Đáp án trắc nghiệm luật hiến pháp đại học từ xa trà vinh

22 14 0
Đáp án trắc nghiệm luật hiến pháp  đại học từ xa trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LUẬT HIẾN PHÁP _ĐẠI HỌC TỪ XA TRÀ VINH Câu 1 “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật … chínhtrị, dân sự, kinh tế văn hóa, xã hội” A. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống B. Nghiêm cấm phâm biệt đối xử C. Quyền công dân bao gồm D. Việc thực hiện quyền con người bao gồm Đáp án đúng là: Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống Câu 2 A. Luận cương thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. B. Trong bài viết “Cách mệnh”. C. Trong Hội nghị Vecsxai, tổ chức tại Pari – Pháp năm 1919. D. Trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945. Đáp án đúng là: Trong Hội nghị Vecsxai, tổ chức tại Pari – Pháp năm 1919. Câu 3 Bản chất nhà nước ta là A. Chuyên chính vô sản B. Dân chủ nhân dân C. Tư bản chủ nghĩa D. Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đáp án đúng là: Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tài liệu này dùng cho ngành luật kinh tế học hệ từ xa tvu Đaị học Trà Vinh

Trang 1

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LUẬT HIẾN PHÁP _ĐẠI HỌC TỪ XA TRÀ VINH

Câu 1

“Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật … chínhtrị, dân sự, kinh tế văn hóa, xã hội”

A Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống B Nghiêm cấm phâm biệt đối xử

C Quyền công dân bao gồm

D Việc thực hiện quyền con người bao gồm

Đáp án đúng là: Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống Câu 2

A Luận cương thành lập Đảng cộng sản Việt Nam B Trong bài viết “Cách mệnh”.

C Trong Hội nghị Vecsxai, tổ chức tại Pari – Pháp năm 1919 D Trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945.

Đáp án đúng là: Trong Hội nghị Vecsxai, tổ chức tại Pari – Pháp năm 1919.

D Pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Đáp án đúng là: Pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Trang 2

Bản Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) có bao nhiêu chương, bao nhiêu điều?

Trang 3

Bộ phận nào KHÔNG phải là một trong các bộ phận cấu thành nên quyền lực của nhân dân?

Trang 4

Cấp dưới phục tùng cấp trên, Địa phương phục tùng trung ương là nội dung của nguyên tắc nào trong các nguyên tắc sau?

A Bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc

Chủ thể có thẩm quyền ban hành Hiến pháp là A Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất B Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất C Hệ thống cơ quan nhà nước ở Trung ương.

D Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội và HĐND các cấp) Đáp án đúng là: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.

Trang 5

Chức danh nào sau đây không cần phải là đại biểu quốc hội?

B Hội đồng nhân dân C Tòa án nhân dân

D Viện kiểm sát nhân dân

Đáp án đúng là: Ủy ban thường vụ Quốc hội Câu 19

Cơ quan nào làm việc theo chế độ tập thể? A Chính phủ

B Quốc hội

C Viện kiểm sát nhân dân D Ủy ban nhân dân

Đáp án đúng là: Quốc hội

Trang 6

Câu 20

Đâu KHÔNG phải là cơ quan hành chính nhà nước? A Bộ Văn hóa thể thao du lịch

B Sở tài nguyên và môi trường C Thanh tra chính phủ

D Ủy ban thường vụ Quốc hội

Đáp án đúng là: Ủy ban thường vụ Quốc hội

D Ủy ban thường vụ Quốc hội Đáp án đúng là: Hội đồng nhân dân

A Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.

B Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

Trang 7

C Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc.

D Quy định ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt

Đáp án đúng là: Quy định ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt Câu 24

Đâu KHÔNG phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước A Bình đẳng đoàn kết giữa các dân tốc

A “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam”

B “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”

C “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam”

D “Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”

Trang 8

Đáp án đúng là: “Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”

Câu 27

Đâu là điểm mới trong chế định về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013?

A Quy định về việc Việt Nam công nhận và tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật đối với các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.

B Quyền lập hội C Quyền tự do cư trú

D Trong một số trường hợp quyền con người, quyền công dân sẽ bị hạn chế vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng nhưng phải theo quy định của pháp luật.

Đáp án đúng là: Trong một số trường hợp quyền con người, quyền công dân sẽ bị hạn chế vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng nhưng phải theo quy định của pháp luật.

Câu 28

Đâu là nguyên tắc về quyền con người?

A Công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người B Do Hiến pháp và luật quy định

C Quyền tự do cư trú, đi lại trong nước

D Mọi người có trách nhiệm tôn trọng quyền của người khác

Đáp án đúng là: Công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người Câu 29

Đâu là quyền trong nhóm quyền cơ bản về chính trị? A Quyền bất khả xâm phạm về thân thể

B Quyền bầu cử và ứng cử

C Quyền không bị trục xuất, giao nộp cho nha nước khác D Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Đáp án đúng là: Quyền bầu cử và ứng cử

Trang 9

Câu 30

Đâu là thẩm quyền của UBTV Quốc hội về vai trò bảo vệ Hiến pháp: A Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh

B Thẩm quyền bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, ủy ban thương vụ quốc hội

C Thẩm quyền các chức danh đứng đầu Bộ máy nhà nước ở trung ương D Thẩm quyền phê chuẩn điều ước quốc tế

Đáp án đúng là: Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Câu 31

Đâu là vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị A Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân

Điểm mới bổ sung của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 về nhân quyền A Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang B Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

C Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật.

D Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân.

Đáp án đúng là: Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật.

Câu 33

Điểm mới bổ sung của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 về nơi ở

Trang 10

A Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp B Việc khám xét chỗ ở do luật định.

C Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở D Tách hẳn một điều độc lập với điều về bí mật đời tư

Đáp án đúng là: Tách hẳn một điều độc lập với điều về bí mật đời tư Câu 34

Điểm mới bổ sung của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 về Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân:

Điểm mới được bổ sung của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 về chính sách đối ngoại của Việt nam là

A Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi.

B Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.

C Khẳng định chính sách đối ngoại lâu dài với việc thêm cụm “nhất quán đường lối đối ngoại.

D Tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Đáp án đúng là: Khẳng định chính sách đối ngoại lâu dài với việc thêm cụm “nhất quán đường lối đối ngoại.

Câu 36

Điểm mới được bổ sung của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 về Công đoàn Việt nam là

Trang 11

A Công đoàn Việt Nam được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

B Giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

C Là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động D Tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế;

Đáp án đúng là: Công đoàn Việt Nam được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

Câu 37

Điểm mới hoàn toàn của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 về Quyền tự do ngôn luận, báo chí, thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình

A Quyền hội họp B Quyền tự do báo chí C Quyền tiếp cận thông tin D Quyền tự do ngôn luận.

Đáp án đúng là: Quyền tiếp cận thông tin Câu 38

Đối tượng thực hành nền dân chủ ở Việt Nam là

A Liên minh giai cấp công – nông và đội ngũ tri thức.

B Toàn bộ nhân dân lao động chân chính (dân chủ của đa số) C Của giai cấp cầm quyền.

D Liên minh giai cấp công – nông.

Đáp án đúng là: Liên minh giai cấp công – nông và đội ngũ tri thức Câu 39

Hiến pháp 1946 không có cơ quan nào? A Chính phủ

Trang 12

C Tòa án nhân dân

D Viện kiểm sát nhân dân

Đáp án đúng là: Viện kiểm sát nhân dân Câu 40

Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001, đã giới hạn quyền của Viện kiểm sát: A Thực hành quyền công tố và giám sát các hoạt động tư pháp

B Thực hành quyền công tố và giám sát chung C Thực hành quyền công tố và kiểm sát chung

D Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp

Đáp án đúng là: Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp C Sửa đổi Hiến pháp

D Thông qua Hiến pháp

Đáp án đúng là: Ký chứng thực Hiến pháp Câu 42

Hình thức chính thể của Nhà nước Việt Nam là A Cộng hòa hỗn hợp.

B Cộng hòa dân chủ nhân dân C Cộng hòa Nghị viện nhân dân D Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.

Đáp án đúng là: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Câu 43

Kiến nghị của đại biểu Quốc hội được gửi bằng văn bản đến: A Quốc hội thông qua con đường gián tiếp

Trang 13

B Quốc hội thông qua con đường trực tiếp

C Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua con đường gián tiếp D Ủy ban thường vụ Quốc hội

Đáp án đúng là: Ủy ban thường vụ Quốc hội Câu 44

Người bị buộc tội theo Hiến pháp 1992 không có điểm nào so với Hiến pháp 2013?

A Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm.

B Người bị buộc tội phải được tòa án xét xử kịp thời trong thời gian luật định, công bằng, công khai.

C Trường hợp xét xử kín theo quy định của pháp luật thì việc tuyên án cũng phải công khai.

D Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.

Đáp án đúng là: Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm Câu 45

Nguyên tắc làm việc của Quốc hội là

A Làm việc bằng chế độ quyết định theo đa số.

B Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số C Làm việc theo chế độ hội nghị.

D Làm việc theo chế độ hữu nghị và quyết định theo đa số.

Đáp án đúng là: Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.

Trang 14

Quốc hội bầu

A Chánh án và phó chánh án Toà án nhân dân tối cao B Tổng thư ký Quốc hội

C Thủ tướng, phó thủ tướng Chính phủ

D Viện trưởng và phó viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đáp án đúng là: Thủ tướng, phó thủ tướng Chính phủ

Câu 50

Quốc hội quyết định làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có số lượng đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành là

A Ít nhất ba phần tư tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

B Ít nhất ba phần tư tổng số đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành C Ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

D Ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành.

Trang 15

Đáp án đúng là: Ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

Câu 51

Quy phạm Luật Hiến pháp có đặc điểm: A Chủ yếu trong hiến pháp

Quyền con người bao gồm:

A Quyền được bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm B Quyền được sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc

C Quyền được học tập, lao động

C Tính không thể phân chia

D Tính không thể chuyển nhượng Đáp án đúng là: Tính giai cấp Câu 54

Quyền con người và quyền công dân chỉ bị hạn chế theo quy định luật khi A Điều ước quốc tế quy định

B Quốc hội thấy cần

Trang 16

D Vì lợi ích của cá nhân

Đáp án đúng là: Vì an toàn quốc phòng, an ninh quốc gia Câu 55

Quyền đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc làm Hiến pháp hoặc sửa đổi Hiến pháp thuộc về

A Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội.

B Chủ tịch nước, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội.

C Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ D Ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội.

Đáp án đúng là: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội.

B Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.

C Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động.

D Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.

Đáp án đúng là: Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.

Trang 17

B Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.

C Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.

D Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động.

Đáp án đúng là: Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.

Câu 58

Quyền làm việc của công dân có điểm nào mới của Hiến pháp 2013 với Hiến pháp 1992?

A Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.

B Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.

C Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.

D Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động.

Đáp án đúng là: Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.

Câu 59

Quyền làm việc của công dân có điểm nào mới của Hiến pháp 2013 với Hiến pháp 1992?

A Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.

B Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.

C Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.

D Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động.

Đáp án đúng là: Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.

Trang 18

Câu 60

Quyền lực nhà nước là thống nhất thuộc về A Đại biểu Quốc hội

B Quyền công dân C Quyền con người

So với các Điều ước quốc tế, Hiến pháp có giá trị hiệu lực như thế nào? A Hiến pháp có hiệu lực ngang bằng so với Điều ước quốc tế.

B Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao hơn.

C Hiến pháp có hiệu lực pháp lý thấp hơn các Điều ước quốc tế.

D Hiến pháp không có mối quan hệ về mặt pháp lý đối với các Điều ước quốc tế.

Trang 19

Đáp án đúng là: Hiến pháp có hiệu lực pháp lý thấp hơn các Điều ước quốc tế Câu 64

So với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) thì có bao nhiêu điều trong Hiến pháp 2013 được giữ nguyên? Có bao nhiêu điều được sửa, đổi bổ sung?

A Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên 10 điều, bổ sung 12 điều mới và sửa đổi 101 điều.

B Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên 8 điều, bổ sung 12 điều mới và sửa đổi 101 điều.

C Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên 7 điều, bổ sung 12 điều mới và sửa đổi 101 điều.

D Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên 9 điều, bổ sung 12 điều mới và sửa đổi 101 điều.

Đáp án đúng là: Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên 7 điều, bổ sung 12 điều mới và sửa đổi 101 điều.

B Yêu cầu về hoàn thiện một hệ thống pháp luật thành văn C Yêu cầu về việc tăng cường quyền lực và giám sát quyền lực

D Yêu cầu về việc tăng cường quyền lực và sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Đáp án đúng là: Yêu cầu về kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền con người và quyền công dân.

Câu 66

Theo hiến pháp 1959, chủ tịch nước phải

A Từ 35 tuổi trở lên và được Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội B Từ đủ 35 tuổi trở lên và được Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội.

C Từ 35 tuổi trở lên và được Quốc hội bầu, không cần là Đại biểu Quốc hội.

Ngày đăng: 03/04/2024, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan