Tóm tắt: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

28 0 0
Tóm tắt: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh việnQuản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành Sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

-˜˜˜ -PHẠM THỊ THANH HƯƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE KHU VỰC NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VỚI BỆNH

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Công Giáp

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩhọp tại Học viện Quản lý giáo dục

Vào hồi giờ ngày tháng năm 202

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu

Nghị quyết số 46 NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới đã nhấn mạnh: Sức khoẻ là vốn quí nhất của mỗi con người và của toàn xã hội Đảng ta đã khẳng định: “Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảo nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [7].Vì vậy, đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư cho sự phát triển về kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân và gia đình Để thực hiện quan điểm này, ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 122/QĐ-TTg về “Chiến lược quốc gia bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030” [68].

Chất lượng đội ngũ nhân lực ngành y tế phụ thuộc vào chất lượng đào tạo tại các cơ sở đào tạo khối ngành sức khỏe, trong đó có hệ thống các trường đại học khối ngành sức khỏe Việc đào tạo sinh viên tại các trường đại học khối ngành sức khỏe phải đảm bảo hình thành năng lực hành nghề cho người học Để đảm bảo được điều này, tổ chức đào tạo tại các trường đại học khối ngành sức khỏe phải quán triệt được nguyên lý giáo dục của Đảng ta là “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” Do vậy, đào tạo nhân lực ngành y tế tại các trường đại học khối ngành sức khỏe hiện nay cần phối hợp chặt chẽ với các bệnh viện- đây là điều kiện để các trường nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng cường thực tế, gắn lý thuyết với thực hành

Lý luận và thực tiễn cho thấy việc phối hợp giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với các bệnh viện là một giải pháp tổ chức đào tạo nhân lực ngành y tế mang lại nhiều hiệu quả và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Chính vì thế, ngày 01 tháng 8 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 09/BYT-TT về hướng dẫn việc kết hợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khoẻ nhân dân [10]

Trong đào tạo nhân lực cho ngành y tế, hình thức phối hợp đào tạo giữa nhà trường và bệnh viện có vai trò quan trọng nhưng về mặt lý luận thì vấn đề phối hợp này chưa được nghiên cứu thấu đáo, tổ chức triển khai ở nhiều trường đại học còn mang tính chủ quan, dựa vào kinh nghiệm thực tiễn là chủ yếu Cơ chế quản lý phối hợp này như thế nào? Mô hình phối hợp đặc thù cho lĩnh vực đào tạo nhân lực ngành y tế? Trách nhiệm của các bên liên quan trong đào tạo sinh viên và đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị đến đâu? Phương pháp đánh giá hiệu quả của sự phối hợp này? Và nhiều vấn đề mang tính lý luận về quản lý hoạt động phối hợp này chưa được xem xét đầy đủ.

Còn về mặt thực tiễn, trong phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện gặp khó khăn bởi hiện nay các bệnh viện đều bước vào cơ chế tự chủ nên gặp nhiều khó khăn như trong vấn đề tài chính, bên cạnh việc nhiều bệnh viện đã cố gắng, tạo điều kiện, môi trường tốt nhất cho người học được đào tạo thực hành, thì một số bệnh viện phải tập trung cao độ, ưu tiên sắp xếp giường bệnh nên việc sắp xếp không gian, thời gian để tổ chức giảng dạy thực hành tại bệnh viện còn có nhiều lúng túng.

Thực hiện thông tư 09/2008/TT-BYT ngày 01/8/2008 về “Hướng dẫn việc phối hợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các cơ sở thực hành trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khoẻ nhân dân” [10]; Thực hiện Nghị định 111/2017/NĐ-CP “Qui định về tổ chức đào tạo thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe” [14], các

Trang 5

trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng đã xây dựng chương trình, phương pháp học tập theo hướng hình thành năng lực cho sinh viên, đạt được các năng lực cơ bản của đội ngũ nhân lực y tế và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Do vậy, phối hợp giữa nhà trường và các bệnh viện trong đào tạo có vai trò quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, hình thành năng lực cho sinh viên, giúp sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng được các yêu cầu chuyên môn của các cơ sở y tế.

Mặc dù Bộ Y tế đã có các văn bản chỉ đạo và quy định về phối hợp giữa các trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện, nhưng trong thực tế hiện nay cơ chế quản lý hoạt động này giữa nhà trường và bệnh viện ở các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng còn bộc lộ nhiều bất cập Điều đó thể hiện trên các mặt: Chưa có chính sách đồng bộ trong tổ chức và triển khai hoạt động phối hợp; Mô hình phối hợp còn đơn điệu, chưa đa dạng; Cơ chế quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và bệnh viện chưa được xây dựng một cách khoa học; Kinh nghiệm của CBQL và GV trong quản lý hoạt động phối hợp còn hạn chế; Chưa có hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả phối hợp một cách khoa học.

Với mong muốn bổ sung thêm một vài khía cạnh lý luận về quản lý phối hợp đào tạo giữa nhà trường và bệnh viện, góp phần giải quyết những bất cập trong việc quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa các trường đại học khối ngành sức khỏe

khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản

lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sứckhỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện”.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện, luận án đề xuất các giải pháp quản lý khả thi hướng vào cải thiện các thành tố của quá trình phối hợp sẽ nâng cao hiệu quả phối hợp đào tạo và đáp ứng chuẩn đầu ra.

3 Câu hỏi nghiên cứu

3.1 Dựa theo cách tiếp cận quản lý nào để nghiên cứu quản lý hoạt động phối hợp đào

tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện?

3.2 Có những ưu điểm và hạn chế nào trong quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện?

3.3 Làm thế nào để quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện hiệu quả hơn và đáp ứng tốt hơn chuẩn đầu ra?

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện.

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện.

Trang 6

5 Giả thuyết khoa học

Hoạt động quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện đã đạt được một số thành tựu những vẫn còn nhiều bất cập Nếu triển khai một cách đồng bộ các giải pháp phối hợp đào tạo khả thi hướng vào cải thiện các thành tố của quá trình phối hợp như cơ chế phối hợp, nâng cao năng lực CBQL, giảng viên, chuyên viên liên quan và công cụ đánh giá hiệu quả hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện thì sẽ khắc phục được các bật cập hiện nay và đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra theo chương trình đào tạo.

6 Luận điểm để bảo vệ

6.1 Chất lượng đào tạo trình độ đại học khối ngành sức khỏe phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động quản lý phối hợp giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện.

6.2 Quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện dựa trên quản lý tốt các thành tố của quá trình phối hợp đào tạo là cách tiếp cận phù hợp, đáp ứng chuẩn đầu ra theo chương trình đào tạo.

6.3 Hiệu quả hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện phải dựa vào các giải pháp quản lý đồng bộ, tác động đến các khâu của quá trình phối hợp đào tạo, phân định rõ ràng cơ chế quản lý và trách nhiệm của các bên tham gia trong quá trình thực hiện hoạt động phối hợp này.

7 Nhiệm vụ nghiên cứu

7.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa

trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện;

7.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa

trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện; 7.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện.

7.4 Khảo nghiệm các giải pháp và thử nghiệm một giải pháp quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện nhằm kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất.

8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

8.1 Phạm vi về địa bàn nghiên cứu

Địa bàn nghiên cứu của luận án tập trung vào các trường đại học khối ngành khoa học sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng, bao gồm Đại học Y dược Thái Bình và Đại học Điều dưỡng Nam Định và các bệnh viện: Bệnh viên Đa khoa tỉnh Nam Định, Bệnh viện phụ sản Nam Định, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.

8.2 Phạm vi về phạm vi nghiên cứu

Luận án chỉ tập trung nghiên cứu hợp tác đào tạo trình độ đại học khối ngành sức khỏe.

8.3 Phạm vi về khách thể điều tra khảo sát

Việc điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện được tiến hành trên các đối tượng sau:

+ Cán bộ quản lý các trường đại học khối ngành sức khỏe + Giảng viên các trường đại học khối ngành sức khỏe

Trang 7

+ Cán bộ quản lý, đội ngũ y bác sỹ và nhân viên bệnh viện

+ Sinh viên hệ đại học đang học và sinh viên đã tốt nghiệp tại 2 trường trong 3 năm gần đây

8.4 Phạm vi về thời gian

Luận án được tiến hành nghiên cứu dựa trên các minh chứng, số liệu thống kê và số liệu được khảo sát trong giai đoạn 2015- 2020.

9 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

9.1 Cách tiếp cận

Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng các cách tiếp cận sau đây:

9.1.1 Tiếp cận hệ thống

9.1.2 Tiếp cận phối hợp và chi phí-lợi ích9.1.3 Cách tiếp cận theo chuẩn đầu ra9.1.4 Tiếp cận quá trình

9.1.5 Tiếp cận thực tiễn

9.2 Phương pháp nghiên cứu

9.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận9.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

9.2.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

10 Đóng góp mới của luận án

10.1 Luận án đã đưa ra được 5 giải pháp có tính cần thiết và tính khả thi cao để quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

10.2 Kết quả phần nghiên cứu lý luận của luận án có thể phục vụ cho những nghiên cứu về quản lý đào tạo trình độ đại học nhân lực y tế, là tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên nghiên cứu về quản lý đào tạo khối ngành sức khỏe.

10.3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn và 5 giải pháp được đề xuất trong luận án có thể giúp các cấp quản lý ở các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng và các bệnh viện vận dụng vào quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học ở cơ sở của mình.

11.Cấu trúc của luận án

Ngoài phần Mở đầu; Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung Luận án gồm 3 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện

Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

Trang 8

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠOTRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE VỚI BỆNH VIỆN1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Nghiên cứu về phối hợp đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp

Nhận thức được vai trò quan trọng của mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực, nhiều nhà khoa học trong nước và trên thế giới đã sớm quan tâm và đi sâu nghiên cứu vấn đề phối hợp này, nhằm làm rõ bản chất của mối quan hệ, tìm kiềm các hình thức và giải pháp phối hợp hiệu quả nhất trong đào tạo nhân lực.

Nhiều công trình nghiên cứu về phối hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp đã đề cập đến những lợi ích của hoạt động phối hợp này Các tác giả trong và ngoài nước đều có chung nhận định rằng hoạt động phối hợp đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp đem lại lợi ích không chỉ cho nhà trường, cho doanh nghiệp, cho người học mà còn cho cả xã hội

1.1.2 Nghiên cứu về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học vớicác doanh nghiệp

Do tầm quan trọng của vấn đề phối hợp đào tạo giữa trường đại học với doanh nghiệp nên những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động phối hợp này được thực hiện nhằm tìm ra các hình thức và giải pháp quản lý hiệu quả nhất trong phối hợp đào tạo sinh viên giữa nhà trường và doanh nghiệp

1.1.3 Nghiên cứu về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học khốingành sức khỏe với các bệnh viện

Sự hợp tác giữa hai tổ chức – nhà trường và bệnh viện - cần được lên kế hoạch để đạt được những lợi ích mong muốn Việc hợp tác giữa nhà trường và bệnh viện bắt đầu từ việc xác định các mục tiêu giảng dạy Khi các mục tiêu giảng dạy đã được xác định, thì điều quan trọng là phải tổ chức một cuộc đối thoại giữa các giảng viên nhà trường với các nhà quản lý bệnh viện để quản lý quá trình hợp tác đào tạo.

1.1.4 Nhận xét chung và những vấn đề cần nghiên cứu tiếp của luận án

1.1.4.1 Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu

Vấn đề phối hợp đào tạo và quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp đã có nhiều công trình được các nhà khoa học trên thế giới triển khai một cách hiệu quả, song các công trình nghiên cứu ở Việt Nam thì lại chưa nhiều và chưa có hệ thống Hơn nữa, hầu hết các công trình nghiên cứu mới chỉ đề cập đến một số vấn đề quản lý phối hợp đào tạo mà chưa nghiên cứu một cách toàn diện và chưa hình thành được lý luận về quản lý phối hợp đào tạo một cách có hệ thống trên từng mặt và ở các bình diện khác nhau, từ phạm vi vĩ mô của cả nước cho đến từng vùng và từng địa phương Trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã nghiên cứu, kế thừa, đối chiếu nhiều luận điểm, số liệu từ các công trình nghiên cứu trên.

1.1.4.2 Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp của luận án

- Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện nên dựa theo mô hình quản lý nào cho phù hợp với bối cảnh

Trang 9

hiện nay ở khu vực Nam đồng bằng sông Hồng?

- Hoạt động phối hợp đào tạo cũng như quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện hiện nay đang được thực hiện như thế nào?

- Làm thế nào để quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện đáp ứng tốt yêu cầu đảm bảo chất lượng và hiệu quả?

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Quản lý

Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng việcvận dụng các chức năng, công cụ và phương pháp quản lý phù hợp nhằm sử dụng có hiệuquả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra.

1.2.2 Đào tạo

Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, từ việc chuẩn bị đầuvào, tổ chức và thực hiện quá trình dạy học cho đến việc đánh giá, cấp văn bằng, chứngchỉ, nhằm hình thành cho người học những năng lực cần thiết để họ có cơ hội tìm việc làmđồng thời để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội

1.2.3 Quản lý đào tạo

Quản lý đào tạo là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong quátrình đào tạo thông qua các chức năng của quản lý và bằng những công cụ, phương phápquản lý phù hợp để đạt được mục tiêu chung của quá trình đào tạo.

1.2.4 Phối hợp đào tạo

Phối hợp đào tạo là sự hợp tác giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnhviện để cùng nhau thực hiện một hoặc nhiều công việc nào đó của quá trình đào tạo nhằmthực hiện mục tiêu đào tạo nhân lực y tế đã được xác định và đáp ứng lợi ích của mỗi bêntham gia.

1.2.5 Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏe vàbệnh viện

Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏe vớicác bệnh viện” được hiểu là quá trình chủ thể quản lý (lãnh đạo nhà trường và bệnh viện)thực hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để tác động đến các lựclượng tham gia hoạt động phối hợp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra

1.3 Các loại hình tổ chức phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏevà bệnh viện

1.3.1 Tổ chức cơ sở đào tạo nằm trong bệnh viện 1.3.2 Tổ chức bệnh viện nằm trong cơ sở đào tạo

1.3.3 Nhà trường và các bệnh viện là những đơn vị độc lập

1.4 Hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sứckhỏe với bệnh viện

1.4.1 Mục tiêu phối hợp đào tạo trình độ đại học

Khi tiến hành phối hợp đào tạo trình độ đại học, cả nhà trường và bệnh viện đều đặt ra mục tiêu cần đạt được thông qua thực hiện hoạt động phối hợp Các mục tiêu này có vai trò như kim chỉ nam định hướng cho mọi hoạt động triển khai phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện Do vậy, mục tiêu cần đạt được qua hoạt động phối hợp là chỉ báo tổng quát về

Trang 10

chất lượng và hiệu quả phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện

1.4.2 Nội dung phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sứckhỏe với bệnh viện

1 Xây dựng chương trình tổng thể về phối hợp đào tạo2 Phối hợp xây dựng và phát triển chương trình đào tạo3 Phối hợp quản lý sinh viên

4 Phối hợp trong hoạt động giảng dạy, hướng dẫn thực hành cho sinh viên

5 Phối hợp trong việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị thực hành, thực tập6 Phối hợp trong việc tổ chức thực hiện đánh giá kết quả đào tạo sinh viên

1.4.3 Hình thức phối hợp đào tạo giữa trường đại học khốingành sức khỏe với bệnh viện

1.4.3.1 Hình thức đào tạo song hành (dual system)1.4.3.2 Hình thức đào tạo luân phiên

1.4.3.3 Hình thức đào tạo tuần tự

1.4.4 Đảm bảo các điều kiện phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sứckhỏe với bệnh viện

Để giúp cho hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện đạt được kết quả như mong muốn thì các điều kiện cần thiết phục vụ cho hoạt động này là rất quan trọng, bao gồm các điều kiện sau đây: Sự quan tâm của lãnh đạo trường đại học; Sự quan tâm của lãnh đạo bệnh viện; Các văn bản pháp lý về phối hợp đào tạo giữa trường và bệnh viện; Đội ngũ giảng viên, bác sĩ tham gia phối hợp đào tạo; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dùng cho phối hợp đào tạo; Tài chính dành cho phối hợp đào tạo.

1.5 Nội dung quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đạihọc khối ngành sức khỏe với bệnh viện

1.5.1 Quản lý xây dựng chương trình tổng thể về phối hợp đào tạo trình độ đại học 1.5.2 Quản lý phối hợp xây dựng và phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học 1.5.3 Quản lý phối hợp trong hoạt động giảng dạy, hướng dẫn thực hành cho sinh viên1.5.4 Quản lý phối hợp trong việc sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị thực hành,thực tập

1.5.5 Quản lý phối hợp trong việc tổ chức thực hiện đánh giá kết quả đào tạo sinh viên1.5.6 Đánh giá quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đạihọc khối ngành sức khỏe với bệnh viện

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại họcgiữa trường đại học khối ngành sức khỏe với bệnh viện

1.6.1 Chủ trương và chính sách nhà nước về đào tạo đại học1.6.2 Sự phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế1.6.3 Tiến bộ khoa học và công nghệ

1.6.4 Nhận thức của cán bộ quản lý nhà trường và bệnh viện về phối hợp đào tạo trìnhđộ đại học

1.6.5 Năng lực quản lý của CBQL nhà trường và bệnh viện

1.6.6 Điều kiện cơ sở vật chất và tài chính của nhà trường và bệnh viện

Kết luận chương 1

Trang 11

Chương 2

CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP ĐÀO TẠOTRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE KHU VỰC

NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VỚI BỆNH VIỆN

2.1 Giới thiệu chung về các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng

2.1.2.4 Về trình độ đào tạo của đội ngũ giảng viên

2.1.2 Giới thiệu về Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định

2.1.2.1 Quá trình thành lập 2.1.2.2 Về quy mô đào tạo

2.1.2.3 Về trình độ đội ngũ cán bộ quản lý

2.1.2.4 Về trình độ đào tạo của đội ngũ giảng viên

2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đạihọc giữa các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồngvới bệnh viện

2.2.1 Mục đích khảo sát2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát

2.2.4 Địa điểm và thời gian khảo sát2.2.5 Phương pháp khảo sát

2.2.6 Xử lý kết quả khảo sát

TTđánh giáMức độ ĐiểmKết quả thực hiện công việc

1 Tốt 4 Các hoạt động đạt kết quả cao nhất, mang lại vận dụngtrong thực tiễn 2 Khá 3 Các hoạt động đạt hiệu quả vượt qua mục tiêu ban đầu 3 Trung bình 2 Kết quả công việc đạt ở mức bình thường.

4 Yếu 1 Có làm nhưng công việc chưa đạt được mục tiêu chuẩn đềra Đánh giá kết quả lựa chọn từng nội dung theo điểm trung bình như sau:

Giá trị Xs 1-1,75 1,76 – 2,50 2,51-3,25 3,26-4,00

Xếp hạng mức độ cao, thấp của giá trị điểm trung bình đánh giá, sử dụng hàm xếp hạng Rank (xi, x1 xn) xếp thứ tự phần tử xi trong tập n phần tử theo thứ tự.

Với câu hỏi 3 mức độ, tác giả sử phương pháp tính phần trăm: + Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết

Trang 12

+ Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi

2.3 Thực trạng hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khốingành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

2.3.1 Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữatrường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

Qua bảng 2.7 cho thấy, tất cả các mục tiêu hoạt động phối hợp được đánh giá đã được thực hiện ở mức độ khá

2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đạihọc khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

Qua bảng 2.8 cho thấy, đa số các nội dung hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện được đánh giá ở mức khá

2.3.3 Thực trạng thực hiện hình thức phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trườngđại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

Qua bảng 2.9 cho thấy, các trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng đều có triển khai các hình thức phối hợp đào tạo với các bệnh viện như phối hợp đào tạo luân phiên, phối hợp đào tạo song hành và phối hợp đào tạo tuần tự Tuy nhiên, từng hình thức phối hợp đào tạo có sự đánh giá mức độ thực hiện khác nhau

2.3.4 Thực trạng các điều kiện phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại họckhối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

Qua bảng 2.10 cho thấy, các điều kiện phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện được đánh giá mức độ thực hiện đạt từ loại khá trở lên Tuy nhiên, đối với từng loại điều kiện thì cũng có đánh giá khác nhau về mức độ thực hiện

2.4 Thực trạng về quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trườngđại học khối ngành sức khỏe khu vực Nam đồng bằng sông Hồng với bệnh viện

2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng chương trình phối hợp đào tạo

Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phối hợp xây dựng chương trìnhphối hợp đào tạo

Trang 13

Điểm trung bình các đối tượng3,018

3 Phân công soạn phối hợp đào tạo giữa hai cơ quan

Điểm trung bình các đối tượng2,839

Qua bảng 2.11 thấy rằng tất cả các khâu của quá trình quản lý xây dựng chương trình phối hợp đào tạo đều nhận được đánh giá ở mức độ khá tuy từng khâu quản lý có

Trang 14

điểm đánh giá trung bình của các đối tượng khác nhau.

2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp xây dựng và phát triển chương trình đàotạo trình độ đại học

Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phối hợp xây dựng vàphát triển chương trình đào tạo trình độ đại học

Nội dung phối hợpĐối tượngĐơn vị tínhTốt Khá TB YếuMức độ thực hiệnĐiểmTB

Điểm trung bình các đối tượng2,644

3 Phân công nhiệm

-Điểm trung bình các đối tượng2,834

Ngày đăng: 04/04/2024, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan