Luật quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự năm 202

31 1 0
Luật quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự năm 202

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUẢN LÝ, BẢO VỆ CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ NĂM 2023BÀI GIẢNG... Các hành vi bị nghiêm cấm Điều 81 Chiếm đoạt, chiếm giữ, lấn chiếm, xâm nhập trái phép;

Trang 1

NỘI DUNG CƠ BẢN

CỦA LUẬT QUẢN LÝ, BẢO VỆ CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ NĂM 2023

BÀI GIẢNG

Trang 2

NỘI DUNG

I Sự cần thiết ban hành Luật quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự II Mục đích, quan điểm chỉ đạo xây dựng Luật III Bố cục của luật

IV Nội dung cơ bản của Luật quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự

Trang 3

đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước  Việc xác định phạm vi, ranh giới bảo vệ của

CTQP và KQS chưa quy định cụ thể, rõ ràng  Công tác phối hợp giữa các địa phương với

BQP và các đơn vị quân đội chưa được

phố Hải Phòng Ảnh: An Đăng/TTVXN

Trang 4

pháp luật tiếp tục được ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung

 Luật Đất đai;

 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công;  Luật Quy hoạch; Luật Đầu tư;

 Luật Xây dựng…

Trang 5

II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY

Trang 6

II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY

-Nâng cao tính chủ động, hiệu quả trong quản lý, bảo vệ CTQP và KQS

-Kế thừa và phát triển các quy định của pháp luật hiện hành

Trang 7

III BỐ CỤC CỦA LUẬT

 1 Chương I Quy định chung: 08 điều (từ Điều 1 đến Điều 8)  2 Chương II Quản lý CTQP và KQS: 07 điều (từ Điều 9 đến

Điều 15)

 3 Chương III Bảo vệ CTQP và KQS: 08 điều (từ Điều 16 đến

Điều 23) quy định

 4 Chương IV Quyền, nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình,

cá nhân và chế độ chính sách, ngân sách bảo đảm trong hoạt động quản lý, bảo vệ CTQP và KQS: 04 điều (từ Điều

24 đến Điều 27)

 5 Chương V Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong quản

lý, bảo vệ CTQP và KQS 06 điều (từ Điều 28 đến Điều 33)

 6 Chương VI Điều khoản thi hành: 01 điều (Điều 34)

06 chương, 34 điều, cụ thể như sau:

Trang 8

IV NỘI DUNG

Trang 9

1.4 Chính sách của Nhà nước trong quản lý, bảo vệ CTQP và KQS (Điều 4)

1.5 Phân loại CTQP và KQS (Điều 5)1.6 Phân nhóm CTQP và KQS (Điều 6)

1.7 Công trình lưỡng dụng (Điều 7)

1.8 Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8)

IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT

Bộ đội Biên phòng kiểm tra cột mốc biên giới

Trang 10

1 Những quy định chung (Chương I)

1.5 Phân loại CTQP và KQS (Điều 5)

IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT

CTQP và KQS Loại B: Phục vụ diễn tập, huấn luyện

(1) Loại A phục vụ nhiệm vụ tác chiến phòng thủ bảo vệ Tổ quốc.

(2) Loại B phục vụ nhiệm vụ huấn luyện, diễn tập của lực lượng quân đội và Dân quân tự vệ.

(3) Loại C phục vụ cất trữ, sửa chữa, tiêu hủy vũ khí, đạn dược, trang bị, nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất các sản phẩm quốc phòng

(4) Loại D phục vụ sinh hoạt, học tập, làm việc thường xuyên của quân đội.

Trang 11

1 Những quy định chung (Chương I)

1.6 Phân nhóm CTQP và KQS (Điều 6)

IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT

Nhà giàn DK1 thuộc nhóm đặc biệt

(1) Nhóm đặc biệt bảo vệ đặc biệt nghiêm ngặt để bảo đảm bí mật, an toàn

Trang 12

1.8 Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8)

(1) Chiếm đoạt, chiếm giữ, lấn chiếm, xâm nhập trái phép; phá hoại, làm hư hỏng kiến trúc, kết cấu, trang thiết bị (2) Thu thập trái phép, chiếm đoạt, hủy hoại, làm lộ bí mật

hồ sơ, tài liệu, thông tin

(3) Sử dụng trái phép, sai mục đích; chuyển mục đích sử dụng, phá dỡ và di dời trái quy định của pháp luật.

(4) Xây dựng, khai thác, đặt thiết bị làm ảnh hưởng đến kiến trúc, kết cấu, công năng sử dụng, an toàn, bí mật (5) Cản trở, chống đối việc thực hiện nhiệm vụ của lực

lượng quản lý, bảo vệ hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, bảo vệ

(6) Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao trong quản lý, bảo vệ CTQP và KQS để trục lợi, xâm hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.

1 Những quy định chung (Chương I)

IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT

Trang 13

2 Quản lý công trình quốc phòng và khu quân sự (Chương II)

2.1 Nội dung quản lý CTQP và KQS (Điều 9) 2.2 Lập hồ sơ quản lý CTQP và KQS (Điều 10) 2.3 Bảo quản, bảo trì CTQP (Điều 11)

2.4 Chuyển mục đích sử dụng CTQP và KQS (Điều 12)

2.5 Phá dỡ công trình quốc phòng, di dời khu quân sự (Điều 13)

2.6 Trách nhiệm quản lý CTQP và KQS (Điều 15)

IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT

Trang 14

3 Bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự (Chương III)

3.1 Nội dung bảo vệ CTQP và KQS (Điều 16)

3.2 Xác định phạm vi bảo vệ của CTQP và KQS (Điều 17)

3.3 Chế độ bảo vệ đối với khu vực cấm, khu vực bảo vệ, vành đai an toàn CTQP và KQS, vành đai an toàn kho đạn dược, hành lang an toàn kỹ thuật hệ thống ăng-ten quân sự (Điều 18) 3.4 Xử lý công trình, vật kiến trúc, đất, đất có

mặt nước trong phạm vi bảo vệ CTQP và KQS (Điều 19)

3.5 Lực lượng bảo vệ CTQP và KQS (Điều 20)

3.6 Nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng thuộc BQP bảo vệ CTQP và KQS (Điều 21)

IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT

Trang 15

3 Bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự (Chương III)

3.5 Lực lượng bảo vệ CTQP và KQS (Điều 20)

(a)Lực lượng của BQP làm nòng cốt;

(b) Lực lượng của BCA phối hợp tham gia bảo

Trang 16

3 Bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự (Chương III)

3.6 Nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng bảo vệ CTQP và KQS (Điều 21)

IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT

Trang 17

(1) Nhiệm vụ: 05 nhiệm vụ

a) Tổ chức thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, phương án bảo vệ an ninh, an toàn CTQP và KQS;

b) Thực hiện công tác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn, hoạt động thu thập thông tin trái phép, xâm phạm, phá hoại CTQP và KQS;

c) Tuần tra, canh gác, kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện ra, vào khu vực cấm, khu vực bảo vệ và thực hiện các hoạt động bảo vệ CTQP và KQS trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình;

d) Xây dựng đơn vị an toàn; phối hợp với chính quyền địa phương quản lý, bảo vệ CTQP và KQS và tổ chức xây dựng địa bàn an toàn; đ) Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

3.6 Nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng bảo vệ CTQP và KQS (Điều 21)

Trang 18

(2) Quyền hạn: 06 quyền hạn

a) Kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện ra, vào khu vực cấm, khu vực bảo vệ CTQP và KQS;

b) Ngăn chặn người, phương tiện ra, vào khu vực cấm, khu vực bảo vệ, tạm giữ đồ vật, phương tiện khi có căn cứ cho rằng người, phương tiện, đồ vật đó có nguy cơ gây nguy hại đến an toàn của CTQP và KQS;

c) Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc sử dụng phương tiện thông tin liên lạc, tạm cấm đường để thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng và bảo đảm an toàn cho người, tài sản trong phạm vi bảo vệ CTQP và KQS theo quyết định của người chỉ huy cấp trung đoàn và tương đương trở lên; d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp, hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ

bảo vệ CTQP và KQS theo quy định của Luật này;

đ) Được sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, an toàn CTQP và KQS theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ;

e) Sử dụng biện pháp bảo vệ khác theo quy định của pháp luật.

3.6 Nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng bảo vệ CTQP và KQS (Điều 21)

Trang 19

4 Quyền, nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và chế độ chính sách, ngân sách bảo đảm trong hoạt động quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự (Chương IV)

4.1 Quyền, nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong quản lý, bảo vệ CTQP và KQS (Điều 24)

4.2 Chế độ, chính sách đối với cơ quan, đơn vị, cá nhân trong hoạt động quản lý, bảo vệ CTQP và KQS (Điều 25)4.3 Chế độ, chính sách đối với địa phương, tổ chức, hộ gia

đình, cá nhân bị tác động bởi hoạt động quản lý, bảo vệ

Trang 20

5 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và

khu quân sự (chương V)

5.1 Nội dung, trách nhiệm QLNN về quản lý, bảo vệ CTQP và KQS (Điều 28)

a) Chính phủ thống nhất quản lý

b) Các bộ, cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp thực hiện

c) Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về quản lý, bảo vệ CTQP và KQS tại địa phương.

Trang 21

6 Điều khoản thi hành (Điều 34)

Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2025

IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT

Trang 22

7 Những nội dung mới

của Luật Quản lý, bảo vệ

Trang 24

Các nguyên tắc, tiêu chí phân loại, phân nhóm CTQP và KQS trước đây quy định tại nghị định của Chính phủ và thông tư của Bộ Quốc phòng, nay được quy định ngay trong Luật làm cơ sở giao Chính phủ quy định chi tiết

Trang 25

Bổ sung quy định về

dụng (Điều 7) nhằm giải quyết yêu cầu thực tiễn trong quản

Trang 26

Quy định trong Luật thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ quyết định chuyển mục đích sử dụng CTQP, KQS sang mục đích khác, đồng thời xem xét, chấp thuận việc thu hồi đất theo quy định của pháp luật về đất đai đối với diện tích đất có CTQP, KQS được chuyển sang mục đích khác (điểm a khoản 3 Điều 12)

08 điểm mới

Trang 28

cá nhân liên quan, phù hợp với quy định của khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013.

08 điểm mới

Trang 29

Quy định về lực lượng quản lý (Điều 15) và lực lượng bảo vệ (Điều 20) CTQP và KQS, trong đó xác định lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng là nòng cốt; đồng thời quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của

lực lượng bảo vệ (Điều 21, Điều 22 và Điều 23)

07

Trang 30

chương trình đầu tư đối với địa phương bị ảnh hưởng lớn do yêu cầu

Trang 31

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan