Phật học thời bản thảo cuối và bản biên 1 xong

211 2 0
Phật học thời    bản thảo cuối và bản biên 1 xong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc tu tập để đạt được trạng thái an lạc hạnh phúc không chỉ là mục tiêu của nhiều người trong thời đại hiện nay, mà hơn hai ngàn năm trước cũng có rất nhiều hành giả đã đi trên con đường này. Nhưng chỉ có đức Phật mới tìm ra được con đường giúp chúng ta vĩnh viễn đoạn trừ được mọi khổ đau, đắc được trạng thái Niết Bàn tịch tĩnh. Đồng thời ngài cũng giới thiệu cho mọi người biết tới cảnh giới Cực Lạc cũng có thể giúp chúng sanh giải thoát mọi khổ đau và một đời có thể thành Phật. Nhưng sau hơn hai ngàn năm lưu truyền, Kinh giáo nếu không được hệ thống và trình bày lại thì sự sai lệch và lầm lạc trong việc hiểu và tu tập là không thể tránh khỏi. Nên quyển sách này ra đời với mục đích là chia sẽ những quan điểm của tác giả đối với những vấn đề của Phật giáo đã nảy sinh trong thời đại hiện nay, cũng như là hy vọng góp phần tìm ra được những giải pháp cho những vấn đề đó. Như hiện nay ta thấy nhiều người đã ỷ lại vào sự từ bi của chư Phật, Bồ tát mà sinh ra giải đãi không chịu nổ lực cố gắng phấn đấu học hỏi, cứ cầu xin ơn trên ban phép màu để đáp ứng những nhu cầu dục vọng của mình. Đây gọi là mê tín. Và ngược lại với mê tín là cuồng tín. Đó là chúng ta đã để đức tin của mình vượt qua cả lý trí, nghĩa là một khi đặt niềm tin vào một phương pháp tu tập nào đó rồi, thì cho dù có gặp bất cứ khó khăn, trở ngại gì cũng không chịu nhìn nhận lại xem nó có hợp lý hay không, có khả quan hay không, mà vẫn cứ bám vào cái pháp tu tập đó tới cùng. Chỉ có con đường trung đạo, là bát chánh đạo đã được đức Phật giảng thuyết tại vườn Lộc Uyển được xem là cái mốc đánh dấu cho việc chuyển pháp luân của ngài. Cho tới thời đại hiện nay, con đường trung đạo này một lần nữa được chuyển vận lại, hy vọng có thể đưa giáo pháp của ngài đi vào đúng với quỹ đạo của nó

Trang 1

PHẬT HỌC THỜI @

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .4

PHẦN I: TỨ THÁNH ĐẾ - CHÂN LÝ CỦA MỌI THỜI ĐẠI .11

1 Cửa vào đạo .11

2 Thế nào là tự ngã, vô ngã và chân ngã .14

3 Phật giáo trong thời đại hiện nay .16

Trang 3

PHẦN III: ĐIỂM THEN CHỐT CỦA VIỆC TU HỌC .63

1 Tâm phân biệt nhị nguyên .63

2 Sự ảnh hưởng của ý thức phân biệt đối với việc vãng sinh .65

3 Thu nhiếp lục căn và tam vô lậu học giới, định, tuệ .67

4 Từ bi và trí tuệ: sự hoàn thiện trong giáo pháp Đại thừa .79

PHẦN IV:GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI VÀ NỀN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO .84

1 Khái quát về giáo lý Duyên khởi .84

a Vô minh, hành, thức, danh sắc .85

b Xúc duyên thọ .87

c Ái, thủ, hữu, sinh .88

2 Vô minh duyên hành .89

3 Hành duyên thức .93

4 Thức duyên danh sắc – sự hình thành của chánh báo .98

5 Sự hình thành của y báo .100

a Thọ duyên ái .100

b Thọ, ái và thủ, bản chất của lòng tham không đáy .102

c Thủ duyên hữu và hữu duyên cho sinh, là sinh ra y báo .104

6 Xúc thực mà tăng trưởng dễ chiêu cảm cõi súc sinh .106

7 Tư niệm thực và bốn dạng chấp thủ .108

8 Pháp chấp và tam giới .115

9 Hai cõi giới đặc biệt: A tu la và cõi trời dục giới .116

10 Đoạn trừ được ba loại thức ăn này là giải thoát .117

11 Căn nguyên hình thành lên hai dạng hướng ngoại và hướng nội .124

Trang 4

12 Con đường trung đạo giữa hướng ngoại và hướng nội .127

13 Vãng sinh Cực Lạc: con đường ra khỏi ba giới, sáu cõi .129

14 Năm loại ý niệm nhị nguyên và sự hình thành thế giới .134

PHẦN V: THẾ NÀO LÀ NGƯỜI CÓ ĐẦY ĐỦ THIỆN CĂN, PHÚC ĐỨC VÀ ĐẠI NHÂN DUYÊN .145

1 Đại nhân duyên là gặp được bản nguyện của đức Phật A Di Đà .146

2 Thiện căn là sự liễu giải được chân tướng thật tướng các pháp .149

3 Phương pháp tăng trưởng phúc báu trong thời Mạt pháp .154

4 Làm sao bổ túc mặt thiện căn cho người thời nay .155

5 Hiện tượng cảm ứng đạo giao và sám trừ nghiệp chướng khác nhau thế nào?

157

6 Tại sao hiện nay vạn người tu niệm Phật mà chỉ có một hai người vãng sinh160 7 Tầm quan trọng của pháp lễ sám Địa Tạng và giáo lý Duyên khởi .163

PHẦN VI: PHÁP MÔN NÀO LÀ PHÁP MÔN TRUNG ĐẠO? .166

1 Pháp môn Tịnh Độ và dạng căn tính hướng ngoại .166

2 Sự dung thông giữa Thiền và Tịnh qua giáo lý Duyên khởi .168

3 Pháp môn niệm Phật con đường trung đạo giữa Thiền và Tịnh .171

4 Căn nguyên hình thành nên tám vạn bốn ngàn pháp môn .176

5 Bốn nhóm căn tính chính trong Phật giáo .178

a Nhóm Tiểu thừa và Đại thừa .178

b Nhóm hướng nội và hướng ngoại .180

6 Người xuất gia hiện nay nên chọn pháp môn nào? .183

7 Tại sao pháp môn Niệm Phật lại được đức Phật giới thiệu sau cùng .185

8 Vì sao đức Phật đề cao pháp môn Niệm Phật hơn cả pháp môn Tịnh Độ .189

Trang 5

9 Sự hợp nhất giữa giáo lý Duyên khởi và pháp môn Niệm Phật .190

LỜI MỞ ĐẦU .53

PHẦN I: TỨ THÁNH ĐẾ: CHÂN LÝ CỦA MỌI THỜI ĐẠI 118 1 Cửa vào đạo .118

2 Thế nào là tự ngã, vô ngã và chân ngã .149

3 Tình trạng của Phật giáo trong thời đại hiện nay .1611

Trang 6

PHẦN III: ĐIỂM THEN CHỐT CỦA VIỆC TU HỌC .6639

1 Tâm phân biệt nhị nguyên .6639

2 Sự ảnh hưởng của ý thức phân biệt đối với việc vãng sanhsinh .6941

3 Thâu Thâu nhiếp lục căn và tam vô lậu học giới, định, tuệ

4 Từ bi và trí tuệ - sự hoàn thiện trong giáo pháp Đại thừa 8249 PHẦN IV:GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI VÀ NỀN TRÍ TUỆ NHÂNTẠO .8752

1 Khái quát về giáo lý Duyên khởi .8753

a Vô minh, hành, thức, danh sắc .8853

b Xúc duyên thọthọ .9054

c Ái, thủ, hữu, sanhsinh .9055

2 Vô minh duyên hành .9256

Trang 7

c Thủ duyên hữu và hữu duyên cho sanhsinh, là sanh sinh ra y

9 Hai cõi giới đặc biệt: A tu la và cõi trời dục giới .11971

10 Đoạn trừ được ba loại thức ăn này là giải thoát .11971

11 Căn nguyên hình thành lên hai dạng hướng ngoại và hướng nội .12575

12 Con đường trung đạo giữa hướng ngoại và hướng nội .12977

13 Vãng sanh sinh Cực lạc Lạc con đường ra khỏi tam giới, sáu cõi .13178

14 Năm loại ý niệm nhị nguyên và sự hình thành thế giới 13581 PHẦN V: THẾ NÀO LÀ NGƯỜI CÓ ĐẦY ĐỦ THIỆN CĂN, PHƯỚC PHÚC ĐỨC VÀ ĐẠI NHÂN DUYÊN .14687

1 Đại nhân duyên là gặp được bổn bản nguyện của đức Phật A Di Đà .14787

2 Thiện căn là sự liễu giải được chân tướng thật tướng các pháp .15089

Trang 8

3 Phương pháp tăng trưởng phước phúc báu vào thời mạt

Mạt pháp .15592

4 Làm sao bổ túc mặt thiện căn cho người thời nay .15592

5 Hiện tượng cảm ứng đạo giao và sám trừ nghiệp chướng

5 Bốn nhóm căn tánh tính chính trong Phật giáo .178106

a Nhóm Tiểu thừa và Đại thừa .178106

Trang 9

b Nhóm hướng nội và hướng ngoại .179107

6 Người xuất gia hiện nay nên chọn pháp môn nào? .183109

7 Tại sao pháp môn niệm Niệm Phật lại được đức Phật giới thiệu sau cùng .185110

9 Sự hợp nhất giữa giáo lý Duyên khởi và pháp môn niệm Niệm Phật .190113

LỜI MỞ ĐẦU

Trong Phật pháp có một Một tiêu chuẩn cho người hoằng pháp cần phải biết đó là khi giảng giải giáo pháp cho mọi người cần phải đáp ứng ba tiêu chí sau, đó là phải khế lý, khế cơ và khế thời Khế lý là giảng giải làm sao giúp cho người nghe hiểu được chân lý một cách chính xác, tránh sự ngộ nhận sai lầm đối với chân tướng sự thật Khế cơ là phải phù hợp với trình độ, căn cơ và hoàn cảnh của mỗi người Khế thời có nghĩa là tùy vào mỗi thời đại mà các giáo lý các khái niệm Phật học cần được diễn giải dưới những hình thức khác nhau, tùy theo mức độ phát triển của nền tri thức của nhân loại thời kỳ đó, như vậy mới giúp cho Phật pháp trở nên gần gũi và dễ tiếp

Trang 10

nhận hơn., Ddo vậy mà trong Phật pháp hình thành thêm bộ luận tạng, là những chước trước tác của người đời sau tùy vào thời đại của mình mà họ có những ngôn từ và cách trình bày khác nhau, nhằm giúp cho giáo lý, và các khái niệm trong Kinh kinh Phật trở nên dễ hiểu và gần gũi với những người ở thời đại đó Và thời Thời đại ngày nay chính là thời đại của khoa học kĩ thuật, con người hầu hết ai cũng tin tưởng khoa học gần như tin tưởng khoa học một cách tuyệt đối và dùng áp dụng khoa học áp dụng vào trong mọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, y tế, giáo dục, v.v …

Mặc dù, nhờ có các nhận xét, đánh giá của các nhà khoa học danh tiếng đối vớivề Phật giáo, cũng như nhờ các phương tiện truyền thông đã giúp sức làm nhiều người hiểu rõ hơn về Phật giáo, là giúp hầu hết mọi người không còn cho rằng Phật giáo là dành cho những hạng người bi quan yếm thế nữa, nhưng đa số vẫn chưa hiểu đúng về Phật giáo Đó là xem Phật giáo như là những tôn giáo thông thường, xem Phật, Bồ tát như là thần linh có thể ban phước giáng họa cho con người Khá hơn thì xem Phật giáo như là một nền giáo dục văn hóa đạo đức, giáo dục nhân quả giúp con người có được sự an vui và hạnh phúc hơn trong cuộc sống May mắn hơn nữa thì tiếp cận được con đường tu hành giải thoát của Phật giáo, nhưng đa số cũng chỉ dừng lại ở mức học thuật, học vấn là chủ yếu, chứ vẫn chưa

Trang 11

đủ sức thắng được sự hấp dẫn, sự cám dỗ của thời đại vật chất như hiện nay.

Thời đại hiện nay là thời đại của dục vọng, là thời đại mà vật chất lên ngôi Căn nguyên sâu xa chính là nhờ sự hỗ trợ của khoa học, đã giúp con người dễ dàng tạo ra đủ các loại đồ vật cũng như là đủ các loại phương tiện để thỏa mãn những dục vọng của mình đó Điều này khiến cho người học Phật thời nay dù có tin tưởng, dù có ngưỡng mộ những lời Phật dạy, nhưng trước những cám dỗ như thời đại hiện nay thì cũng khó mà cưỡng lại được, trước những trước sự cám dỗ như thời đại hiện nay đó

Khoa học ra đời đã giúp cho nhân loại giải thích được rất nhiều hiện tượng trong tự nhiên, phá bỏ được nhiều hủ tục mê tín dị đoan, giúp con người làm được những điều phi thường mà trước kia con người không thể làm được, hoặc giúp cho phàm phu mắt thịt như chúng ta có thể tin chắc vào sự tồn tại của những thứ mà chúng ta không thể thấy được như từ trường, như sóng điện từ, nguyên tử, phân tử, v.v Như vậy, thì liệu khoa học nếu biết vận dụng khoa học một cách khéo léo thì có thể giúp chúng ta có được một nhận thức chính xác hơn về khái niệm vô ngã hay về sự tồn tại của một thứ gọi là chân tâm bổn bản tánh tính hay không, hoặc là giúp chúng ta nhận ra được các quy luật vận hành trong tự nhiên như giáo lý Duyên khởi một cách rõ ràng và chính xác hơn hay không?.

Trang 12

Như ta thấy, Phật giáo chủ yếu là chú ý vào mặt tâm thức vô hình, nên các quy luật hoạt động của nó diễn ra như thế nào chỉ có bậc khai ngộ mới thấy được nó một cách rõ ràng mà thôi, còn phàm phu mắt thịt thì rất mơ hồ về điều đó, nên tại sao trong giới Phật học có hiện tượng là cùng một khái niệm, một định nghĩa mà có nhiều cách lý giải khác nhau, như Bát chánh chính đạo hay giáo lý Duyên khởi có một số diễn giải không có sự thống nhất với nhau, dẫn tới sự mơ hồ không được rõ ràng, hoặc có những quan điểm, lập trường thiếu sự nhất quán và đồng bộ với nhau dẫn tới bài chốóng bác nhau, như giữa Tiểu thừa và Đại thừa hoặc như giữa Thiền tông và Tịnh độ Có nghĩa là việc lý giải những giáo lý hay các khái niệm trong Kinh kinh Phật đối với phàm phu chúng ta rất khó có sự rõ ràng và chính xác

Ngược lại với Phật giáo, thì khoa học lại chú ý vào mặt vật chất là chính, và khoa học đã giúp con người thấy rõ được các quy luật hoạt động trong tự nhiên một cách khá rõ ràng và tường tận Nên tại sao người thời nay lại tin tưởng vào khoa học đến như vậy Và rất may là quy luật hoạt động của thế giới vật chất và của thế giới tâm thức luôn có sự tương đồng với nhau Nên nếu chúng ta biết vận dụng kiến thức khoa học vào cho Phật giáo thì chúng ta có thể bổ túc mặt lý giải đối với mặt tâm thức cho hàng phàm phu tục tử như chúng ta một cách toàn diện và chính xác hơn.

Trang 13

Nên kKiến thức khoa học ngày nay có giá trị rất lớn đối với yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của người học Phật là phải như lý tác ý, nghĩa là phải có chánh tri chánh kiến đối với các quy luật vận hành trong tự nhiên, đặc biệt là về mặt tâm thức, vì vấn đề hạnh phúc hay khổ đau chủ yếu phụ thuộc vào mặt tâm thức là chính Còn nếu như chỉ biết tới kiến thức khoa học không thôi mà không biết cách ứng dụng để làm rõ cho những giáo lý và các khái niệm trong Kinh kinh Phật, thì nó chỉ mới giúp ta có được chánh chính tri chánh chính kiến về mặt vật lý, thì như vậy chỉ có thể giúp nhân loại có một đời sống vật chất thoải mái hơn chứ không giải quyết được vấn đề khổ đau của con người, thậm chí còn gây ra nhiều vấn nạn khác mà thế giới hiện nay đang phải đối diện Và ngược lại, nếu chỉ có sự mến mộ, sự kính ngưỡng đối với lời Phật dạy về các khái niệm, các mô tả về các quy luật vận hành của nội tâm mà không có một sự lý giải rõ ràng thì rất dễ sinh ra cuồng tín hay mê tín, như thế thì sẽ không đủ niềm tin chân chánh chính để giúp họ vượt qua được những cám dỗ trong thời đại dục vọng lẫy lừnglên ngôi như hiện nay Cuồng tín là chúng ta đã để đức tin của mình vượt qua cả lý trí, nghĩa là một khi đặt niềm tin vào một phương pháp tu tập nào đó rồi, thì cho dù có gặp bất cứ khó khăn, trở ngại gì cũng không chịu nhìn nhận lại xem nó có hợp lý hay không, có khả quang hay không, mà vẫn cứ bám vào cái pháp tu tập đó tới cùng thì đây gọi là cuồng tín Và ngược

Trang 14

lại, nếu chúng ta có niềm tin vào các hiện tượng siêu nhiên, vào các năng lực phi thường như của thần linh, hay của chư Phật, Bồ tát rồi đâm ra ỷ lại, không chịu cố gắng, nỗổ lực để hoàn thiện bản thân, không chịu học hỏi phấn đấu, mà cứ cầu xin ơn trên ban phép màu để đáp ứng thỏa mãn những nhu cầu dục vọng của mình, thì đây gọi là mê tín Hai xu hướng thiên lệch này không chỉ ở thời này mới có, mà từ thời đức đức Phật cũng đã rất phổ biến, như việc đức đức Phật cảm thấy pháp tu khổ hạnh không thể dẫn tới kết quả như mình mong muốn nên ngài Ngài đã quyết định từ bỏ và đã bị 5 năm anh em Kiều Trần Như lúc đó hơi có ý xem thường, cho rằng ngài Ngài đã lui sụt, đã thoái chuyển Vì vậy mà ngay khi thành đạo, đức đức Phật liền đi tới chỗ 5 năm anh em Kiều Trần Như và thuyết giảng về Tứ thánh đế và về con đường trung đạo Con đường trung đạo này cũng chính là con đường Bát chánh chính đạo, là phải đi vào từ chánh chính kiến và chánh chính tư duy mà đi vào, phải có một nhân sinh quan, một thế giới quan chính xác rồi thì sau đó mới nói tới vấn đề nỗổ lực, tinh tấn lúc đó may ra mới có kết quả được Ngược lại với một nhận thức còn sai lệch, với một thế giới quan còn chưa chính xác thì dù có nỗổ lực hết mình, tu hành ép xác tới cùng cực thì vẫn không thể khai ngộ và giải thoát được

Như ta thấy vào lúc thái tử Tất Đạt Đa còn đi tầm đạo thì đã xuất hiện hai thái cực là mê tín và cuồng tín Còn khi đạo Phật xuất

Trang 15

hiện và tồn tại hơn hai ngàn năm thì trong nội bộ Phật giáo, lại xuất hiện hai loại thái cực khác nữa đó là giữa Tiểu thừa và Đại thừa, giữa Thiền tông và Tịnh độ Cả hai thái cực này tới nay vẫn còn có nhiều chống trái lẫn nhau, vẫn chưa dung thông được với nhau Nên hiện nay chúng ta cần phải tìm ra được con đường trung đạo làm sao có thể dung thông và hợp nhất hai thái cực này lại thì đó mới là con đường chính xác mà đức đức Phật muốn chỉ dạy Với nền tri thức của nhân loại như vào thời đại @ hiện nay liệu có thể giúp chúng ta tìm ra được con đường đó Xin mời quý đọc giả cùng chúng tôi khám phá ra con đường mới này Tuy là mới nhưng thật ra nó đều không nằm ngoài Kinh kinh điển Cũng có thể nói rằng đó cũng chính là con đường mà hiện tại, quá khứ và vị lai nơi trăm nghìn muôn ức na-do-tha quốc độ khắp mười phương, các đức Phật ChánhChính-đẳng-giác không vị nào mà không đề cập tới.

Trang 16

PHẦN I: TỨ THÁNH ĐẾ - CHÂN LÝ CỦA MỌI THỜI ĐẠI

1 Cửa vào đạo

Đời sống hiện đại đem lại nhiều tiện nghi cùng các phương tiện hiện đại đã dễ dàng thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu dục vọng của con người Mà theo quan điểm của Phật giáo, nguồn gốc của đau khổ chính là do chúng sanh sinh bị trói buộc bởi các lậu hoặc –, lậu hoặc ở đây cũng chính là những dục vọng, những ái nhiễm khiến cho con người bị chìm đắm trong đó, khiến cho họ không có ý thức được những cái khổ mà mình đang phải gánh chịu Thậm chí khi tiếp xúc đạo Phật, hầu hết họ đều cho rằng người nào đi tu theo Phật thường là chán đời, là bi quan, yếm thế bởi chỉ như thế thì mới có thể khiến người đó từ bỏ hết những thú vui trong cuộc sống, đặc biệt là trong thời đại vật chất lên ngôi khiến dục vọng lẫy lừngchồng chất như hiện nay thì càng có nhiều người nghĩ về đạo người tu theo đạo Phật hầu hết là như vậy Phàm phu mắt thịt thường có sự lầm lẫn này là vì họ chưa nhận chân được những cái khổ mà mình sẽ phải đối diện như sanh sinh, lão, bệnh, tử, khổ, ái biệt ly, oán tăng hội, cầu bất đắc, ngũ ấm xí thạnh khổ Và cho dù họ có thấy được như vậy thì đa số

Trang 17

đều xem nó như là một điều không thể tránh khỏi của một kiếp người, nên việc đi tìm tới căn nguyên của nó, để giải thoát khỏi nó ít được ai để ý tới, thaây vào đó họ lại tìm tới những thú vui giải trí để quên lãng nó, và nhất là những ai cho rằng chết là hết thì họ lại càng cố gắng tranh thủ hưởng thụ hết tất cả những dục lạc trên thế gian này, thậm chí bất chấp cả luân thường đạo lý để thõa mãn những dục vọng của mình Nên việc nhận thức ra được vấn đề khổ đau này là cửa ngõ để một phàm phu bước lên con đường thánh đạo Nên việc nhận thức được bốn vấn đề về khổ đau này được gọi là Tứ thánh đế Như trong Kinh kinh Nhất Thiết Lậu Hoặc đức đức Phật có thuyết: Vị ấy như lý tác ý: “‘Đđây là khổ”’, như lý tác ý: “‘Đđây là khổtập”’, như lý tác ý: “‘Đđây là khổ diệt”’, như lý tác ý: “‘Đđây là đường đưađến khổ diệt”’.

Cái chữ “Đây” được dùng trong đoạn văn này sẽ được diễn giải khác nhau tùy vào trình độ hiểu biết của mỗi người, và tùy vào cái nền tảng tri thức của mỗi thời mà cách diễn giải sẽ có độ sâu cạn khác nhau Tuy là khác nhau, nhưng đều phải làm sao sáng tỏ được Tứ thánh đế thì việc như lý tác ý mới có giá trị thiết thực cho bản thân và cho xã hội Còn không thì cho dù có hay ho, có cao siêu tới đâu, có thâm sâu huyền bí tới mức nào thì cũng chỉ là những hý luận mà thôi Chẳng hạn như trong Kinh kinh Nhất Thiết Lậu Hoặc có nói:

Với người không như lý tác ý thì một trong sáu tà kiến này khởi lên:

Trang 18

1: “"Ta có tự ngã”"

2: “"Ta không có tự ngã”"

3: “"Do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã”"

4: “"Do tự mình, ta tưởng tri ta không có tự ngã”"

5: “"Không do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã”"

6: “"Chính tự ngã của ta nói, cảm giác, hưởng thọ thọquả báo các nghiệp thiện ác đã làm chỗ này, chỗ kia, chính tự ngã ấy của ta là thường trú,

Thường đối với những ai thắc mắc hay hỏi đức đức Phật về những vấn đề này thì ngài Ngài hay im lặng, vì nó không liên quan tới việc giúp chúng ta giải thoát khỏi khổ đau, nên những vấn đề này chỉ có tính chất hý luận, không có giá trị thực tiễn, nó chỉ thỏa mãn cái sự tò mò hơn thua, tranh luận đúng sai mà thôi, chứ không thể giúp mình tiếp cận được chân lý, vì một khi còn có sự ngộ nhận về tự ngã, là còn có ngã chấp, thì có lý giải về điều gì cũng không thể giúp ta thấy được chân tướng sự thật Chỉ có hướng tới những thắc mắc nào mà giúp ta có thể giải quyết được những vấn đề hiện thực thì nó mới có giá trị thực tiễn, như là thấy được bản chất khổ đau của cuộc đời này là điều không ai có thể tránh khỏi, nhận ra được căn nguyên từ đâu mà có khổ, thấy được cái khổ này có thể diệt trừ và phương pháp hay con đường để đi tới diệt trừ được cái khổ đó Giải quyết được 4 bốn vấn đề này thì chân lý tự nhiên được phơi bày, nhưng để

Trang 19

thấy rõ được bốn4 vấn đề này, trước hết chúng ta cần phải như lý tác ý thì mới có thể nhận diện được nó, rồi sau đó mới nói tới vấn đề giải quyết được nó.

2 Thế nào là tTự ngã, vVô ngã và cChân ngã

Khi đức đức Phật mới truyền đạo, nhiều người còn chưa biết tới giáo lý của ngàiNgài, thì một khi còn là phàm phu tục tử không ai mà không có ngã chấp hay còn gọi là thân kiến Nên khi họ có những thắc mắc về các vấn đề siêu hình thì đều không thể thoát ra khỏi những ý niệm về tự ngã, càng cố gắng lý giải thì chỉ có làm tăng trưởng thêm tà tri, tà kiến mà thôi Nên những ai chỉ muốn thỏa mãn sự tò mò, sự hơn thua tranh luận, thì đức đức Phật nhấn mạnh vào pháp Tứ thánh đế để giúp họ quay về lại cái vấn đề hiện thực là sự đau khổ mà không ai tránh khỏi Và khi họ thật sự muốn giải thoát khỏi đau khổ thì đức đức Phật mới có thể giúp họ tìm ra được đáp án của vấn đề Căn nguyên của vấn đề đau khổ này chính là do sự chấp ngã, mà một khi còn là phàm phu, khi chưa tiếp xúc qua giáo lý của Phật đà Đà thì không ai mà không có sự ngộ nhận này Nên để phá cái ngã chấp này đức đức Phật mới đưa ra khái niệm về vô ngã

Vô ngã nghĩa là cái mà chúng ta cho là mình, là ta đó thực chất là do ngũ uẩn hợp thành, không có tự ngã, nghĩa là nó bao gồm sắc, thọthọ, tưởng, hành và thức hợp thành –, thức ở đây chính là A lại da

Trang 20

thức hay là tạng thức, là thành phần thâm sâu bí nhiệm nhất cần phải có sự tu tập giới, định, tuệ mới có thể thấy được sự vận hành của nó Thấy được sự tập hợp của ngũ uẩn này cũng chính là phá được ngã chấp, chứng được vô ngã Mặc dù chưa thấy được cái cơ sở lý giải về việc giải thoát khỏi vòng sanh sinh tử luân hồi một cách rõ ràng, nhưng vì tin nghe theo lời Phật mà họ giữ giới, tu định, nhờ vậy mà khai mở được trí tuệ về vô ngã, thấy được sự tập hợp của ngũ uẩn thì họ cũng có thể giải thoát khỏi sanh sinh tử, do tin nghe và thực hành theo lời Phật dạy nên mới gọi những người này là hàng thanh Thanh văn Và khi bắt đầu có nhiều vị đắc được quả vị A la hán chứng được vVô ngã, thì khi đó đức đức Phật mới bắt đầu giới thiệu khái niệm về cChân ngã Khái niệm về vVô ngã cũng chỉ là phương tiện tạm thời để phá những tà kiến về chấp ngã, chứ vẫn chưa phải là chân đế, chưa phải là nhất thừa liễu nghĩa, nó chỉ mới giúp ta chấm dứt được sanh sinh tử, đắc được Niết bàn vắng lặng tịch tĩnh mà thôi

Nhưng phải nắm rõ khái niệm về vVô ngã rồi, và có những người đã minh chứng được thế nào là trạng thái vVô ngã rồi, thì khi đó mới có cơ sở để nâng tầm nhận thức của mọi người lên một bậc cao hơn nữa, đó là nhận thức về khái niệm cChân ngã., Ggiai đoạn này bắt đầu tiến tới những mục tiêu cao xa hơn, đó là xây dựng cõi Tịnh độ của chư Phật, và làm sao có thể đáp ứng được những nguyện cầu của chúng sanhsinh: “Thiên xứ hữu cầu thiên xứ ứng, ;

Trang 21

Khổ hải thường tát độ nhơn nhân chu” Muốn vậy phải phá được pháp chấp, là bắt đầu thâm nhập Như lai Lai tạng chứng được Pháp pháp thân Nên đối với phàm phu như chúng ta, khó mà có thể dùng lý luận để nhận chân được về cChân ngã, cho dù có nhận thức được chính xác về khái niệm đó, nhưng nếu không sống được với cái cChân ngã thì cũng khó mà cưỡng lại được trước sự cám dỗ của dục vọng, nhất là đối với những người mà tập khí phiền não còn sâu dày Nên đối với những ai tập khí phiền não còn sâu dày thì nên quán chiếu về pháp Duyên khởi thì sẽ hiệu quả hơn, vì nó sát với tập khí phiền não của chúng sanh sinh hơn Còn những ai tập khí đã cạn mỏng thì có thể chuyên quán chiếu về chân ngã, về chân như bản tánhtính Như trong Kinh kinh Chiêm Sát Nghiệp Báo Thiện Ác, ngài

Địa Tạng có giới thiệu về 2 hai loại pháp quán: Mmột là pháp quán về chân như thật tướng, thường dành cho hạng thượng căn – là những người có nghiệp chướng, tập khí đã cạn mỏng;, ngược lại, đối với ai tập khí phiền não còn sâu dày thì nên học theo pháp duy tâm, duy thức quán, nó gần giống với giáo lý Duyên khởi trong các Kinh kinh điển Tiểu thừa.

3 Tình trạng của Phật giáo trong thời đại hiện nay

Khái niệm chân tâm bổn bản tánhtính, hay cChân ngã, tuy thường bắt gặp trong Kinh kinh điển nhưng đa số lại nằm trong các bộ Kinh kinh điển Đại thừa là chính, vì đây không phải là một khái

Trang 22

niệm đơn giản mà phàm phu như chúng ta có thể hình dung được, nên trong giai đoạn đầu mới truyền đạo, đức đức Phật ít đề cập tới khái niệm này

Mặc dù, người học Phật thời nay đa số đã tránh được những khái niệm sai lầm về tự ngã mà đức Phật đã nhắc tới trong Kinh kinh điển, n Nhưng thaây vào đó những thế hệ sau, những ai mà tiếp xúc với Kinh kinh điển Đại thừa thì hay tác ý tới khái niệm cChân ngã của nhà Phật nhiều hơn., Nnhưng vào thời nay, người khai ngộ rất hiếm, nên đa số mọi người chỉ hiểu qua sách vở, hiểu trên lý thuyết là chính, chứ khó mà gặp được bậc khai ngộ chỉ điểm cho mình, nên khó mà có được một sự hình dung chính xác về nó, do vậy mà sự tác ý vào khái niệm chân tâm bổn bản tánh tính đa số là không đúng như lý như pháp

Nhất là đối với một đời sống tiện nghi hiện đại như ngày nay, dễ khiến nhiều người dễ dàng có được, thỏa mãn được những dục vọng của mình, nếu chúng ta chỉ mến mộ, chỉ cảm tình mà không nhận chân một cách xác thực và rõ ràng về cái chân tâm bổn bản tánh tính hay cái chân ngã, thì khi đứng trước sự cám dỗ đó, làm sao chúng ta có thể chiến thắng được nó, nên thế nào cũng bị thoái chuyển mà chính bản thân mình cũng không hay Rồi dần dần không còn kiên trì với con đường giới, định, tuệ để giải thoát hết thảy các lậu hoặc nữa mà chuyển sang con đường hoằng pháp lợi sanh sinh là

Trang 23

chính, là lấy tư tưởng Bồ tát đạo của Đại thừa làm phương châm cho hành động, đó là làm sao phổ cập được Phật pháp cho hết tất cả chúng sanhsinh, cầu cho hết thảy mọi người sớm biết tới Phật pháp mà được thoát khổ, còn việc thành tựu của mình thì để tính sau Đặc biệt là vào thời đại ngày nay, nhờ phương tiện truyền thông đã giúp nhiều vị thầy tuy chưa có sự chứng đắc gì nhưng vẫn có thể truyền bá được dễ dàng “đăng đàn” giảng giải Phật pháp tới cho rất nhiều người dù bản thân còn chưa chứng đắc Điều này làm cho , nên Phật pháp, đặc biệt là giáo pháp Đại thừa, ngày càng được lan rộng hơn trong quần chúng Nhưng vì bản thân vị sư phụ vị thầy này còn chưa giải thoát được khỏi các lậu hoặc thì đệ tử theo họ làm sao mà thoát ra khỏi nó được, Thành ra nên Phật giáo hiện nay có hiện tượng là người tu sĩcác sư không dám tập trung vào con đường giới, định, tuệ nữa mà chuyên vào hướng tín nguyện cầu vãng sanh sinh Tịnh tịnh Độ độ là chính, vì một khi được vãng sanh sinh thì sớm muộn gì cũng thành Phật;, hướng đi này có vẽ dễ dàng và thù thắng hơn nên đa số những vị tu sĩ nhiều sư thời nay thích chọn cái hướng đi này hơn Nhưng nếu hàng tu sĩ mà không đắc được giới, định, tuệ thì tăng đoàn làm sao có thể phát triển một cách vững mạnh được Nên hiện nay ta thấyHệ quả là các đạo tràng nhỏ lẻẽ niệm Phật cầu vãng sanh sinh xuất hiện ngày càng nhiều, còn hệ thống tăng đoàn có xu hướng càng ngày càng suy giảm dần.

Trang 24

Nên thời Thời đại ngày nay, chúng sanh sinh phước phúc mỏng nghiệp dày, nếu cứ học đòi theo những pháp cao siêu dành cho hàng thượng căn, thì dù có khế lý nhưng chẳng khế cơ thì cũng khó mà đoạn trừ được các lậu hoặc cũng khó mà đoạn trừ được Nên thời nay,Vậy nên người học Phật, đặc biệt là hàng xuất gia, cần nắm rõ lại những kiến thức nền tảng như giáo lý Duyên khởi, giáo lý Tứ thánh đế, giáo lý về vVô ngã

4 Tứ thánh đế và như lý tác ý

Như vào thời đức đức Phật còn tại thế, khi mà mới truyền đạo, chưa có nhiều người xuất gia theo ngàiNgài, thì đa số tín đồ chỉ tiếp xúc với đức đức Phật qua những bài hội thoạihỏi pháp ngắn, không có nhiều thời gianđiều kiện để diễn giải nhiều Nên Phật thường là phải ứng cơ nói pháp, nghĩa là tùy vào cái chấp trước của họ người hỏi pháp như thế nào mà đức đức Phật khai thị pháp để phá bỏ cái sự chấp trước đó Cái mà phàm phu hay chấp trước nhất chính là ngã chấp Nên trong thời gian đầu này chúng ta hay thấy đức đức Phật giảng về vô ngã, nhưng càng về sau người xuất gia theo Phật có đủ nhiều rồi người xuất gia theo Phật thì ngài Ngài có nhiều thời gian để giảng giải một cách kỹ càng hơn, đặc biệt là về các quy luật vận hành trong tự nhiên, chẳng hạn như giáo lý Duyên khởi Đây là điểm khá tương đồng giữa khoa học và Phật giáo Vì khoa học hiện nay chủ yếu là khám phá về các quy luật vận hành trong tự nhiên, làm sao có

Trang 25

thể mô tả nó một cách khách quan nhất., Đđiều này rất giống với tiêu chuẩn như lý tác ý mà đức đức Phật đã đề ra trong Kinh kinh điển Nên đó là nguyên do tại sao ta thấy khoa học và giáo lý Duyên khởi có nhiều điểm tương đồng nhau.

Chẳng hạn như việc khám phá ra quy luật vạn vật hấp dẫn rất giống với khái niệm dục vọng của con người, chính là mắt xích Ái được đề cập trong giáo lý Duyên khởi, hay là việc phát hiện ra tính tương đối của vạn vật như không gian và thời gian, nó cũng không phải cố định, bất biến như ta thường nghĩ, chính sự uống cong của không gian đã tạo nên sự vận hành một cách tuần hoàn của các hành tinh, từ đó mà loại thế giới bất ổnbiến động này cứ vậy mà tồn tại Điều này rất giống với giáo lý Duyên khởi, vạn pháp đều do duyên sanh sinh cũng do duyên diệt, không có một pháp hữu vi nào là thường hằng bất biến cả, nó chỉ tồn tại một cách tương đối mà thôi., Nnếu chúng sanh sinh không nhận ra biết được điều đó thì cứ phải sống trong cái thế giới bất ổnbiến động này để phải gánh chịu đủ các loại khổ đau, và Mà cái chết không phải là hết, mà nó cũng phải tuân theo một quy luật tuần hoàn hết tử lại sanhsinh, cứ vậy mà lòng vòng mãi trong vòng sanh sinh tử luân hồi không có ngày ra, chỉ khi nào khai ngộ hoặc vãng sanh sinh về cõi Tịnh tịnh đĐộ của chư Phật thì mới chấm dứt được vòng sanh sinh tử luân hồi này mà thôi Nên nếu trình bày Tứ thánh đế nếu được trình bày dưới gốc góc nhìn của

Trang 26

giáo lý Duyên khởi sẽ đượcthì người thời nay sẽ dễ tin tưởng và dễ tiếp nhận hơn.

4.1 Khổ đế

Khi đức đức Phật mới thành đạo thì giáo lý đầu tiên mà đức PhậtNgài quán xét đến chính là giáo lý Duyên khởi Giáo lý Duyên khởi giúp cho ta thấy rõ thế nào là vòng sinh tử luân hồi, dù có sinh lên cõi trời thuộc về sắc giới hay vô sắc giới thì vẫn là trong tam giới, vẫn chưa thoát ra khỏi lục đạo luân hồi Mà một khi còn trong lục đạo luân hồi thì chúng ta không thể nào tránh được sự đau khổ, cho dù sinh lên cõi trời sắc giới hay vô sắc giới, chúng sanh sinh vẫn phải chịu sự đau khổ Như chúng sanh sinh ở cõi trời sắc giới khi bắt đầu có hiện tượng ngũ tướng suy hao, cảnh báo cho việc thọ mạng sắp hết thì tâm thần của họ rất thống khổ, dù muốn hay không sớm muộn gì cũng phải tới cái ngày đó, đức đức Phật gọi đây là hoại khổ Còn chúng sanh sinh ở cõi trời vô sắc giới thì phải chịu sự biến dịch thaây đổi, tới một lúc nào đó sức định cũng phải hết thì họ phải quay lại thế gian tùy theo nghiệp lực mà thọ thụ nhận quả báo tương ứng, đây gọi là hành khổ Còn chúng sanh sinh ở dục giới phải gánh chịu nhiều sự đau khổ hơn, gọi là khổ khổ, thường bao gồm hết cả 8 tám loại khổ là ái biệt ly, oán tăng hội, cầu bất đắc, ngũ ấm xí thạnh và sanh sinh, lão, bệnh, tử Như vậy, bản chất của lục đạo luân hồi là đau khổ, nhưng tại sao chúng sanh sinh lại cứ đâm đầu vào đó mà

Trang 27

không thể tự chủ được Giáo lý Duyên khởi sẽ giúp ta thấy rõ được điều đó

4.2 Tập đế

Duyên khởi có nghĩa là tâm thức của phàm phu thường hay khởi lên sự phân biệt đối với các pháp, bao gồmTrong đó các đối tượng vật chất gọi là những cái duyên bên ngoài, từ vin vào đó mới sinh khởi ra những dục vọng, nên gọi là Duyên khởi Trong Tứ thánh đế gọi đây là Tập đế, là một sự huân tập, nghĩa là chúng ta thường hay khởi lên những ý niệm phân biệt, khó mà dừng lại được, từ đó mà dục vọng càng ngày càng tăng trưởng Dục vọng có nghĩa là bị các pháp hay là bị các đối tượng vật chất, nó hấp dẫn, nó cuốn hút tâm trí của mình, đây là căn nguyên khiến ta không thể dừng lại được, nên cho dù rơi vào trạng thái khổ đau cùng cực chúng ta vẫn không chịu buông bỏ

4.3 Diệt đế

Nhưng rất may là những dục vọng này đều là không thật, nghĩa là cái niềm vui khi sở hữu, khi tiếp xúc được cái đối tượng vật chất mà nó mang lại chỉ mang tính tương đối mà thôi., Mmột khi cái nhân hay cái duyên bị thaây đổi thì nó cũng phải thaây đổi theo, nhưng vì không nhận ra được tính hư giả, tính tương đối đó nên ta cứ mãi dính mắc vào những thứ vui giả tạm đó để rồi cứ phải luẩn quẩn,

Trang 28

luân hồi trong đó không có ngày ra Vậy ta là cái gì, cái mà mọi người hay nghĩ nó là ta, là tôi đó thực chất chỉ là một tập hợp của ngũ uẩn bao gồm sắc, thọthọ, tưởng, hành và thức, trong đó thức chính là A lại da thức hay là tạng thức Chính cái A lại da thức này là thứ lưu trữ những dục vọng, những ái nhiễm, chính nó là động cơ thúc đẩy thần thức phải đi tìm một cái thân khác, từ đó mà có hiện tượng luân hồi sanh sinh tử Mà A lại da thức là vọng tâm nên nó không phải là cái chân thật tuyệt đối, cũng như những dục vọng mà nó lưu trữ trong đó cũng chỉ là hư vọng Vậy cái nào mới thật sự là ta, trong Phật giáo Đại thừa gọi nó là chân tâm, bổn bản tánhtính, là tánh tính viên giác, nó có 4 bốn đức là thường, lạc, ngã, tịnh Cái này mới chân thật là ta, sống được ý thức được cái chân ngã này mới giúp ta dần dần khôi phục lại được cái niềm an vui hạnh phúc thật sự Nên vòng sanh sinh tử luân hồi là có thể diệt trừ được Đây chính là bước diệt Diệt đế trong Tứ diệu đế Chỉ vì chúng ta quên đi mất, không nhận chân được cái chân tâm bổn bản tánhtính, cái bản thể bất sanh sinh bất diệt của mình nên mới nhận vọng làm chân, từ đó mới có luân hồi sanh sinh tử mà thôi Nên có thể nói giáo lý Duyên khởi giống như là chiếc cầu nối từ khái niệm vô ngã bước qua khái niệm về chân ngã, từ Ttiểu thừa lên Đđại thừa, nên giai đoạn sau này được gọi là hồi tiểu hướng đại

4.4 Đạo đế

Trang 29

Nhưng làm sao để chúng ta nhận chân lại được cái chân tâm bổn bản tánh tính này hay chứng được vô ngã? Để thực chứng được điều này không phải ngày một ngày hai là có thể đạt được mà cần phải trải qua một quá trình gồm nhiều bước, như đức đức Phật có giới thiệu về con đường Bát chánh chính đạo gồm 8 tám bước, đây là con đường độc nhất đi đến giải thoát hết thảy các lậu hoặc., Hhay như trong Kinh kinh Nhất Thiết Lậu Hoặc, đức đức Phật cũng có nêu ra 6 sáu phương pháp có thể giúp chúng ta đoạn trừ được hết tất cả các lậu hoặc, 6 sáu phương pháp này cũng được trình bày một cách tuần tự, cũng khá tương đồng với 8 tám bước trong Bát chánh chính đạo:, Bbước đầu là chánh chính kiến, sau cùng là dùng tới phương pháp tu tập, là phải có chánh chính niệm và chánh chính định thì mới có thể giúp chúng ta khai mở được trí tuệ vô lậu chứng được vô ngã, nhận chân được cái chân tâm bổn bản tánh tính của mình, thì khi đó mới có thể giải thoát được khỏi vòng sanh sinh tử luân hồi đầy khổ đau này

Bên cạnh những mặt tiêu cực củatrái mà nền khoa học hiện đại đã mang lại cho loài người thì ta thấy nền tri thức của nhân loại đã phát triển vượt bậực Đây lại chính là mặt lợi thế mạnh của thời đại ngày nay so với thời xưa Nên bây giờ nếu chúng ta biết vận dụng cái mặt lợi thếthế mạnh này, đó chính là ứng dụng được nền tri thức khoa học này một cách khéo léo, thì có thể giúp cho những kiến thức

Trang 30

thâm sâu uyên áo của nhà Phật trở nên dễ hiểu và dễ hình dung hơn, cụ Cụ thể là làm cho giáo lý Duyên khởi và khái niệm cChân ngã trở nên gần gũi với mọi người hơn Khi đó sẽ giúp cho hầu hết mọi người đều có thể như lý tác ý, là có được chánh chính tri, chánh chính kiến, nghĩa là có thể liễu giải được các quy luật các hiện tượng một cách chính xác., Đđây là chi phần đầu tiên của Bát chánh chính đạo và cũng là nhân tố chính yếu nhất, nên trong Kinh kinh Nhất

5 Khoa học hiện đại hỗ trợ cho việc như lý tác ý như thế nào?

Từ khi ra đời các sản phẩm trí tuệ nhân tạocông nghệ cao như máy tính, máy tính lượng tử, đặc biệt là robot có khả năng xử lý thông tin kết hợp với khả năng điều khiểncử động cơ thể như một con người, khiến nhiều người khởi lên ý niệm rằng trong tương lai robot sẽ có khả năng ý thức và có thể khống chế loài người Từ đóÝ tưởng này đã được triển khai thành xuất hiện nhiều bộ phim khoa học giả tưởng thu hút khá nhiều khán giả quần chúng Nhưng đối với những ai học Phật, đặc biệt là Phật giáo Đại thừa, một khi hiểu rõ được khái niệm về chân ngã hay chân tâm bổn bản tánh tính thì mới dám chắc rằng cái giả tưởng đó không bao giờ thành hiện thực Vvì dù công nghệ có tiến bộ tới đâu thì khoa học sẽ không thể nào tạo ra được cái được gọi là chân tâm bổn bản tánh tínhkhoa học sẽ không thể nào tạo ra được, vì phạm vi của khoa học là thuộc về mặt vật lý,

Trang 31

nên cái mà khoa học tạo ra được chỉ là khả năng xử lý thông tin như là bộ vi xử lý, giống với khả năng của bộ não con người và khả năng lưu trữ thông tin như là ổ cứng, giống với khả năng lưu trữ của A lại da thức Nhưng vì A lại da thức thuộc về mặt tâm thức, nên nó như là chiếc cầu nối giữa bộ não thuộc về mặt vật lý và cái chân ngã thuộc về chân tâm, đối với bộ não nó có tác dụng như một ổ cứng cung cấp thông tin cho bộ não xử lý, nhưng đồng thời nó cũng là mặt tâm thức, là nơi mà chân tâm hay chân ngã dựa vào đó mà đưa ra những lựa chọn hay những quyết định của mình

Có một số tôn giáo hay ngoại đạo họ thấy được cái phần A lại da thức này, nhưng vì chưa thấy được cái chân như bổn bản tánh thì nên rất dễ ngộ nhận rằng cái A lại da thức này mới là cái chủ thể của cái thân xác này, vì thế nên mới đặt cho nó cái tên là linh hồn., Nnhưng chỉ có đức đức Phật mới thấy được A lại da thứcnó vẫn chưa phải là cái chủ thể thật sự của cái thân xác vật lý này Mà nó chỉ có công năng lưu trữ những kinh nghiệm, những kiến thức hay những dục vọng giống như việc lưu trữ thông tin của ổ cứng mà thôi Nên Phật giáo đặt cho nó cái tên là tạng thức, tạng có nghĩa là lưu trữ, thức có nghĩa là nó không phải thuộc dạng vật chất., Ttuy thuộc về mặt tâm, nhưng không phải là cái chân tâm, chân ngã, mà nó thuộc về dạng vọng tâm, nên để phân biệt với cái chân tâm thì tạm gọi nó là thức, là do tâm phân biệt nhị nguyên đối đãi mà có.

Trang 32

Nên nó cũng giống như một đám mây che mất ánh sáng từ nơi chân như bổn bản tánh tính của mình, vì không thấy Mmmặt Tttrời mà chỉ mới thấy được cái đám mây này thì nên rất dễ ngộ nhận, cho rằng cái đám mây này là mình Mê chấp vào cái thân hay cái vọng tâm này mới khiến mình quên đi mất cái chân tâm bổn bản tánhtính, đó mới thật sự là cái chân ngã thường hằng bất biến bất sanh sinh bất diệt

Những ai mà có tư tưởngtheo chủ nghĩa dạng duy vật thì sẽ dễ cho rằng cái thân xác mới là cái gốc sinh ra cái tâm thức, dạng thứ hainhững người duy tâm thì cho rằng cái phần linh hồn mới là cái gốc để cho phần thân xác nương vào Chỉ có đức đức Phật mới thấy được cả 2 hai phần này đều chưa phải là cái chủ thể thật sự nên gọi là vô ngã, nhưng cả hai cần phải có sự kết hợp, sự hợp tác với nhau thì chúng mới có thể hoạt động được, giống như một chiếc máy tính muốn hoạt động thì cần phải có phần cứng và phần mềm vậy, thiếu một trong hai cái này thì máy tính không thể hoạt động được Nên đức đức Phật dùng 2 hai chữ là “danh sắc” để chỉ về cho cái hợp thể đó Chữ “danh” là chỉ về phần tinh thần, hay là phần vọng tâm, còn chữ “sắc” là chỉ về phần vật chất hay là phần thể xác Hoặc được phân ra kỹ hơn thì gọi là ngũ uẩn, trong phần danh chiếm 4 bốn phần là thọthọ, tưởng, hành và thức Điều này khá giống với 5 năm bộ phận chính hình thành nên một chiếc máy tính hay một con robot, bao gồm phần cơ thể robot, các bộ phận cảm biến, phần vi xử lý,

Trang 33

phần cung cấp năng lượng để nó hoạt động như là pin, sạc và phần lưu trữ như ổ cứng Khi các bộ phận này kết hợp lại với nhau, hỗ trợ nhau, thì nó trở thành một công cụ đắc lực, là giúp cho chân tâm, chân ngã – là cái thật sự là ta đó –, có thể tương tác, học hỏi với thế giới vật chất bên ngoài, chứ cái hợp thể danh sắc đó vẫn chưa phải là ta, vì vậy mà đức đứcĐức Phật mới gọi nó là vô ngã Nên mMột khi thiếu cái phần chân tâm này thì cái hợp thể đó cũng giống như một con robot không thể tự đưa ra một quyết định hay một lựa chọn nào cả mà đều phụù thuộc vào cái chương trình được lập trình sẵn, nên cho dù máy tính có tân tiến tới đâu thì nó cũng không thể tự đưa ra những quyết định hay lựa chọn cho những hành vi của nó, nên do đó nó không có khái niệm tạo ác nghiệp như ở con người Nếu có gây thiệt hại gì đó thì cũng chỉ là những sự cố, tai nạn thuộc về do người lập trình viết ra hoặc trách nhiệm hay tội lỗi là do chủ đích của người đã lập trình ra cho nó

Bộ nhớ hữu hình dù có tinh vi tới mức nào cũng có giới hạn, còn A lại da thức thuộc về mặt tâm thức nên nó không có giới hạn Nnó có thể tích lũy thông tin từ đời này sang đời khác, nhưng vì phàm phu chúng ta còn đang mê mờ nên chỉ sử dụng được một phần rất nhỏ cái trong công năng của nó mà thôi, thế nên chúng ta mới không nhanh nhạy và chính xác bằng robot là vậy Vvà A lại da thức không bị phân hủy như kiểu vật lýđồ vật hữu hình, mà chỉ có sự giác ngộ,

Trang 34

nhận chân ra được chân tướng sự thật thì mới chuyển hóa được nó mà thôi;, còn không thì sau khi cái thân này tan rã thì cái phần thức nó vẫn còn, đó là nơi lưu trữ những kiến thức, những kinh nghiệm và những dục vọng của mình, giống như một chiếc máy tính cho dù có bị hư bể vỡ mà ổ cứng vẫn còn, nếu ta đem ổ cứng này sang một máy tính khác thì nó cũng có thể hoạt động tương tự như cái máy tính trước Còn đối với một chúng sanh sinh có tâm thức thì chính những dục vọng là cái thúc đẩy nó đi tìm một cái thân mới mà không có bất cứ ai có thể can thiệp vào được

Nên chừng nào còn chưa chuyển hóa được cái dục vọng này thì chừng đó vẫn còn phải tái sanh sinh lại vào cái thế giới đầy khổ đau này mà không ai có thể can thiệp vào được, nên dù đức Đức Pphật A Ddi Đđà có thần thông quảng đại cũng phải yêu cầu bạn là: Nngay lúc lâm chung cần phải có tín nguyện tha thiết thì mới khống chế được cái dục vọng của mình, nhờ vậy mà Pphật A Ddi Đđà mới tiếp dẫn bạn về thế giới Cực Llạc được Nhưng để rốt ráo và chắc ăn hơn chúng ta phải chuyển hóa được dục vọng của mình, Muốn vậy trước tiên chúng ta cần phải thấy được cái thân này, cái thần thức không phải là ta và thấy được những dục vọng này là do phần tâm thức khởi lên bắt nguồn từ sự phân biệt đối với các pháp hay là các đối tượng vật chất bên ngoài mà có hình thành lên, nên nó không phải là chân thật, bất sanh sinh bất diệt, mà cũng là do nhân duyên đối đãi

Trang 35

mà córa Cchỉ khi nào buông được cái tâm phân biệt này xuống thì dục vọng mới không còn, dục vọng không còn thì không còn tác nhân nào lôi kéo mình đi thọ thọ thân nữa, khi đó nếu có tâm nguyện muốn vãng sanhsinh tịnh độ, Phật A Di Đà sẽ báo cho bạn biết ngày giờ Ngài tới rước bạn, ngược lại nếu dục vọng chưa chuyển hóa được thì phải đợi tới lúc lâm chung nghiệp duyên với thế gian này đã hết, nếu ngay lúc đó chí nguyện vãng sanh sinh của bạn khống chếchiến thắng được dục vọng của bạn thì Phật A Di Đà mới đến tiếp dẫn bạn được

Còn để khai mở được trí tuệ bát Bát nhã là thấy được các pháp hữu vi như mộng huyễn bọt ảnh, thì tự nhiên sẽ không còn khởi lên tâm phân biệt nữa, vì thấy nó không thật thì phân biệt làm gì; thực chứng được điều này là đắc được quả vị Bồ tát Còn Duyên giác và A la hán họ buông được tâm phân biệt xuống là do tin nghe theo lời Phật, biết được đó là nguồn gốc của đau khổ, là căn nguyên của dục vọng, nên nhưng vẫn chưa phải là thấy rõ được chân tướng sự thật, nên cái pháp đó vẫn chưa phải là pháp nhất thừa liễu nghĩa, mà chỉ là phương tiện ban đầu cho hàng sơ cơ tập khí còn sâu dày.; hoặc Hoặc là khi Phật mới truyền đạo thì Ngài chỉ có thể giảng được những pháp mang tính chất đối trị với cái ngã chấp của chúng sanh sinh và cũng phải phù hợp với nền tri thứctrình độ nhận thức của nhân loạicon người thời đó, nên những pháp này chỉ mang tính

Trang 36

phương tiện đối phó trước mắt, nó là pháp mở đường để về sau đó đứcĐức Phật mới giảng nói pháp chân thật được

Chỉ có những vị pháp thân đại Đại sĩ khai mở được trí tuệ bát Bát nhã mới có thể chứng được pháp thân, khi đó mới thật sự là nhận chân được cái chân tâm, chân ngã này mà thôi., Ccòn A la hán, hay Dduyên giác chỉ mới thấy được cái thân ngũ uẩn này là một hợp thể không có cái nào là chủ tể, là ta trong đó Tuy chưa rốt ráo nhưng nó đã có sự chính xác, không giống như 2 hai dạng ngã chấp của phàm phu và của ngoại đạo., Pphàm phu thường hay chấp thân này là ta, còn ngoại đạo thì hay chấp linh hồn mới là ta, cả hai đều không đúng với sự thật Tuy cái chân tâm, chân ngã này không hình không tướng, nhưng nó mới thật sự là chủ tể, là cái chân như bản tánh tính cùng với 10 mười phương chư Phật không hai không khác Đây là điều khó mà ai có thể chấp nhận được, nhất là vào các thời đại trước đây, nhưng Nhưng khi nền khoa học hiện đại ra đời, đặc biệt là thuyết tương đối và vật lý lượng tử, đã làm sáng tỏ hơn về tính chất như mộng huyễn bọt ảnh của cái thế giới hiện thực này Nên vào thời đại hiện nay, Phật giáo Đđại thừa mới bắt đầu được giới tri trí thức tiếp nhận và phổ quát hóa, c Chứ không còn mang tính chất sư thừa như các thời đại trước đây nữa.

Trang 37

PHẦN II: BÁT CHÁNH CHÍNH ĐẠO

Trang 38

6: Chánh Chính Tinh Tấn 7: Chánh Chính Niệm

8: Chánh Chính Định

Trang 39

1 Cháính kiến, cháính tư duy

Như hồi xưa, cửa vào đạo để đưa tới định, tuệ là phải tin tưởng vào vị thầy đã khai ngộ, gọi là tín căn và tín lực, vị Vị đó dạy mình như thế nào thì mình phải nỗổ lực làm cho được, gọi là tấn căn và tấn lực, Từ đó mới đưa tới niệm định tuệ Nhưng bây giờ thánh nhân xuất hiện ít dần, kiếm đâu ra người khai ngộ, chỉ dạy cho mình Llúc này mới bắt đầu xảy raxuất hiện vấn đề, đó là chúng ta không thể đi theo con đường tín, tấn, niệm, định, tuệ nữa, mà chỉ biết là có con đường chính yếu hơn là Bbát chánh chính đạo cũng đưa tới định, tuệ Nhưng ta thấy 2 hai cửa ngõ đầu tiên của Bbát chánh chính đạo là chánh chính kiến và chánh chính tư duy có nhiều cách hiểu khác nhau Như Nnhiều học giả hiện nay đĐa số học giả ngày nay chỉ định nghĩa chính kiến và chính tư duy theo văn tự và phỏng đoán, nên mỗi người định nghĩa mỗi kiểu và có nhiều cáicòn nhiều điều không hợp lý trong đó, nhưng đa sốphần nhiều mọi người chỉ là học lý thuyết cho có, cho qua lớp nên chẳng ai bận tâm làm gì Nên Dẫn tới bây giờ mọi người không biết phải đi con đường Bbát chánh chính đạo này như thế nào không biết đi như thế nào, vì cửa vào đạo là chánh chính kiến và chánh chính tư duy hầu hết đều được định

Trang 40

nghĩa trên lý thuyết vì nên không biết cách áp dụng vào đời sống thực tế ra sao.

Vậy trong cái đời sống hiện thực này, liệu có cái gì đã áp dụng 2 hai chữ chánh chính kiến và chánh chính tư duy này đã được ứng dụng vào đâu hay khôngchưa? Đđó chính là khoa học tự nhiên mà ít ai biết, và nhờ vậy mà nó đã đem lại sự thaây đổi lớn lao cho nhân loại., Ttriết học cũng cố gắng đảm bảo 2 hai tiêu chuẩn này, nhưng đa sốTriết học vẫn dựa vào tri kiến phàm phu nên độ chính xác vẫn không thể bằng khoa học tự nhiên được, nên vì vậy nguy cơ sai lầm vẫn rất là lớn Còn đối với khoa học tự nhiên, khi đưa ra một quan điểm hay một nhận định nào đó đều phải được kiểm nghiệm thực tế bằng các thí nghiệm cụ thể, rõ ràng, minh bạch; trải qua được sự kiểmthực nghiệm rồi, thì cái sự nhìn nhận đó mới được đảm bảo là đã chính xác, như vậy mới được gọi là chánh chính kiến, sau đó dùng sự logic chặt chẽ của toán Toán học để phát triển một cách sâu rộng hơn để đưa ra những lý thuyết sâu sắc và tổng quát hơn., Ttính chất của toán Toán học là sự logic, nên cái tư duy mà dựa vào toán

tToán học thì sẽ đảm bảo được tính logic chặt chẽ, không có việc sai lệch, nên gọi là chánh chính tư duy Nhưng để kiểm nghiệm cái lý thuyết mới lại phải trải qua những thí nghiệm thực tế xem có đúng với kết quả dự đoán không thì mới được chấp nhận, như vậy mới giúp mọi người có sự tin tưởng Cứ Nhờ vậy mà khoa học tự nhiên

Ngày đăng: 04/04/2024, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan