh sản ChØ tiªu Lương Phượng (n =405+51) Sasso -LP (n =398+50) Ri (n =225+28) Tỉ lệ đẻ đạt 5% Tuổi đẻ (tuần tuổi) 24 26 21 Khối lượng cơ thể mái (g) 2207 2327 1210 Khối lượng trứng (g) 45,8 45,9 32,0 Tuổi đẻ khi TL đẻ đạt 50% (tuần tuổi) 26 28 22 Tỉ lệ đẻ trung bình 6 tháng (%) 59,42 54,60 42,42 NS trứng/mái/6 tháng (quả) 107,24 98,59 76,31 So sánh (%) 140,53 129,20 100 TTTĂ/10 trứng (kg) 2,49 2,71 3,09 Tỉ lệ chọn trứng ấp (%) 91,0 90,0 85,0 Tỉ lệ phôi (%) 95,57 93,64 92,26 TL loại I/tổng trứng ấp (%) 79,80 77,93 76,80 So sánh (%) 103,91 101,47 100 Giai đoạn sinh sản: Năng suất trứng của Lương Phượng qua 6 tháng đẻ đạt cao nhất (107,24 quả/mái), sau đó đến Sasso – Lương Phượng (98,59 quả/mái), Ri đạt thấp nhất (76,31 quả/mái). Tiêu tốn TA/10 trứng của Lương Phượng thấp nhất (2,49kg), Ri cao nhất (3,09kg). Lương Phượng cho tỉ lệ phôi đạt cao nhất 95,57%; Sasso – Lương Phượng là 93,64%; Ri đạt thấp nhất 92,26%. Tỉ lệ con loại I/tổng trứng ấp Lương Phượng (79,80%) cao hơn Sasso – Lương Phượng (77,93%) và Ri (76,80%) tương đương với kết quả nghiên cứu chọn tạo 3 dòng Lương Phượng của Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến và cộng sự (2004). Như vậy: Lương Phượng cho tỉ lệ đẻ, năng suất trứng, tỉ lệ phôi và kết quả ấp nở cao hơn Sasso – Lương Phượng và Ri, trong khi đó tiêu tốn TA/10 trứng Lương Phượng là thấp nhất (2,49kg) và cao nhất là Ri (3,09kg). Kết quả nuôi thử nghiệm sinh sản lông màu hướng trứng Bảng 4: Tỉ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể, lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn con, hậu bị ChØ tiªu Ai Cập (n=450+72) Newhampshire (n=450+72) Giai đoạn con (0-6 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) 96,55 94,82 Khối lượng cơ thể (kg) 0,48 0,6 Lượng thức ăn/con (kg) 1,15 1,20 Giai đoạn dò, hậu bị (7-20 tuần tuổi) Tỉ lệ nuôi sống (%) 98,21 94,54 Khối lượng cơ thể (kg) Trống 1,75 2,25 Mái 1,38 1,70 B¹ch ThÞ Thanh D©n - Nghiªn cøu thö nghiÖm, lùa chän gièng gµ. . . ChØ tiªu Ai Cập (n=450+72) Newhampshire (n=450+72) Lượng thức ăn/con (kg) 6,9 8,2 Tỉ lệ nuôi sống giai đoạn con từ sơ sinh đến 6 tuần tuổi của Ai Cập đạt 96,55% cao hơn Newhampshire (94,82%) là 2,73%. Giai đoạn dò, hậu bị: tỉ lệ nuôi sống của Ai Cập cao hơn Newhampshire ở các giai đoạn. KL cơ thể ở 20 tuần tuổi Ai Cập: 1,75kg (trống) và 1,38kg (mái); Newhampshire: 2,25kg (trống) và 1,70kg (mái). Lượng TA/con/giai đoạn của Ai Cập, Newhampshire lần lượt là 6,9kg và 8,2kg. Bảng 5: Một số chỉ tiêu đạt được giai đoạn sinh sản Chỉ tiêu Ai Cập (n=405+51) Newhampshire (n=384+47) Tỉ lệ đẻ đạt 5% Tuổi đẻ (tuần tuổi) 22 24 Khối lượng cơ thể mái (g) 1422 1570 Khối lượng trứng (g) 38,2 40,2 Tuổi đẻ khi TL đẻ đạt 50% (tuần tuổi) 23 26 Tỉ lệ đẻ trung bình 6 tháng đẻ (%) 63,38 56,27 Năng suất trứng/mái/6 tháng đẻ (quả) 114,33 101,37 So sánh (%) 112,78 100 TTTĂ/10 trứng (kg) 2,20 2,41 Tỉ lệ phôi (%) 97,03 89,70 Tỉ lệ loại I/tổng trứng ấp (%) 81,34 74,25 So sánh (%) 109,55 100 Giai đoạn sinh sản: Tuổi đẻ đạt 5% của Ai Cập là 22 tuần tuổi và Newhampshire: 24 tuần tuổi. KL trứng tương ứng: 38,2g; 40,2g. Năng suất trứng qua 6 tháng đẻ của Ai Cập là 114,33 quả/mái cao hơn Newhampshire (101,37 quả/mái): 12,78% quả. Tiêu tốn TA/10 trứng Ai Cập là 2,20kg thấp hơn Newhampshire (2,41kg) là 0,21kg. Tỉ lệ phôi, tỉ lệ loại I/tổng trứng ấp của Ai Cập cao hơn Newhampshire tương đương với kết quả nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương về Ai Cập của Phùng Đức Tiến và cộng sự (2002); Newhampshire của Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Phùng Đức Tiến và cộng sự (2003). ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 3 n¨m 2006 Như vậy: Tỉ lệ đẻ, năng suất trứng, tỉ lệ phôi và kết quả ấp nở của Ai Cập cao hơn Newhampshire, trong khi đó tiêu tốn TA/10 trứng của Ai Cập thấp hơn Newhampshire. Sau khi nuôi thử nghiệm một số giống tại vùng đồi Sóc Sơn Nội: đã chọn ra được Sasso-Lương Phượng nuôi thịt và Lương Phượng, Ai Cập nuôi sinh sản đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Kết luận và đề nghị Kết luận Kết quả nuôi thử nghiệm các giống gà: nuôi thịt lựa chọn Sasso - Lương Phượng nuôi tại các xã vùng đồi đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Tỉ lệ nuôi sống đến 10 tuần tuổi đạt 96%; KL cơ thể đạt 2,47kg; tiêu tốn TA/kg tăng khối lượng thấp (2,71kg). nuôi sinh sản thả vườn hướng thịt chọn Lương Phượng có tỉ lệ nuôi sống cao các giai đoạn 96,55-98,21. Năng suất trứng/mái/6 tháng đẻ:107,24 quả. Tiêu tốn TA/10 trứng 2,49kg. Tỉ lệ phôi: 95,57%. Tỉ lệ con loại I/tổng trứng ấp 79,80%. nuôi sinh sản thả vườn cho trứng chọn Ai Cập có tỷ lệ nuôi sống cao qua các giai đoạn: 96,55-98,21%. Năng suất trứng/mái/6 tháng đẻ 114,33 quả. Tiêu tốn TA/10 trứng: 2,20kg. Tỉ lệ phôi cao 97,03%, tỉ lệ loại I/tổng trứng ấp: 81,34%. Đề nghị Với điều kiện thực tế của 3 xã vùng đồi Sóc Sơn phát triển nuôi thịt Sasso- Lương Phượng. sinh sản Lương Phượng, Ai Cập là hợp lý. Tài liệu tham khảo Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười. 2002 - Kết quả nghiên cứu chọn lọc nhân thuần của Ai Cập qua 6 thế hệ. Báo cáo khoa học. Nội-9/2002. Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Phùng Đức Tiến. 2003 - Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai dòng Newhamphire và Yellow Godollo nhập từ Hunggary. Bộ Nông nghiệp và PTNT- Viện Chăn nuôi. Báo cáo khoa học năm 2003. Phần nghiên cứu giống vật nuôi. Nội, 12/2003. Tr: 166-176. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc. 2004 - Kết quả chọn tạo 3 dòng LV1, LV2 và LV3, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học-công nghệ, phần Chăn nuôi gà, Nhà xuất bản Nông nghiệp, nội, 2004. Trang 51-76./. . lượng cao phù hợp với vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành tại 3 xã Hồng Kỳ, Nam Sơn, Minh Trí - Sóc Sơn – Hà Nội. Trên gà nuôi thịt: Sasso-Lương. ThÞ Thanh D©n - Nghiªn cøu thö nghiÖm, lùa chän gièng gµ. . . Nghiên cứu nuôi thử nghiệm, lựa chọn giống gà phù hợp với vùng gò đồi Sóc Sơn - Hà Nội Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến,. gà Newhampshire, trong khi đó tiêu tốn TA/10 trứng của gà Ai Cập thấp hơn gà Newhampshire. Sau khi nuôi thử nghiệm một số giống gà tại vùng gò đồi Sóc Sơn Hà Nội: đã chọn ra được gà Sasso-Lương

Ngày đăng: 27/06/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan