Giáo trình công nghệ may trang phục 2 docx

98 1.2K 17
Giáo trình công nghệ may trang phục 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY THS TRẦN THANH HƯƠNG GIÁO TRÌNH: CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC ( TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP HỒ CHÍ MINH 6-2007 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY THS TRẦN THANH HƯƠNG GIÁO TRÌNH: CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC ight opyr C uo © Tr HS ng D uat T u ph y th am K Chi P Ho h Min ( TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP HỒ CHÍ MINH 6-2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM GIỚI THIỆUMÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC Tên học phần: Công nghệ may trang phục II Mã số môn học: Số đơn vị học trình: Điều kiệ n tiên quyết: Cơ sở trình sản xuất may cô ng nghiệp Thiết kế trang phụ c I Công nghệ may I h Mô tả: Min Chi Trang bị cho sinh viên nhữn g kiến thức TP.nHvề sản xuất may công nghiệ p bả o uat h Những ảnh hưởng củ a thiết bị,am Kytư, điều kiệe n kỹ thuật đế n công nghệ vật t u ph sản xuất sả n phẩm DH S uong Mục tiêu nội dung vắht tắ tr học phầ n: n©T yrig Cop Mục tiêu củ a họ c phần là: trang bị cho sinh viê n kiến thức trình công nghệ sản xuất may công nghiệ p, ảnh hưởn g củ a điều kiện kỹ thuật, thiết bị vật liệu tới công nghệ gia công sản phẩm; côn g đoạn trình sản xuất: trải vải, chia cắt, ráp nối, tạo dán g, hoàn tất sản phẩm ; nội dung, chất thông số cô ng nghệ củ a cá c trình Học phần công nghệ may II bao gồm phần chính: Khái quát sản phẩm may trình công nghệ may, nội dung, chất, thô ng số kỹ thuật côn g đoạn trình sả n xuất: trải vải, cắt, ráp nối, tạo dáng, hoà n tất sản phẩm, ảnh hưở ng yếu tố đế n trình công nghệ Nội dung chi tiết học phần: ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG I KHẢ NĂNG CẠ NH TRANH CỦA CÁ C DOANH NGHIEÄ P DEÄ T MAY VIEÄ T NAM TRONG BỐI CẢNH KINH DOANH MỚI : Kể từ đầu năm 2005, hầu hế t cá c nước xuất khẩ u hàng dệt may giớ i phả i đối mặ t vớ i cạ nh tranh xuất khố c liệ t từ cườn g quố c dệt may như: Trung quốc, n độ, Băngladesh… Việc bã i bỏ hạn ngạch nhập khẩ u hàng dệt may đặ t cá c doanh nghiệp sản xuất xuất trước nhữ ng thách thức hết sứ c lớn lao từ yê u cầ u mớ i củ a thị trườn g Ngoài yêu cầu có trướ c đây, cá c doanh nghiệp cò n phả i thỏa mãn hàn g loạ t yê u cầu mớ i thờ i hạn giao hàng ngắn hơn, có lự c thiết kế may mẫu chào hàng, hệ thống thông tin phản xạ đáp ứng nhanh yêu cầu củ a ch hàng, xây dựng văn hóa ứng xử mớ i quan hệ lao động bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh Cùng với đổ i củ a nề n kinh tế thị trường, ngàn h may có nhữ ng thay đổi sâu sắc nh i Mi Chdệ t may Việ t nam VINATEX công nghệ chủ độn g việ c phát triển thương hiệu Tập Ho n P đoà t uac T EU Tuy nhiên, nay, ngành xúc tiến mở vă n phòng đạ i diện tạ i nhiều nướ c nhưth y Đứ am K may gặ p phải số khó khăn sau: u ph S Đến năm 2006, có Việng DH Nga Belarus bị áp đặt hạn ngạ ch xuất hàng t nam, uo © Tr may mặc ight pyr Ngườ i lao độ nCo u cầu tăng lương Do đó, làm tăng chi phí sản xuất, giảm mứ c độ cạnh tranh g yê giữ a doanh nghiệ p may Chi phí đầ u vào : đất đai, điệ n, nước tăng Ngườ i lao động cần đượ c đào tạo nhiều mớ i phù hợ p vớ i yêu cầu trình sản xuất Nguyê n phụ liệu phụ thuộc vào nhập từ nướ c ngò Nói tóm lại: ngành dệt may Việ t nam có lợ i nguồn lao động dồi dà o, dễ đào tạo có chi phí lao độ ng thấp, yế u nguồn nguyên phụ liệu trình độ công nghệ quản lý so với cá c nướ c cạnh tranh.Trước tình hình này, Hiệp hội dệ t may đề biện pháp cụ thể sau: Xây dự ng Vinatex thàn h thương hiệu uy tín thị trường cá ch mở nhiều siêu thị Vinatex lãnh thổ Việ t nam Thành lập trung tâm nguyên phụ liệ u Thành phố Hố Chí Minh Hà Nội, nhằm phục vụ nhu cầu mua bán cá c loại nguyên phụ liệu cần thiết cho ngành may Không ngừng phát triể n công tác xú c tiến thương mại, mở văn phò ng đại diện cá c nước nhập hàng may Việ t nam Tìm hiểu nhu cầ u thị trường mở rộng thị phần ngành may ngoà i nướ c Liên kế t doanh nghiệp, thành lập “công ty Mẹ “ để có khả năn g đảm nhận gia cô ng đơn hàn g lớ n Đây phương thứ c hoạ t động hiệu để giúp cá c doanh nghiệp phát triển CẤ U TRÚC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤ T MAY CÔNG NGHIỆ P: II ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn KCS Chuẩ n bị sản xuấ t Nguyê n phụ liệ u Cá c công đọan sản xuất Công nghệ Thiế t kế Lập TCKT Đề xuất- chọn mẫu Tính chất NPL Thiết kế chuyền Thiết kế mẫu CâCân i NPL n đốđối NPL H Su ng D Truo Chế thử mẫu © ight opyr Nhảy mẫu C Ráp nối Bố trí y K MBPX pham Tạo dáng Trải i định hình Nghiên cứu mẩu Định mức NPL Chia cắ t Nguyên liệu thua tT Nhiệt ẩm định hình Hoà n tấ t Tẩy Phụ liệu nh Cắ t phá i Mi ChCắ t thô P Ho i May chi tiết Cắ t tinh Đánh số p tạo dáng Bao gói Lắp ráp Đóng kiện i ép Cắt mẫu cứng Giác sơ đồ BóBóc p – Phối c tậ tập – Phốkiki n n i ệ ệ Nhập kho Nhập kho BTP BTP ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay vaø Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM III ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚ C SẢ N PHẨM MAY: III.1 Đặc điểm sản phẩm may côn g nghiệp: - Mang tính phổ biến cao - Mang tính kinh tế : sản phẩm khô ng phức tạp sản xuất không bị phân tán III.2 Phân loạ i sả n phẩm may: III.2.1 Theo nguyê n liệ u : sản phẩm may từ vải dệ t kim, vả i dệt thoi, vả i không dệt, da lông tự nhiê n, da lông nhân tạo … III.2.2 Theo giới tính lứa tuổi : quần áo nam, quần áo nữ , quần áo trẻ em Quần áo nam, nữ lại chia quần áo cho niên, cho ngườ i đứng tuổ i cho ngườ i già Quần áo trẻ em cũ ng chia nhiều loạ i phục vụ cho nhiều đố i tượng như: trẻ em tuổ i nhà trẻ, trẻ em tuổ i mẫu giáo, học sinh phổ thông sở, học sinh phổ thông trung học… III.2.3 Theo mùa khí hậu : quần áo xuâ n thu, quần áo mù a hè, quần áo mù a đô ng III.2.4 Theo cô ng dụng: quầ n áo mặc ló t, quần áo mặc thường, quần áo mặc khoá c III.2.5 Theo c xã hội: quần o mặc thường ngày , quần o mặh dịp lễ hộ i, quần nc i Mi áo biểu diễn nghệ h áo lao động sản xuấ t, quần áo đồ ng phục, quần áo thể dụ c thể thao, quần Ho C TP thuậ t… huat Ky t III.3 Cấ u trú c sản phẩm may: am u ph III.3.1 Sản phẩm lớp :gồm g DH S on Tr tiế Cá c chi tiết chính: cátc© chi u t mà thay đổi kích thướ c củ a dẫn đế n thay đổi kích cỡ h yrig củ a sản phẩm Cop Cá c chi tiết phụ : thay đổi kích thướ c củ a chi tiế t, ta thấy không ảnh hưởng đến kích cỡ củ a sản phẩm III.3.2 Sả n phẩm có nhiề u lớp: gồm lớp cá c lớ p ló t Mỗ i lớp lạ i có chi tiế t chính, cá c chi tiết phụ III.4 Điề u kiệ n sả n xuấ t công nghiệp may: Quá trình sả n xuấ t công nghiệp may phụ thuộc rấ t nhiều vào việc lự a chọn công nghệ củ a từ ng doanh nghiệp Tuy nhiên, dù theo loại công nghệ sả n xuất nữ a, doanh nghiệp may phải dựa trê n cá c điều kiệ n mang tính chất sở sau để triển khai tốt hoạt độ ng quản lý : III.4.1 Vòng tiền tệ:cò n gọi khả nă ng tài doanh nghiệp - Tăng khả cạn h tranh - Tăng hiệ u sản xuất kinh doan III.4.2 Tiếp thị: - Tìm hiểu nhu cầ u khách hàn g - Giú p khẳng định thương hiệu củ a nhà sản xuất III.4.3 Khả nă ng sản xuất : - Công suất thiết bị: câ n đối chi phí đầu vào , khả phân phố i, ký kết hợ p đồn g gia côn g - Hàng tồn kho: cần phù hợp vớ i khả tiêu thụ thị trường thông qua kỹ thuật dự báo III.4.4 Cá c yế u tố sở vật chất: - Nhà xưởng - Thiết bị ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM - Phương tiệ n vận tả i III.4.5 Nguyê n vật liệu : Nguyê n liệ u Phụ liệu III.4.6 Con người: - Cán kỹ thuậ t - Cán quản lý - Công nhâ n trự c tiếp sản xuấ t - Cán công nhâ n viên củ a cá c phòng ban III.4.7 Kỹ thuật Qui trình công nghệ ổ n định, đại Tài liệu kỹ thuật Văn pháp qui củ a ngành III.4.8 Tổ c quản lý: h Min Lập kế hoạch sản xuất Chi P Ho Tổ c trình sản xuất uat T y th Điề u phối trình sản xuấ t am K ph Lãnh đạo kiểm tra trìnhSu n xuấ t DH sả ng III.4.9 Quả n trị thu hồi © vốruo u tư: thể khả tổ c quản lý quản trị doanh t T n đầ gh nghiệp, tạo khả Conh rtranh cao trê n thị trường cạ py i ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM CHƯƠNG II: CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT LIỆU I NGUYÊN LIỆU MAY: Nguyê n phụ liệ u ngành may bao gồm cá c sản phẩm củ a ngành ké o sợ i ngà nh dệ t như: chỉ, vả i, vải ló t, vải dựng… Ngoài ra, sản phẩm cuả cá c ngành phụ thuộ c khác nú t, móc, dây kéo, thun… Nắm đượ c tính chất nguyên phụ liệ u, chún g ta sử dụ ng chún g có hiệu kinh tế cao sản xuấ t, bảo quản vậ t liệu tốt hơn, trán h đượ c lỗi chấ t lượng nguyên phụ liệu khô ng đảm bảo Nguyê n phụ liệu may có nhữ ng tính chấ t chung, đồ ng thờ i có tính chất riêng công dụng riêng Do đó, cần nắm vữ ng tính chất để xử lý trình may nhằm nâng cao năn g suấ t chất lượ ng sản phẩm h Min I.1 Phâ n lọai vải : Chi Ho Vả i sản phẩm ngành dệ t nguyê n liệ u củ a ngànhPmay Vả i đượ c làm từ xơ, sợi theo uat T nhiề u cách khác bằ ng phương pháp dệ t hay liên kếy kỹ thuật Ngườ i ta phân loạ i vả i sau: t th am K - Theo yêu cầu sử dụng: vải mặc ngoài,Su ph c ló t, vả i kỹ thuật… H vải mặ ng D - Theo bề dày củ a vải: vả i dầruo i trung bình, vải mỏ ng… để chọn máy may thích hợp Ty, vả ho © igtạt vả i: dệ t thoi, dệt kim, không dệ t - Theo cấu trúc pyru cấ Co I.2 Vải dệt thoi: Vả i dệ t thoi sản phẩm dạng tấm, hai hệ thống sợi đan thẳng góc tạo nh Hệ sợ i nằm song song với chiều dà i vải gọ i sợi dọc, hệ sợi cò n lạ i sợi ngang Hiện nay, để đan hai hệ sợ i vào vớ i nhau, ngườ i ta thườ ng dù ng thoi dệ t Vì vậy, loại vải gọ i vải dệt thoi Nhữn g năm sau , ngành chế tạo máy dệ t thay thoi nhữn g dụng cụ c kẹp, kiế m, mũi phun…, nguyên lý đan để hình thành tấmvải không thay đổ i I.2.1 Phâ n loại vải dệt thoi:  Theo thành phần xơ: - Vải đồng nhất: đượ c dệt từ mộ t loại xơ hay sợ i Thí dụ : vả i bông, vả i lanh, vải len, lụa tơ tằm mộ t số vải lụ a tơ hó a học - Vải không đồng nhấ t: loại vải dệ t từ hai hệ sợi ngang dọc sử dụng từ nhữ ng loại xơ hay sợ i khác Tuy nhiê n, hệ sợ i lại loại sợi đồng vớ i Thí dụ: mộ t hệ sợ i bô ng, hệ sợi len, sợi tơ tằm hay sợi hó a họ c - Vả i pha: phổ biến dệ t từ sợ i pha Thí dụ : vải katê loạ i vả i có sợ i pha polysester, sợ i len pha visco Vải pha vải dệt từ sợi xe kiểu nh phầ n sợ i xe làm nguyên liệu khác loạ i  Theo công dụng củ a vải: - Vải dân dụng: vải dùng cho may mặ c, dùng cho sinh họa t ( khă n bàn, trải giườn g, mền …) dùng để trang trí (rèm, màn, bọc đồ gỗ , thảm…) - Vải công nghiệp : loại vải phụ c vụ sản xuấ t như: vải ló t da nhân tạo , vải bạt, vải bao bì… ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM  Theo phương phá p sản xuất: Vả i trơn nhẵn Vả i xù lô ng: đầu sợ i có sợi nổ i lên vòng sợ i tạo nên Ta thường gặp dạng khăn lông, vả i nhung Vả i cà o lông: ví dụ vải nỉ Vả i nhiề u màu : vả i sọc, vải ca rô Vả i nhiề u lớp: đượ c dệ t từ nhiều hệ sợ i mộ t lú c Vả i mộ c: vả i lấy trực tiếp từ má y dệt, chưa qua khâu hoàn tấ t Loại vải cứn g, thấm nước kém, mặ t vả i không đẹ p, có nhiều tạp chất Vải thường dùn g ngành cô ng nghiệp c Vả i hoàn tất: đưa thị trường tẩy trắng, nhuộm màu hay in hoa, cà o I.2.2 Tính chất đặ c điểm vải dệt thoi: Tính co giãn vả i dệ t thoi thấp kiểu dệ t củ a vả i Vải ổn định sứ c g hơn, dễ dàng cho trình cắt may inh Tính nhă n: trình sử dụng, vải dễ bị nhăn Do Chi M n ủ i phẳng mặ t vả i trướ c đó, cầ P Ho sử dụng uat T th Mép vải dễ bị tưa sợi: sợ i dọc ngang Ky thể tháo dễ dàng Do đó, cần phải gia cô ng am có ph mép vải cá ch may gấp mép hay vắ t DH Su sổ ng Canh sợ i vả i: canh Truo c nằm song song vớ i chiều dải biê n vải, canh sợ i ngang vuô ng t © sợ i dọ h góc vớ i chiều dà i biêCopy ig n vảir Canh sợ i dọ c đượ c ký hiệu bở i hình mũ i tên mộ t đầu hai đầu tù y theo tính chất vải chiề u hay hai chiều Canh sợ i dọ c co giãn, mật độ sợ i dọ c lớn sợ i ngang Canh ngang co giãn nhiều, mậ t độ sợ i sợ i dọc Canh sợ i xé o: co sức co giã n lớn I.3 Vải dệt kim Vả i dệ t kim mộ t sản phẩm đượ c hình thành bở i cá c vòn g sợ i mó c nố i vào Hiện có hai phương pháp tạo nên vải dệt kim: Phương pháp đan ngang: hay nhiều sợ i tạo nhữn g hàng vòn g mó c nối để tạo sản phẩm dạng ống, ng mảnh hay dạn g Phương pháp đan dọc: nhiều sợi dọ c tạo nên lú c cộ t vòn g mó c nố i vả i dài tùy ý có khổ rộ ng nhấ t định Vả i dệt kim đan ngang đan dọ c vả i đơn hay vải kép Vả i ké p đượ c dệt máy hai giườ ng kim xem hai lớp vải đơn ghép lại vớ i mặ t trái Vải ké p dày, nặn g vải đơn thườ ng không bị quăn mép I.3.1 Phâ n loại vải dệt kim: Cũng vải dệ t thoi, theo thàn h phần nguyên liệu có vải đồng nhất, không đồn g nhấ t vả i pha Vải dệt kim cũ ng chia loạ i vả i dân dụng vả i công nghiệp Nhiều sản phẩm dệ t kim cũ ng sản xuấ t dạng chiế c găng tay, bít tất… 1.3.2 Tính chất vải dệt kim: Tính đàn hồ i, co giãn : vải dệ t k im có độ đàn hồi lớn Vải dệ t kim sử dụ ng nhiều may mặ c, thể đượ c đường né t mềm mạ i Do , vả i dệ t kim sử dụng rộn g rãi m quần áo cho trẻ em, quần áo ló t, quầ n áo thể thao Tuy nhiê n, tính chấ t dễ tạo nên xô lệ ch vải ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM sản xuấ t Vì thế, trước tiến hà nh cắt may, cần xổ vải để ổn định độ co giãn củ a vải dệ t kim trước 1-2 ngày Tính tuộ t vòng: nhượ c điểm vả i dệ t kim Nếu vải có lỗ thủ ng nhỏ, dễ dàng bị lan rách to Ngoài ra, tron trình dệt, bị tuột mũ i, bị ảnh hưởng đến hàng đan tiế p theo Tính cuộn quăn mép: mép dọ c quăn mặt trái, mép ngang quăn mặ t phải Tính chất gây trở ngạ i trình cắ t may Để khắ c phục tình trạng này, vả i sau dệ t xong đượ c qua khâu định hình ép nóng để vải ổn định Độ thoáng khí, độ xốp: độ thoáng khí mức độ không khí xuyê n qua vải mộ t diện tích định mộ t đơn vị thờ i gian Vả i dệ t kim có độ thoá ng khí, độ xốp cao 1.3.3 Cá c lưu ý cắt may hàng dệt kim: Trước trả i vả i: vải phả i đượ c xổ trạng thá i tự Khi trải vả i: khôn g đượ c ké o g Dùng kẹp giữ chặn cá c lớp vải để không bị xô lệ ch Khi cắ t: sản phẩm càn g chi tiết càn g tố t, chi tiế t lớn tố t Do đó, thiế t kế mẫu cho mặt hà ng dệ t kim, cần ý đến đặc điểm để trình cắt dễ dàng inh Khi may: sử dụng cá c đường may có độ co giã n cao đườ ngChit M , mắc xích kép… Sử dụ ng vắ sổ P Ho kim may đầu tròn để không làm đứ t sợ i vả i dệ t kim uat T y th I.4 Các tính chất chung củ a vả i: am K u ph I.4.1 Tính chất hình họ c: DH S ng Khổ vả i: chiều rộng t ©m ruoi Nó xá c định đường vuôn g góc với biên vải đượ c đo tấ T vả gh từ mép biên bên nà y Copyrmé p biên bê n củ a câ y vải Tùy theo cá ch sử dụng mà ta có khổ vải sang i qui định khác cho dùng để cắ t bán thành phẩm tiế t kiệm nhiề u vải nhấ t Ngườ i ta thườ ng chia lọai khổ vải sau: Loạ i khổ hẹp: thường có chiều rộ ng từ 70, 75, 80, 90 cm Loạ i khổ rộng: thường có chiều rộng từ 1,2m, 1.4m, 1.5m, 1,6m, 1,8m… Khố i lượng 1m2 vải: (kg/m2) trọng lượng tổ ng số sợ i dọ c sợi ngang diện tích 1m2 vả i Khố i lượng 1m2 vải mộ t số liệu để xác định độ dày, mỏng củ a vả i Vải nặng thường vải dày, vải nhẹ thường vải mỏng Thí dụ : vải bô ng nhẹ: 120g/m2 , vải bôn g trung bình: 120-220g/m2, vải nặng: 220g/m2 I.4.2 Tính chất lý: Tính chấ t giữ nhiệt chống nhiệ t: Tính giữ nhiệt đượ c đánh giá nhiệ t trở riêng củ a từ ng loại vật liệu dệ t hệ số truyền nhiệ t củ a vậ t liệu dệt Thông thường ta dùng vả i vào mụ c đích bảo vệ thể khỏ i bị tác dụng nhiệt củ a mô i trường xung quanh Vì vậy, tính chất giữ nhiệt củ a vải mộ t yếu tố hế t sứ c quan trọng lự a chọ n nguyên liệu để sản xuấ t trang phục Độ chố ng nhiệ t đặc trưng nhiệt độ cự c đại mà vải chịu đựng đượ c Để vải nhiệt độ lớn nhiệt độ cực đại khô ng bề mặt vải bị biến dạng, mà tính chất vả i cũn g bị xấu rõ rệ t Khi ủi vả i hay quầ n áo, sử dụng nhiệt độ mứ c độ bền củ a vả i giảm Ta có nhiệ t độ ủi mộ t số vải sau: Vả i len: 165-190 0C Vả i bô ng: 180-200 0C Vaû i visco, PES: 150-160 0C ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Trong côn g nghệ này, chất oxy hó a mạnh Natri hipochorid (NaOCl) hay Kali permanganat (K2MnO4) cho o trình giặ t có đá bọt hay đá bọ t Sự phai màu hay làm bạc màu thấ y rõ phụ thuộ c vào nồng độ chất tẩy trắng, dung tỷ thờ i gian xử lý Tẩy trắng mạnh vớ i thờ i gian xử lý ngắn đượ c ưa chuộng tạo đượ c tương phản màu sắc tố t Sau tẩy trắng, vậ t liệu đượ c khử clo hoặ c giặt peoxit để giảm tối thiểu màu vàng hay tượng ngả vàng tổ n thấ t độ bền củ a vật liệ u Vải denim có mứ c độ nhuộm sâu màu c có kết màu sắ c c sau tẩy trắn g Qui trình: rũ hồ 10 đến 15 phút > giặ t > tẩy trắng 15 đế n 30 phú t, lạnh > giặ t tẩ y trắng quang học > làm mềm VII.3 Cô ng nghệ mài khô : Sử dụng loạ i giấy nhám, đá mà i hoặ c tia laser tác động lên bề mặt sản phẩm jean theo qui trình đượ c tính toán hay lậ p trình sẵn nhằm tạo hiệu ứng trang trí ight opyr C uo © Tr HS ng D uat T y th am K u ph Chi P Ho h Min Cá c loại nhám mài VII.4 Công đoạ n xử lý chống thấm: Sau may, mộ t số sản phẩm cần tiếp tục xử lý chốn g thấm ch hàng sử dụng cá c sản phẩm nà y để làm việc sinh sống môi trường ẩm ướ t Việc chống thấm thường đượ c thực phương án : xử lý hồ đặ c biệt phun trực tiếp lê n bề mặt sản phẩm hay xử lý chống thấm cá c đườn g may Cùng vớ i việc làm giảm thấm nướ c, công nghệ cho phép làm giảm nếp nhăn xảy trình gia cô ng may sản phẩm hoặ c nguyên phụ liệ u thấm ẩm, trở nên co rút Nhiều nghiên cứu đượ c tiến hành nhằm xử lý chốn g thấm sản phẩm: sản xuấ t vả i trá ng phủ, sản xuất kháng nướ c, hà n trùm lên đường may để chống thấm … VII.5 Công đoạn xử lý chống chá y: ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 82 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Một mối quan tâm lớn củ a nhà sản xuất hàng may mặ c tạo đượ c nhữn g sản phẩm đẹp, tố t, chất lượng cao, có khả nă ng hú t ẩm tốt lại phải có khả chống thấm khả chống cháy cao nhằm đảm bảo độ an toàn tuyệt đố i cho người sử dụng Trong nghiên u gần đây, người ta không ngừng tìm cách để sả n xuấ t loạ i nguyên phụ liệu chậm cháy : vải chậm cháy, chậm cháy, vải dệ t từ sợ i kim loạ i, … Những loại nguyên phụ liệu chậm cháy phả i có tác dụng chốn g nhiệ t độ cao, giữ nguyên hình dạng thờ i gian dà i bị tác động bở i nhiệ t Công nghệ cho phép sản xuấ t đượ c nhữ ng sản phẩm đặc biệt cho sả n xuất sản phẩm phụ c vụ chiến tranh, cứu hỏ a, trang phụ c bảo vệ, trang phụ c trẻ em, loại bọc nệm, cửa trang phụ c sử dụn g môi trường nguy hiểm Một vài loại vả i xơ thiên nhiê n sợ i pha sử lý hó a chất chố ng chá y bở i chất khí vả i phát lấy phầ n dưỡ ng khí tác nhân gây cháy nhằm ngă n cản cháy Cá c loạ i vải c vả i dệ t thoi, dệt kim polyester hoặ c nylon đượ c xếp vào hà ng chậm cháy chúng nóng chảy trướ c cháy thườ ng tự dập tắ t tách rờ i khỏ i lửa Dướ i bảng so sánh tính chất củ axơ tiếp xú c với lử a h Min Chi P Ho Loại xơ Tính chấ t uat T y th Bắ t lửa, cháy am KBông, Flax, viscose, Acetate, Acrylic ph Cháy chậm, nhỏ giọt, DHdậu tắt tự S p Polyamid, Polyester, Poly propylene u, g rớtonthường tự dập Len, tơ tằm Khó cháy, cháy t © u yế T gh yriy âm ỉ tắt, p Cochá Không cháy nguồn cháy đượ c lấy Modacrylic, Chlorofibre, Aramid, PBI Không cháy Thủ y tinh, thạch anh, Kim loạ i, PTFe VIII CÔNG ĐOẠ N TREO NHÃN : Sau hoàn tất, cá c sản phẩm cần đượ c treo thêm loại nhãn Các loạ i nhãn thực phận nhóm phụ liệu bao gói Nội dung củ a nhãn chất liệu tạo nhãn phụ thuộc vào yêu cầ u củ a mã hà ng Mục đích củ a việc treo nhã n nhằm quảng bá thương hiệu củ a nhà sản xuất, trang trí hoặ c giới thiệu đến người tiêu dùn g giá kích thước sản phẩm Trên nhãn ghi xuấ t xứ củ a sản phẩm mã số, mã vạ ch củ a loạ i sả n phẩm để tiện cho việ c bán hàng sau Vì thế, cầ n treo nhãn đú ng vị trí qui cá ch yê u cầu kỹ thuậ t để đảm bảo tính thẩm mỹ củ a sản phẩm Thông thường, nhãn đượ c treo nú t cổ, lai tay, lai o, lưng quần, cổ áo… để tạo điểm nhấn thu hút ngườ i tiêu dùng VIII.1 Giớ i thiệu mã số , mã vạch củ a hà ng hóa: Để tạo thuận lợi nâng cao suất, hiệu bán hàng quản lý kho người ta thường in hàng hoá loại mã hiệu đặc biệt gọi mã số mã vạch hàng hoá Mã số mã vạch hàng hoá bao gồm hai phần: mã số hàng hoá mã vạch phần thể mã số vạch máy đọc Mã số hàng hoá dãy số dùng để phân định hàng hố, áp dụng q trình ln chuyển hàng hố từ người sản xuất, qua bán buôn, lưu kho, phân phối, bán lẻ tới người tiêu dùng ThS TRAÀN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 83 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Nếu thẻ cước giúp ta phân biệt người với người khác mã số ihàng hố “thẻ h Mn cước” hàng hoá, giúp ta phân biệt nhanh chóng xáco Chloại hàng hố khác i P H Mã số hàng hố có tính chất sau: uat T y th hoá nhận diện dãy số - Nó số đặc trưng cho hàng hoá Mỗi m Khàng loại dãy số tương ứng với loại hàng hoá.H Su p ng D - Bản thân mã số dãy số đạiodiện cho hàng hố, khơng liên quan đến đặc điểm hàng hoá Tru lượng hàng hoá, mã số khơng có giá hàng Nó khơng phải số phân loại ht © chất ig hay opyr hoá C Hiện nay, thương mại toàn giới chủ yếu áp dụng hai hệ thống mã số hàng hoá sau: - Hệ thống UPC (Universal Product Code) hệ thống thuộc quyền quản lý Hội đồng mã thống Mỹ UCC (Uniform Code Council, Inc.), sử dụng từ năm 1970 sử dụng Mỹ Canada - Hệ thống EAN (European Article Number) thiết lập sáng lập viên 12 nước châu Âu với tên gọi ban đầu Hội EAN (European Article Numbering Association), sử dụng từ năm 1974 châu Âu sau phát triển nhanh chóng, áp dụng hầu giới Chính lý nên từ năm 1977, EAN trở thành tổ chức quốc tế với tên gọi EAN quốc tế (EAN International) Trong hệ thống mã số EAN cho sản phẩm bán lẻ có hai loại, loại sử dụng 13 số (EAN-13) loại sử dụng số (EAN-8) Mã số EAN-13 gồm 13 số có cấu tạo sau: từ trái sang phải + Mã quốc gia: hai ba số đầu + Mã doanh nghiệp: gồm từ bốn, năm sáu số + Mã mặt hàng: năm, bốn, ba số tùy thuộc vào mã doanh nghiệp + Số cuối số kiểm tra Để đảm bảo tính thống tính đơn mã số, mã quốc gia phải tổ chức mã số vật phẩm quốc tế cấp cho quốc gia thành viên tổ chức Mã số quốc gia Việt Nam 893 Mã doanh nghiệp tổ chức mã số vật phẩm quốc gia cấp cho nhà sản xuất thành viên họ Việt Nam, mã doanh nghiệp EAN-VN cấp cho doanh nghiệp thành viên Mã mặt hàng nhà sản xuất quy định cho hàng hố Nhà sản xuất phải đảm bảo mặt hàng có mã số, khơng có nhầm lẫn Số kiểm tra C số tính dựa vào 12 số trước đó, dùng để kiểm tra việc ghi số nói Từ năm 1995 đến tháng 3/1998, EAN-VN cấp mã M gồm bốn số từ tháng 3/1998, theo yêu cầu EAN quốc tế, EAN-VN bắt đầu cấp mã M gồm số ThS TRAÀN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 84 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Mã số EAN-8 gồm số có cấu tạo sau: + Ba số đầu mã số quốc gia giống EAN-13 + Bốn số sau mã mặt hàng + Số cuối số kiểm tra Mã EAN-8 sử dụng sản phẩm có kích thước nhỏ, khơng đủ chỗ ghi mã EAN-13 (ví dụ thỏi son, bút bi) Các doanh nghiệp muốn sử dụng mã số EAN-8 sản phẩm cần làm đơn xin mã Tổ chức mã số quốc gia (EAN-VN) Tổ chức mã số quốc gia cấp trực tiếp quản lý mã số mặt hàng (gồm số) cụ thể cho doanh nghiệp Mã vạch nhóm vạch khoảng trống song song đặt xen kẽ dùng để thể mã số dạng máy quét đọc Mã vạch thể mã số EAN gọi mã vạch EAN Trong mã vạch EAN, số thể hai vạch hai khoảng trống theo ba phương án khác (Set A, B, C) Mỗi mã vạch hay khoảng trống có chiều rộng từ đến môđun Như mã vạch EAN thuộc loại mã đa chiều rộng, mơđun có chiều rộng tiêu chuẩn 0,33 mm Mã vạch EAN loại mã vạch sử dụng riêng để thể mã số EAN Mã vạch EAN có tính chất sau đây: Chỉ thể số (từ O đến 9) với chiều dài cố định (13 h Min số) Là mã đa chiều rộng, tức vạch (hay khoảng trống) có chiều rộng từ đến o Chi mơđun Do vậy, mật độ mã hố H cao độ tin cậy tương đối thấp, đòi hỏi có ý đặc biệt TP in mã uat y th Mã vạch EAN có cấu tạo sau: Kể từ bên trái, khu vực để trống không ghi ký hiệu cả, ký am K hiệu dãy số bên phải, số kiểm tra, ký hiệu kết hiệu bắt đầu, ký hiệu dãy số bên trái, ký hiệu phân h Su p cách, ký thúc, sau khoảng trống bên phải.ong DH khu vực mã vạch EAN-13 tiêu chuẩn có chiều dài 37,29 Tồn u mm chiều cao 25,93mm ht © Tr ig tạo tương tự có chiều dài tiêu chuẩn 26,73mm chiều cao Mã vạch EAN-8 pyrcấu Co có 21,31mm Làm để có mã số mã vạch sản phẩm? Muốn có mã số mã vạch hàng hoá để xuất hay bán siêu thị, trước tiên doanh nghiệp phải gia nhập EAN Việt Nam EAN Việt Nam cấp mã M cho doanh nghiệp hướng dẫn doanh nghiệp lập mã mặt hàng (mã I) cho sản phẩm Để thành viên EAN Việt Nam, doanh nghiệp phải đóng phí gia nhập phí hàng năm Hai loại phí đại hội thành viên định, ghi điều lệ EAN Việt Nam thay đổi sau thời gian áp dụng Một nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp áp dụng mã số mã vạch quản lý mã mặt hàng (mã I) theo nguyên tắc mã số tương ứng với loại sản phẩm nhất, không nhầm lẫn Những sản phẩm khác tính chất (ví dụ bia nước ngọt), khối lượng, bao gói… phải cho mã số mặt hàng khác Những mã số sử dụng lâu dài với tồn mặt hàng Những mặt hàng cải tiến (thay đổi trọng lượng, cách bao gói…) phải cấp mã mặt hàng VIII.2 Các phương pháp treo nhãn : VIII.2.1 Treo nhãn tay: nhãn đụ c lỗ xỏ loạ i dây gân trang trí Công nhân dù ng tay buộ c nhãn vào vị trí định theo qui cách buộ c đượ c phổ biến Phương pháp tốn thờ i gian hiệu suấ t treo nhãn thấp VIII.2.1 Sử dụng sú ng bắn đạn nhựa: vớ i loạ i dụng cụ , sản phẩm nhãn trang trí đượ c liên kế t vớ i cá c dải nhựa đượ c gọi đạn nhựa Phương pháp cho kết treo nhãn thẩm mỹ hiệu suất treo nhãn cao  Một vài loạ i đạn nhựa thường gặp : ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 85 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Ghi chú: A : đạn chữ “I” B : Hình mó c câu C Hình trò n D: Hình chiế c khoá E: thẻ thườ ng F : thẻ mản h  Súng bắn đạn nhựa: ight opyr C IX uo © Tr HS ng D uat T u ph y th am K Chi P Ho h Min CÔNG ĐOẠ N BAO GÓI : VII.1 Tầm quan trọng việc bao gói (bao bì ) sản phẩm : Vai trị bao bì ngày trở nên quan trọng việc xây dựng thương hiệu mạnh qn Bao bì khơng có tác dụng bảo vệ, mô tả giới thiệu sản phẩm mà cịn chứa đựng nhiều nhân tố tác động đến khách hàng việc định lựa chon mua hàng họ Để lựa chọn số khách hàng trước đối thủ cạnh tranh đâu yếu tố việc xây dựng yếu tố thành công việc thiết kế bao bì? Dựa sở nhân tố tác động đến khách hàng lựa chọn so sánh sản phẩm loại tham khảo yếu tố việc lựa chọn thiết kế bao bì đẹp, là: IX.1.1 Sự phối hợp quán: Đây tiêu chuẩn cốt lõi bao bì thành cơng Sự phối hợp qn phải thể phong cách riêng thương hiệu sản phẩm Màu sắc, bố cục, phông yếu tố giúp cho việc nhận dạng hình ảnh thương hiệu nhanh nhiều lần, giúp cho khách hàng nhớ đặc tính riêng sản phẩm đó, họ mua hàng nhiều cửa hàng khác Một ThS TRAÀN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 86 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM sản phẩm thay đổi màu sắc bao bì theo giai đoạn để tạo hấp dẫn, phải tuân theo nguyên tắc quán việc nhận diện thương hiệu sản phẩm IX.1.2.Sự ấn tượng: Khi tặng q cho việc gói quà thể tôn trọng người nhận Một quà gói đẹp chăm chút trước hết gây ấn tượng ban đầu tốt đẹp người nhận, cho dù chưa biết q bên Bao bì sản phẩm vậy, cách thiết kế đóng gói bao bì thể phần sản phẩm bên bao bì Tính ấn tượng cịn đặc biệt có ý nghĩa với bao bì cao cấp dành cho sản phẩm sang trọng Việc thiết kế bao bì cho mặt hàng đắt giá địi hỏi phải có chọn lựa kĩ từ chất liệu màu sắc thiết kế., thơng qua thể “đẳng cấp” người mua IX.1.3.Sự bật: Trên kệ trưng bày khơng có sản phẩm mà cịn có sản phẩm khác loại đối thủ cạnh tranh Vì bật yếu tố quan trọng để tạo khác biệt Nhà thiết kế phải hiểu sản phẩm người tiêu dùng so sánh, nhận định với hàng loạt sản h phẩm khác với nhiều phong cách màu sắc đa dạng Và để cạnh tranh được, nhà thiết kế Min Chi phẩm khác Muốn làm phải làm cách để sản phẩm điểm nhấn loạt sản P Ho điều đòi hỏi nhà sản xuất phải nghiên cứu kĩ thị trường T bước định vị sản phẩm đến uat từ th việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu m Kyquả Khả sáng tạo cao giúp việc a hiệu thiết kế bao bì tránh lối mịn quenSu ph đến nhàm chán bao bì ngồi thị trường H thuộc ruo t©T IX.1.4 Sự hấp dẫn: gh yri Cop ng D Trong số ngành hàng, đặc biệt ngành mỹ phẩm, bao bì phải thể hấp dẫn, lôi cuốn, gây thiện cảm nhấn mạnh đặc tính sản phẩm Bao bì ngành xem phần sản phẩm tạo giá trị cộng thêm cho khách hàng Sản phẩm thiết kế dành cho nam giới bao bì phải thể nam tính , khác hẳn với sản phẩm dành cho nữ giới với đường nét mềm mại quyến rũ IX.1.5.Sự đa dụng: Bao bì thơng thường người ta nghĩ đến việc đựng sản phẩm sử dụng xong bỏ, lãng phí Vì cạnh tranh ngày người ta thường tìm cách thêm giá trị sử dụng cho bao bì Những chi tiết tưởng chừng nhỏ nhặt lợi cạnh tranh lớn sản phẩm so với đối thủ khác Bao bì sữa tắm ngày thường có thêm móc để treo phịng tắm thuận tiện , hình dáng thon để cầm nắm dễ dàng Nắp đậy của chai Comfort làm mềm vải có thêm chức làm mức đo lượng sử dụng Hộp bánh kẹo thiếc sang trọng dùng hết sử dụng làm hộp đựng linh tinh.Tất điều giúp cho sản phẩm trở nên thông dụng phù hợp đời sống hàng ngày người tiêu dùng IX.1.6.Chức bảo vệ: Đã bao bì ln phải có chức bảo vệ sản phẩm bên Tuy nhiên khơng thiếu bao bì khơng xem trọng chức Bao bì phải thiết kế bảo vệ sản phẩm bên cách an toàn Người ta ưa thích dùng bao bì kín hút chân khơng để giúp cho sản phẩm để lâu Bao bì dành cho thực phẩm đồ uống phải đáp ứng tiêu chuẩn bắt buộc việc bảo đảm chất lượng sản phẩm IX.1.7.Sự hồn chỉnh: ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 87 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Yếu tố giúp cho việc thiết kể kiểu dáng bao bì phù hợp với sản phẩm bên điều kiện sử dụng sản phẩm Bao bì phải thích hợp với việc treo trưng bày kệ bán hàng, dễ dàng để hộp carton Bao bì dành cho thức ăn phải để vào tủ lạnh vừa vặn không tốn không gian Bút viết dành cho trẻ em phải khác với bút viết dành cho nguời lớn Bút để kẹp áo khác với bút cất cặp Rất nhiều yếu tố mà khách hàng quan tâ m cần phải nhà thiết kế xem xét cách tỉ mỉ để tạo cho bao bì hồn thiện tránh khuyết điểm khơng đáng có Sẽ có lựa chọn nên nhấn mạnh điểm tiện lợi, bật hay đa dụng để tạo hoàn chỉnh cho sản phẩm IX.1.8 Sự cảm nhận qua giác quan: Một bao bì tốt phải thu hút cảm nhận tốt người tiêu dùng sản phẩm thơng qua việc nhìn ngắm, săm soi sờ mó vào sản phẩm Chúng ta thường ý đến xúc giác người tiêu dùng mà thường nhấn mạnh vào yếu tố bắt mắt Nhưng xúc giác lại có vai trị quan trọng việc m nhận kích cỡ, kết cấu sản phẩm, chất liệu bao bì từ ảnh hưởng đến việc nhận xét chất lượng sản phẩm Chúng ta bỏ qua yếu tố yếu tố vìMinsẽ làm lợi h hi Cđỏi hỏi phải tì m hiểu kĩ nhu cầu không nhỏ so với đối thủ cạnh tranh Việc áp dụng yếu tố Ho P đối tượng khách hàng hướng đến Xác định đâu làhnhu T mong muốn người tiêu dùng uat cầu t đối sản phẩm bao bì sản phẩm giúp Ky việc định hướng thiết kế nhanh am cho ph hiệu H Su Truo bao© IX Công tá c n lýight bì : yr Cop ng D – Báo cáo nhu cầu bao bì theo kế hoạch – Báo cáo chênh lệch nhu cầu bao bì theo kế hoạch – Báo cáo đơn đặt hàng bao bì – Báo cáo phiếu nhập bao bì – Báo cáo phiếu xuất bao bì – Báo cáo Bảng giá bao bì – Báo cáo tổng hợp tình hình nhập bao bì – Báo cáo tổng hợp tình hình xuất bao bì - Báo cáo tổng hợp tình hình nhập xuất tồn bao bì IX Gấp gói – Bao bì ngà nh may: Một sản phẩm đượ c bao gói đẹp khô ng nhữ ng thể trâ n trọng củ a nhà sản xuất đố i với sả n phẩm mà yếu tố gó p phần tạo nên sức thu hú t đố i với người tiêu dùng Sản phẩm gấp gó i xong phả i thật phẳng, qui cách cá c yêu cầu kỹ thuật Cá c phụ liệu sử dụng trình gấp gói phải đầy đủ qui cách Vớ i mỗ i loại sả n phẩm, người ta thường sử dụng hình thức bao gói khác nhau, mang đặ c trưng riêng, quyền riêng nhà sả n xuất Sản phẩm may mặc công nghiệp đượ c nhà sản xuấ t không ngừng nghiên cứu để chọ n đượ c hình thứ c bao gó i mang tính tiếp thị cao Mộ t số sản phẩm đượ c yêu cầu gấp gói thậ t phẳ ng cho vào bao ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 88 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM nylon Mộ t số sản phẩm cần treo giá để đưa trực tiếp vào container Cũn g có sản phẩm, sau gấp gó i qui cách, gửi sang phận ép plastic theo khuôn mẫu để tránh nhàu ná t, hư hỏng sản phẩm Nhìn chung, sản phẩmsau gấp gói phải đảm bảo : - Hình thứ c ưa nhìn kích thước gấp gó i đú ng qui cá ch - Bề mặt sản phẩm không nhàu nát, nhăn nhúm - Các chi tiế t cần đố i xứng phải cân đối - Các gó c cạnh phải thẳng che kín phần gấp phía sau - Sản phẩm sau gấp gó i, với hỗ trợ củ a mộ t số phụ liệu bao gó i, phả i có tính ổn định hình cao, khó bị bung, xổ khỏ i kiểu dá ng vừ a gấp gói IX.3.1 Phụ liệ u bao gó i: Để bao gó i sản phẩm, ngườ i ta thườ ng sử dụng cá c phụ liệu bao gói như: - Bao nylon: có in tên nhà sản xuất, kích thướ c trọn g lượng củ a sản phẩm - Bìa lưng - Giấy chống aåm h Min - Khoanh coå Chi P Ho - Bướm cổ uat T y th - Kim ghim am K u ph - Kẹp nhự a DH S ng - Nhãn trang trí t © Truo gh - Băn g Copyri keo - Nẹp nhự a đai nẹp sắt - Thùng Carton IX.3.2 Kỹ thuậ t bao gó i sản phẩm : Bao gó i giai đoạ n cuố i cù ng củ a qui trình sản xuấ t may Bao gó i hợp qui cách không nhữ ng bảo đảm cá c yêu cầu chất lượng mà làm tă ng thêm vẻ đẹp củ a sản phẩm Trong ngà nh may, sản phẩm có nhiều cỡ số màu sắc c Nếu bao gói không xá c, gây nhầm lẫn cỡ vóc , lẫn lộn mã hàng hoặ c gây nhàu ná t sản phẩm, gây khó khăn cho việc giao nhận vớ i khách hàng Tùy theo yêu cầ u sản xuất, mỗ i mã hàng có qui định bao gó i riêng phù hợp vớ i giá trị sử dụng yêu cầu ch hàng, thu hú t người tiê u dù ng Thườn g ngườ i ta có hình thứ c bao gói sau: IX.3.2.1 Bao gói tay: IX.3.2.1.1 Bó gói : áp dụ ng cho nhữ ng mặ t hàng có giá trị thấ p Số lượn g qui cách bó gói phụ thuộ c o yêu cầu củ a mã hàng Thôn g thường, sản phẩm bó phả i trở đầu theo số lượ ng qui định, dây buộc phải màu trắng cột chéo hình chữ thậ p Dùng giấy chống ẩm gói lại bên ngoà i Ví dụ: qui gấp gói cho sản phẩm áo lụ c quân, mã hàng 9238 S, 30.000 sản phẩm - Thành phẩm ủ i ngắ n, nú t cử a tay, pass tay tú i đề u phả i cà i lại - Khi xếp, tay áo phả i để thẳ ng, không đượ c để ché o - Qui cách xếp : dài 14”, rộ ng 22” - Khi xếp, phả i để lộ nhãn xuất xứ bên ngoà i ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 89 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM - 10 áo cột thàn h bó bằn g dây nylon trắng, áo trở đầu - bó vô túi nylon lớn Sau vô thùn g carton lớp - Bên thù ng phả i ghi rõ : tên hà ng, Mã hà ng số lượng o thứ – o thứ 6-10 10 áo cột thành bó nh i Mi Ch P Ho IX.3.2.1.2 Gấp gói sản phẩm theo yêu cầu : vớ itphương pháp , trình gấp gó i sản ua T y th phẩm tốn nhiều thời gian, cần nhiề u phụ liệu bao gó iKnhưng chất lượng bao gó i cao tính thẩm mỹ am u ph củ a sản phẩm tăng, giúp tăng giá thành củaHsả n phẩm (tham khảo băng vidéo) D S g IX.3.2.2 Bao gói máyon ru : t©T Với số sản ophẩm h c biệt đơn giản áo T – Shirt, ngườ i ta chế tạo thiết bị gấp sản yrig đặ C p phẩm nhanh hiệu quả: Tham khảo máy Speedy t 2000: cho phép gấp o T-Shirt - Được chế tạo vớ i 10 chương trình gấp với loại bao c nhau, kiểu xếp thiết kế - Có kiểu đặt vào giữ a khuôn gấp thay đổ i kiểu vài phú t - Quá trình gấp thực cách ép không khí khỏ i sản phẩm - Bốn bánh xe để đẩy máy đến cá c vị trí khác nhau, có thắ ng - Nút khởi động dừng khẩn cấ p đượ c cài đặ t bảng điều khiển chúng phù hợp vớ i tầm vớ i ngườ i điều khiển IX.3.2.3 Vô thù ng con: Sau bao gó i n sản phẩm, ta dựa theo Packing list (tá c nghiệ p đón g thùn g) cá c sản phẩm vào thùn g yê u cầu Cần ghi đầy đủ ký hiệ u mã hàng, số lượng, màu sắ c, … cạ nh hộp Số lượ ng sản phẩm thùng phải tuân thủ đún g yêu cầ u kỹ thuật Số lượ ng cỡ vó c đưa vào thù ng phả i phù hợp với nhãn ghi ngoà i cạnh thùng, tránh gây khó khăn cho khâu giao nhận hàng Ví dụ: Qui cá ch bao gó i mã hàng RUNNER WARM UP (ARMU 4305) ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 90 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Tay trái Đạn bắ n Thẻ bà i # PFMHT (Mặt chính) UPC STICKER Giấy gián UPC STICKER Thẻ # PFMHT (mặt sau) Chi P Ho h Min Mỗi vô bao PE có gài, qui cách bao PE: 13” *16”at T hu Ky t UPC STICKER gó c tròn (3 tờ) W3.8* H2.5 CM: tờ dán mặt sau thẻ bà i, tờ dán bên pham gó c phả i mặ t bao PE, dướ iH Sch 3*3CM (Xin tham khảo hình vẽ), cò n tờ dán phía cá u ng D mặ t hẹ p thùng hình vẽ.© Truo ght màu size 18 opyri bao chống ẩm lớ n, sau vô thù ng, bao chống ẩm : 110 * 90CM Trên vô C phải ló t bìa lót, thùn g cuố i tuyệ t đố i không ghé p size , chiều dà i rộng thùng không thay đổ i, đượ c sử a độ cao thù ng, độ cao tự điề u chỉnh Thẻ dùng đạn nhự a dài 75mm bắn sườn tay trái ngườ i mặc, giấy gián UPC phải hướ ng lên Qui cá ch thùng: 24” *20” * 18” (L*W*H), trọng lượng thù ng (luôn thùn g) không đượ c vượ t 50 LBS ( 22.7 KGS) Băng keo sử dụ ng xanh chữ trắng để dán thùng, dán thành hình , mặt dướ i phả i dán (như hình vẽ) Thùng thứ có để PACKING LIST phả i dán băng keo mà u vàng, thùng cuối dán băng keo màu đỏ Khi xuấ t hàng, mỗ i chi tiế t thù ng phả i đá n PACING, cần PACKING LIST COPY, theo vận đơn xuất, vô bao suố t Sau , dán phía thùng, không dán (khi dán băn g keo thùng, không đượ c dán PACKING LIST), phía có in “ PACKING LIST ENDCLOSED” Khi xuất, số lượng không đượ c xuấ t dư, phải làm theo đơn đặt định Mỗi thùng phả i có đóng dấu chữ “CERTIFIED”, vị trí đóng mặ t hô ng, mặ t không in lạ i (mặ t hẹp thùng) Mark in thùng: mặt in mặt (mặt rộng), mặ t hông: in mặt (mặt hẹp) - ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 91 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM On the long side (mặt – mặt rộng thùng) On other side (mặt lạ i củ a mặt rộng thùng) SHIP TO ADDRESS: REEBOK INTERNATIONAL LTD; 3965 PILOT DRIVE MEMPHIS TN38118 SHIP FROM ADDRESS: QMI/JETWOOD CO LIMITED DIN-TSUN ENTERPRISE 511B, HOA BINH STREET, HO CHI MINH CITY MADE IN VIET NAM Mặt chính- in mặ t rộn g Mặt hôn g - in mặt hẹp PACKING LIST vô bao thùng thùng suố t, sau dá n phía thù ng thứ h Min Chi P Ho uat T y th am K u ph DH S g ruon t©T h yrig Cop In mặ t lại, mặt rộn g thùng Giấy dán UPC Băng keo dán thành hình IX.3.2.4 Đó ng kiệ n: Là thao tác cho nhiều thù ng vào mộ t kiệ n hàng để chuẩn bị xuấ t hàng Cần ghi rõ địa chỉ, ngày tháng năm đóng kiện, xếp vẽ trang trí kiện theo cá c yêu cầu củ akhá ch hàng Tùy theo yê u cầu củ a mã hàng, có cá c qui cách đóng kiện c nhau: Đóng bao: áp dụ ng cho hàng nộ i địa có giá trị thấp Sản phẩm sau bó gó i xong đượ c bỏ vào bao, khâu kín miệng bao lạ i Bê n ghi rõ ký hiệ u mã hàng, số lượ ng cỡ vóc, màu sắ c, ngày thá ng năm ng bao Đóng kiện bằn g thùn g gỗ hay thùn g giấy: áp dụng cho hàng có giá trị cao Cá c sản phẩm gấp gó i cho vào bao nylon rồ i xế p vào thùng con, nhiều thù ng đượ c cho vào kiện hàng Cá c kiện hàng cần đượ c bảo quản kỹ lưỡng Qui cách đóng kiện đượ c qui định cụ thể theo từ ng chủng loại theo yêu cầu củ a ch hàn g Thô ng thường, đón g kiện phải có giấy chống ẩm Thùng gỗ hay thùng giấy cần phả i đượ c xiết đai nẹp cẩn thận Hai bên thùng có ghi cụ thể : địa giao hàng, tên mã hàng, số lượng cỡ vóc,… Bên lại ghi số thứ tự kiện hàng, trọng lượ ng, khối lượng phò ng kỹ thuậ t qui định ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 92 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Lưu ý: - Trong kiệ n, hàng phả i đượ c đón g theo cỡ vóc màu sắ c củ a phòn g kỹ thuậ t tá c nghiệp - Cá c kiện hàng đóng xong phải để cá ch mặ t đất 20cm, cá ch tườ ng 50cm - Kiệ n hàng xếp chồng lên khôn g kiện, phân theo từn g lô hàng Các mặt ghi địa phả i quay có đánh dấu mũ i tên giớ i hạn lô hàng - Mỗi lô hàng phả i xế p cá ch lố i để tiệ n việ c kiểm tra - Hàn g kho phả i đảm bảo yêu cầu phò ng chống chuộ t bọ , mối mọ t phòng cháy chữ a cháy  Cá c hình thứ c đóng kiện thườ ng dùng: Đóng kiện bằn g tay: sử dụ ng dụng cụ xiế t đai nẹp thùng thủ công Cô ng nhâ n tự điều chỉnh vị trí đai nẹp cho thật câ n đối thao tác xiết đai Chất lượng xiết đai nẹp phụ thuộc vào tay nghề củ a công nhân Phần giáp mí đai nẹp chựa thẩm mỹ Đóng kiệ n máy : sử dụ ng cá c loạ i má y đóng kiện c Ngườ i công nhân điều chỉnh vị trí cần xiết đai nẹp Máy tự động thực thao tá c xiế t đai Chấ t lượng siế t đai cao hơn, đẹ p h Min nhanh xiết đai tay Chi P Ho uat T y th am K u ph DH S g ruon t©T h yrig Cop  ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 93 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 TRAÀ N THỊ HƯỜN G- Giáo trình “CƠ SỞ THIẾ T KẾ HÀNG MAY MẶC” –Đạ i họ c Kỹ thuậ t- Thành Phố Hồ Chí Minh TRẦ N BÍCH HOÀ N- Bà i giả ng “Khoa họ c cắ t may” – ĐH Bách Khoa Hà Nộ i NGUYỄN TRỌ NG HÙ NG, NGUYỄ N PHƯƠNG HOA – THIẾ T BỊ TRONG CÔNG NGHIỆ P h Min MAY – NXB Khoa học Kỹ thuậ t – 2001 Chi Ho KIỀU VIỆ T LIÊN - Giáo trình “Công nghệ may 1”- huat TP 2000 t ĐẶN G TRẤ N PHÒNG – Tạp chí Dệ t May am Ky ph THS PHAN THANH THẢ O – KHCNSu tháng 8-9/2005 – ĐH Bá ch khoa Hà Nội DH số g ruon QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY, trường Cao đẳ ng kỹ thuật may thờ i trang II t©T h y ig CÔN G TY COASTrPHONG PHÚ - Công nghệ Chỉ may Đườ ng may Cop Tài liệu củ a mộ t số Công ty may địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Cá c Catalogue Thiết bị phục vụ ngàn h may mộ t số công ty trang thiết bị ngà nh May Tạp chí Kinh tế Sài gòn: DOANH NGHIỆP DỆT MAY TIÊU BIỂU 2006 Tạp chí Dệ t – May –Thờ i trang ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 94 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM MỤC LỤC Trang Giớ i thiệu môn họ c Chương 1: Khá i t chung I II III Khả cạnh tranh củ a cá c doanh nghiệp dệ t may Việ t nam bố i nh kinh doanh mớ i Cấu trú c trình sản xuất may công nghiệp .2 Đặ c điểm cấ u trú c sản phẩm may Chương 2: Cô ng đoạn chuẩn bị vậ t liệ u h Nguyeâ n lieä u may I Min Chi Ho II Phụ liệu may 10 t TP uangaønh may .13 Tầm quan trọ ng việc chuẩ n bị nguyên phụ liệ u III y th am K IV Tổ c quản lý nguyên phụ liệ u .14 u ph DH S Cá c nguyên tắc kiểm trarđong m nguyên phụ liệu .16 V uo đế ©T VI Công đoạn chuẩngbịtnguyên liệu 17 i h opyr VII Công đoạnC chuẩn bị phụ liệu .20 Chương III: Trả i – Cắ t vải 22 I II III IV V Công đoạn Công đoạn Công đoạn Công đoạn Công đoạn traûi vaûi .22 sang maãu 26 cắt vả i 27 eùp .22 chỉnh, sửa, hoàn tất chi tiết sau cắ t 22 Chương IV: Công đoạ n ráp nố i 41 Ráp nối bằn g phương pháp may 41 I II Ráp nối bằn g phương pháp khôn g 46 Chương V: Cô ng đoạn hoàn tất sản phẩm 50 Phân loại côn g đoạn hoàn tất sản phẩm may .50 I Công nghệ gia công nhiệ t ẩm định hình 50 II Công đoạn 53 III IV Công đoạn vệ sinh sản phẩm 65 Công đoạn giaë t .68 V VI Công đoạn in 75 ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 95 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM VII VIII IX Công đoạn xử lý hoàn tất đặc biệ t .80 Công đoạn treo nhãn 83 Công đoạn bao gó i 86 Tà i liệ u tham khaûo .94 ight opyr C uo © Tr HS ng D uat T u ph y th am K Chi P Ho h Min ThS TRAÀN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 96 ... NGHỆ MAY TRANG PHỤC Tên học phần: Công nghệ may trang phục II Mã số môn học: Số đơn vị học trình: Điều kiệ n tiên quyết: Cơ sở trình sản xuất may cô ng nghiệp Thiết kế trang phụ c I Công nghệ may. .. HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY THS TRẦN THANH HƯƠNG GIÁO TRÌNH: CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC ight opyr C uo © Tr HS ng D uat T u... chất thông số cô ng nghệ củ a cá c trình Học phần công nghệ may II bao gồm phần chính: Khái quát sản phẩm may trình công nghệ may, nội dung, chất, thô ng số kỹ thuật côn g đoạn trình sả n xuất:

Ngày đăng: 27/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan