Bệnh không lây nhiêm thực trạng xu hướng nghiên cứu và cơ cấu một số bệnh phổ biến

27 0 0
Bệnh không lây nhiêm thực trạng xu hướng nghiên cứu và cơ cấu một số bệnh phổ biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

EDUCATION ★ RESEARCH ★ TREATMENT ★ TECHNOLOGY TRANSFER ★ INTERNATIONAL COLLABORATIONBỆNH KHÔNG LÂY NHIỄMTHỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NGHIÊN CỨUVÀ CƠ CẤU MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾNGS.TS... NỘI DUNG BÁO

Trang 1

EDUCATION ★ RESEARCH ★ TREATMENT ★ TECHNOLOGY TRANSFER ★ INTERNATIONAL COLLABORATION

BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM

THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG NGHIÊN CỨUVÀ CƠ CẤU MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN

GS.TS Đỗ Quyết

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

• Tổng quan: Thực trạng thế giới và Việt Nam.

• Ý tưởng và mục tiêu nghiên cứu.

• Phương pháp xác định xu hướng BKTN.

• Kết quả: - Số lượng nghiên cứu trên thế giới về BKTN.

- Xu hướng BKTN (tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mới mắc, DAILYs) - Xu hướng tại Việt Nam (đột quỵ và ung thư)

• Kết luận và đề xuất

Trang 3

TỔNG QUAN

sang người, thường không xác định được nguyên nhân nhưng có thể xác định được yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh

▪ Có nhiều loại BKTN nhưng theo WHO có 04 loại: tim mạch, ung thư, đái tháo đường và các bệnh đường hô hấp mãn tính

▪ Nhóm này có chung nhiều yếu tố nguy cơ như: hút thuốc lá, lạm

dụng rượu bia, dinh dưỡng không hợp lý, hạn chế vận động và có thể phòng ngừa được

Trang 4

TỔNG QUAN

Trên thế giới: 41 triệu người tử vong mỗi năm tương

đương 71% tổng số tử vong toàn cầu (15 triệu người chết ở tuổi từ 30 – 69).

Tại Việt Nam: Có 379.600 người tử vong (năm 2012)

Tỷ lệ tử vong của bệnh không lây nhiễm/ tổng số tử vong do các nguyên nhân

Trang 5

TỔNG QUAN

3/ 4 các trường hợp tử vong trên thế giới xảy ra ở các nước có thu

nhập thấp và trung bình

Trang 7

Xu hướng bệnh tật và tử vong tại Việt Nam từ 2011 – 2015

(Đơn vị: Tính trên 100.000 dân) Niên giám thống kê 2015

Trang 8

TỔNG QUAN (Yếu tố nguy cơ)

Yếu tố nguy cơ

Trang 9

TỔNG QUAN (yếu tố nguy cơ)

Trang 10

Ý TƯỞNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Nghiên cứu này nhằm tổng quan hệ thống các nghiên cứu trên thế giới về bệnh không lây nhiễm nhằm:

– Xác định xu hướng BKTN (tử vong, tỷ lệ mắc mới, gánh nặng bệnh tật): 4 nhóm BKTN (tim mạch, ung thư, ĐTĐ, Bệnh phổi mạn tính).

– Xu hướng tại Việt Nam (đột quỵ, ung thư…)

Trang 11

PHƯƠNG PHÁP

XÁC ĐỊNH XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM

Trang 12

Tìm tài liệu

Tìm trên các hệ thống: PubMed, Scopus, ΙSI, Google Scholar, WHO Global Health Library, Virtual Health Library, và Tạp san Lancet

Từ khóa: Global burden of disease, chronic disease, non-communicable disease.

Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu:

-Tất cả những bài báo liên quan đến cơ cấu bệnh tật

- Giới hạn năm xuất bản từ 2005-2020 - Các bài báo được viết bằng Tiếng Anh.

Trang 13

Trích xuất dữ liệu

• Chia các nhóm tác giả độc lập tìm và đọc tóm tắt tài liệu.

• Tài liệu được chọn sẽ được tìm bài toàn văn, tiếp tục xác định theo tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ (theo các cụm từ khóa và thuật toán tìm kiếm).

• Trước khi đưa vào trích xuất dữ liệu, các tác giả so sánh các bài báo với nhau.

• Tài liệu được đưa vào Endnote để đọc và trích dẫn.

Trang 14

XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

KẾT QUẢ

Trang 15

Số lượng nghiên cứu (2005 – 2020)

Tìm theo từ khóa: 2641 kết quả.

Lọc theo từ khóa: 617 kết quả.

Thuộc bệnh không lây nhiễm: 440 bài báo.

Tìm toàn văn được: 427 bài báo

Tìm trên Lancet được 127 bài báo toàn văn

Loại 25 bài trùng với tìm kiếm trên bằng Endnote.

Trang 16

Xu hướng nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2020(Kết quả theo 26 từ khóa)

Trang 17

XU HƯỚNG NGIÊN CỨU BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄMTRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

KẾT QUẢ

Trang 22

Xu hướng thay đổi tại Việt Nam - Bệnh đột quỵ

Trang 23

Xu hướng thay đổi tại Việt Nam - Bệnh ung thư

4 Đại trực tràngĐại trực tràngĐại trực tràng

2 Cổ tử cungĐại trực tràngĐại trực tràng

4 Đại trực tràngCổ tử cungDạ dày

Trang 24

KẾT LUẬN

• Tỷ lệ tử vong do BKTN ngày càng tăng , cao nhất là nhóm bệnh lý tim mạch, bệnh liên quan khối u, bệnh phổi mạn tính.

• Với bệnh đột quỵ, tỷ lệ tử vong tỷ lệ nghịch với chỉ số xã hội (SDI), Việt Nam là nước có thu nhập trung bình thấp nhưng đạt được hiệu quả như các nước có chỉ số SDI trung bình Tỷ lệ mắc mới, chỉ số DALYs phản ánh hiệu quả về chăm sóc y tế của Việt Nam chưa có hiệu quả rõ rệt

• Với bệnh lý ung thư, xu hướng và cơ cấu bệnh có sự thay đổi rõ rệt Ung thư gan ở nam và vú ở nữ vẫn chiếm ưu thế.

Trang 25

Đề xuất tiếp tục nghiên cứu

Pearce N, Ebrahim S, McKee M, Lamptey P, Barreto ML, Matheson D, Walls H, Foliaki S, Miranda J, Chimeddamba O, Marcos LG The road to 25× 25: how can the five-target strategy reach its goal? The Lancet Global Health 2014 Mar 1;2(3):e126-8.

Xã hội họcNguyên nhânBệnh lýĐiều trị

Trang 26

Giải pháp tương lai và hướng nghiên cứu của Hội nội khoa trong thời gian tới?

Trang 27

EDUCATION ★ RESEARCH ★ TREATMENT ★ TECHNOLOGY TRANSFER ★ INTERNATIONAL COLLABORATION

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 07/04/2024, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan