Đánh Giá Và Quản Lý Các Yếu Tố Nguy Hiểm, Có Hại Trong Sản Xuất Và Các Biện Pháp Phòng Ngừa.pptx

90 2 0
Đánh Giá Và Quản Lý  Các Yếu Tố Nguy Hiểm, Có Hại Trong Sản Xuất Và Các Biện Pháp Phòng Ngừa.pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh Giá Và Quản Lý Các Yếu Tố Nguy Hiểm, Có Hại Trong Sản Xuất Và Các Biện Pháp Phòng Ngừa

Trang 1

ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ

CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ CÁC BIỆN

PHÁP

PHÒNG NGỪA

Trang 2

NỘI DUNG

I Điều kiện lao động.

II Các yếu tố nguy hiểm.

III Các yếu tố có hại tại nơi làm việc.IV Đánh giá và quản lý.

V Biện pháp phòng ngừa.

I Điều kiện lao động.

II Các yếu tố nguy hiểm.

III Các yếu tố có hại tại nơi làm việc.IV Đánh giá và quản lý.

V Biện pháp phòng ngừa.

Trang 3

I Điều kiện lao động

ĐKLĐ là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, KT,

XH, tự nhiên, thể hiện qua tổ chức LĐ,quá

lại giữa các yếu tố đó tạo lên ĐKLV của con người trong quá trình LĐSX.

Trang 4

II Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động

Trang 5

II Các yếu tốu tố nguy hiểmm trong sản

- Xe, máy di chuyển - B ng chuy năng chuyềnền

- Xe, máy di chuyển - B ng chuy năng chuyềnền

- Máy cán, cuốn, dập- Máy nghiền, đập

Trang 6

Vùng nguy hiểmm

Vùng nguy hiểmm

Cuốn vào máy

Trang 8

-Tai nạn dễ xảy ra khi công nhân mở hộp bảo vệ để quan sát việc điều chỉnh con lăn, hoặc cố định dây ống, thao tác sơ ý tay có thể bị cuốn vào trong con lăn.

-Đầu cắt, bánh dao: Trong quá trình làm việc thao tác không cẩn thận có thể bị đứt tay khi chỉnh dao (lúc ngưng máy đổi sản phẩm),…

-Quá trình đổ keo, hoặc vệ sinh bồn không cẩn thận khi đậy nắp bồn dễ bị nắp bồn va chạm vào tay.

Máy cong

-Hệ thống bánh răng chuyển động của máy cong khi hoạt động, nếu công nhân không tuân thủ vận hành an toàn, thao tác sơ ý tay dễ bị cuốn vào bánh răng.

Vị trí đặt

dao cắt Hộp bảo vệ

Trang 9

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA• Bao che bộ phận truyền động

• Bao che các bộ phận có thểm gây cuốn,

• Sử dụng quần áo bảo hộ, che tóc phù hợp với công việc.

Trang 12

• Nối đất (nối dây te) vỏ thiết bị.• Mang giày và đội mũ bảo hộ.

Trang 13

CÁC NGUYÊN TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN:

CÁCH ĐIỆN DÂY DẪN ĐIỆN

KIỂM TRA CÁCH ĐIỆN CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN

NỐI ĐẤT CÁC THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG ĐIỆN.

KHÔNG VI PHẠM KHOẢNG CÁCH AN TOÀN ĐỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN

2

Trang 14

3 Nguồn nhiệt

Nguồn nhiệt: Ở các lò nung vật liêu, kim loại nóng chảy, nấu ăn…Nguồn nhiệt độ cao dễ nung vật liêu, kim loại nóng chảy, nấu ăn…Nguồn nhiệt độ cao dễ

Trang 15

• Những công nghệ có sử dụng nhiệt : Luyện kim, nhiệt luyện, lò hơi,

Làm việc lâu trong môi trường có nhiệt độ cao gây rối loạn quá trình trao đổi thân nhiệt, gây khó thở, choáng váng, nhức đầu, nôn mửa, co giật…

Tác hại của nhiệt độ thấp : giảm thân nhiệt, cảm lạnh, chết cóng…

Trang 16

Wolfram: 3422 độ C tương đương 6192 độ F.Thiếc: 231.93 độ C tương đương 449.47 độ F Thủy ngân: Nhiệt độ nóng chảy không cố định

Trang 17

• Có nhiệt kế trong khu vực làm việc nóng hay lạnh hơn môi trường bình thường.

• Trang bị quần áo cách nhiệt.

• Che chắn những bộ phận có nhiệt độ cao và gắn biển báo.

• Khuyến cáo công nhân uống nhiều nước, bổ sung khoáng chất nếu nhiệt độ trong khu vực làm việc cao.

BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG

Trang 18

4 Vật rơi, đổ, sập

Thường là hậu quả của trạng thái vật chất không

bền vững, không ổn định gây

ra như: sập lò, vật rơi từ trên cao trong xây dựng; đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm; đổ tường, đổ cột điện, đổ công trình, máy móc trong xây

ra như: sập lò, vật rơi từ trên cao trong xây dựng; đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm; đổ tường, đổ cột điện, đổ công trình, máy móc trong xây lắp; cây đổ; đổ hàng hoá trong sắp xếp kho tàng

Trang 19

• Vật liệu rơi khi cẩu

Trang 21

• Đội mũ bảo hộ.

• Không được đứng trong khu vực cẩu, móc • Đề phòng va chạm xe cơ giới và hàng hóa • Không đào hàm ếch Chống đở vách hố và

tường khi thi công công trình ngầm.

BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG ĐỔ SẬP

Trang 22

5 Vật văng bắn

Thường gặp là phôi của các máy gia công như:

máy mài, máy tiện, đục

kim loại; gỗ đánh lại ở các máy gia công gỗ; đá văng trong nổ mìn

Thường gặp là phôi của các máy gia công như:

máy mài, máy tiện, đục

kim loại; gỗ đánh lại ở các máy gia công gỗ; đá văng trong nổ mìn

Trang 23

• Phôi gia công cắt gọt

Trang 24

BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG

• Mặc quần áo, đi găng tay và mang kính bảo hộ lao động.

• Dựng hàng rào biển báo xung quanh khu vực có vật văng bắn

• Sử dụng các bộ phận che chắn trên máy.

24

Trang 25

6 Nổ

- Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất có thể nổ khi

áp suất vượt quá giới hạn cho phép

- Nổ hoá học: Là sự biến đổi về mặt hóa học

của các chất diễn ra trong thời gian ngắn,với một tốc độ rất lớn

6 Nổ

- Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất có thể nổ khi áp suất vượt quá giới hạn cho phép

- Nổ hoá học: Là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong thời gian ngắn,với một tốc độ rất lớn

Trang 27

• Cháy : quá trình tác dụng giữa chất cháy với các chất ôxy hóa sinh nhiệt và phát

Trang 28

• Ngăn chặn các nguồn lửa như thuốc lá, chập nổ điện, các lò nấu

• Các vật liệu cháy phải được tồn trữ trong khu vực riêng biệt và có biển báo cấm lửa.

• Tồn trữ nhiên liệu vừa đủ.

• Trang bị thiết bị báo cháy và thiết bị chữa cháy.

• Các thiết bị áp lực phải được thiết kế chế tạo đúng tiêu chuẩn và được kiểm định đúng qui định.

• Người vận hành thiết bị áp lực phải được huấn luyện.

BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG

Trang 30

7 Ngã cao

Ngã cao là một trong những lý do phổ biến nhất dẫn đến thương tích và tử vong liên quan đến hoạt động công việc trong ngành xây dựng.

Nhận diện các nguy cơ gây ra ngã

Một số nhiệm vụ cần đặc biệt lưu ý Bao gồm các nhiệm vụ được thực hiện trên:Các cấu trúc hoặc nhà xưởng đang bị phá

Mặt bằng làm việc được nâng lên caoGần một hố sâu không được che chắn

Trang 32

• Sử dụng giàn giáo, thang đúng qui cách.

• Mang dây bảo hiểm.

• Không bước đi hay đứng

Trang 34

1 Các yếu tố vi khí hậu

Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp của nơi làm việc bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ vận chuyển của không khí Các yếu tố này phải đảm bảo ở giới hạn nhất định, phù hợp với sinh lý của học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp của nơi làm việc bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ vận chuyển của không khí Các yếu tố này phải đảm bảo ở giới hạn nhất định, phù hợp với sinh lý của con người.

Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió.

Trang 35

2 Vi sinh vật có hại

Các vi sinh vật gây hại

Vi trùng, vi rút, ký sinh trùng, các SP sinh học gây ung thư

Các vi sinh vật gây hại

Vi trùng, vi rút, ký sinh trùng, các SP sinh học gây

Trang 36

3 Tiếng ồn

Tiếng ồn là âm thanh gây khó âm thanh gây khó

Trang 37

Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thư ớc nhỏ bé tồn tại trong không khí; nguy hiểm nhất là bụi có kích thước từ 0,5 - 5 micrômét; khi hít phải loại bụi này sẽ có 70 - 80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổ biến

( bệnh bụi phôỉ phổ biến hiện nay là: bụi phổi si líc ,bụi 0,5 - 5 micrômét; khi hít phải loại bụi này sẽ có 70 - 80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổ biến

(bệnh bụi phôỉ phổ biến hiện nay là: bụi phổi si líc ,bụi

than,bụi amiăng)

4 Bụi

Trang 39

- Bụi có thể gây bệnh ở đường hô hấp, viêm khí quản, phế quản cấp tính và mãn tính; Tác hại lâu dài và nguy hiểm nhất của bụi là các bệnh bụi phổi như:

+ Bệnh bụi phổi silic (Silicosis) là do bụi silic.

+ Bệnh bụi phổi amiăng (Asbestosis) do bụi amiăng + Bệnh bụi phổi bông do bụi bông, đay, gai

+ Bệnh bụi phổi than(Anthracosis) do bụi than + Bệnh bụi phổi sắt (Siderosis) do bụi sắt.

Trang 41

- Đối với mắt: có thể gây ra viêm kết mạc, xước giác mạc; Bụi kim loại còn làm giảm cảm giác của giác mạc, bản năng phòng ngừa dị vật của mắt bị cản trở - Đối với da, bụi làm vít các lỗ tuyến nhờn trên bề mặt da, làm cho da bị khô, mất bóng bảy mềm mại, có thể sau đó da bị viêm, loét

- Đối với mắt: có thể gây ra viêm kết mạc, xước giác mạc; Bụi kim loại còn làm giảm cảm giác của giác mạc, bản năng phòng ngừa dị vật của mắt bị cản trở - Đối với da, bụi làm vít các lỗ tuyến nhờn trên bề mặt da, làm cho da bị khô, mất bóng bảy mềm mại, có thể sau đó da bị viêm, loét

Trang 42

5 Rung động

Rung từng bộ phận có ảnh hưởng cục bộ xuất hiện ở tay, ngón tay khi làm việc với cưa máy, búa máy, máy đánh bóng Rung gây ra chứng bợt tay, mất cảm giác, ngoài ra gây thương tổn huyết quản, thần kinh, khớp xương, cơ bắp, xúc giác

Rung từng bộ phận có ảnh hưởng cục bộ xuất hiện ở tay, ngón tay khi làm việc với cưa máy, búa máy, máy đánh bóng Rung gây ra chứng bợt tay, mất cảm giác, ngoài ra gây thương tổn huyết quản, thần kinh, khớp xương, cơ bắp, xúc giác

Trang 45

7 Chiếu sáng không hợp lý (chói quá hoặc tối quá)

Chiếu sáng không đảm bảo làm tăng phế phẩm, giảm năng suất lao động, dễ gây ra tai

Trang 46

8 Hóa chất độc

Hóa chất được dùng nhiều trong sản xuất CN, nông nghiệp, xây dựng như: Chì, Asen, Crôm, Benzen, rượu, các khí bụi, các dung dịch axít, bazơ, kiềm, muối, các phế liệu, phế thải khó phân hủy Hóa chất độc ở trạng thái rắn, lỏng, khí, bụi tùy theo điều kiện nhiệt độ và áp suất.

Có thể gây ảnh hưởng tới người lao động dưới dạng nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mạn tính.

Hóa chất được dùng nhiều trong sản xuất CN, nông nghiệp, xây dựng như: Chì, Asen, Crôm, Benzen, rượu, các khí bụi, các dung dịch axít, bazơ, kiềm, muối, các phế liệu, phế thải khó phân hủy Hóa chất độc ở trạng thái rắn, lỏng, khí, bụi tùy theo điều kiện nhiệt độ và áp suất.

Có thể gây ảnh hưởng tới người lao động dưới dạng nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mạn tính.

Trang 47

9 Ecgonomi

Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao động gò bó và đơn điệu trong lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường và nhân trắc của cơ thể người lao động trong lao động, tạo ra sự ức chế về thần kinh, mệt mỏi xương khớp gây tâm lý chán nản dẫn đến tai nạn LĐ.

Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao động gò bó và đơn điệu trong lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường và nhân trắc của cơ thể người lao động trong lao động, tạo ra sự ức chế về thần kinh, mệt mỏi xương khớp gây tâm lý chán nản dẫn đến tai nạn LĐ.

Trang 49

III Phân loại các yếu tốu tố nguy cơ nghề nghiệp

2.1 Phân loại theo tiêu chuẩn quốc gia

TCVN 2288 – 78, các yếu tốu tố nguy cơ nghề nghiệp gồm 4 nhóm:

a Nhóm lý học (có 28 yếu tốu tố)

+ Các yếu tốu tố cơ, nhiệt

+ Các yếu tốu tố di chuyểmn của người+ Các yếu tốu tố áp suất, áp lực

+ Các yếu tốu tố ồn, rung

+ Các yếu tốu tố điện từ, điện trường, tĩnh điện+ Các yếu tốu tố bức xạ, ion hóa, phóng xạ

+ Các yếu tốu tố bụi

+ Các yếu tốu tố chất khí+ Các yếu tốu tố vi khí hậu

Trang 50

b Nhóm hoá học (6 yếu tốu tố):

+ Các yếu tốu tố độc hại chung.+ Các yếu tốu tố kích thích.

+ Các yếu tốu tố nhạy cảm.

+ Các yếu tốu tố gây ung thư.+ Các yếu tốu tố gây đột biếu tốn.

+ Các yếu tốu tố ảnh hưởng đếu tốn chức năng tái sinh.

c Nhóm sinh vật học (hai phân nhóm)

+ Vi sinh vật (vi trùng, siêu vi trùng, trực khuẩn, xoắn trùng, nấm, nguyên sinh).

+ Đại sinh vật (thực vật, động vật).

Trang 51

d Nhóm tâm sinh lý học (7 yếu tốu tố)

+ Quá tải thểm lực tĩnh.+ Quá tải thểm lực động.+ Trì trệ.

+ Quá căng thẳng trí óc.

+ Quá căng thẳng cơ quan phân tích.+ Sự đơn điệu của thao tác lao động.+ Sự quá xúc động.

Trang 52

Phân loại

Yếu tốu tố nguy hiểmm

cơ khí

Lắp đặt sửa chữa và sử dụng điện, thiết bị áp lực, thiết bị nâng.

quản hóa chất

Thăng chuyềnm dò khai thác dầu khí

Yếu tốu tố có hại

Vi khí hậu xấu

Trang 53

Tóm lại

Trong các quá trình sản xuất luôn tồn tại và nảy sinh yếu tố NH, ĐH…

ở mỗi ngành, mỗi lĩnh vực hoạt động các yếu tố NH, ĐH mang tích chất, mức độ, hình thái khác nhau…

Tóm lại

Trong các quá trình sản xuất luôn tồn tại và nảy sinh yếu tố NH, ĐH…

ở mỗi ngành, mỗi lĩnh vực hoạt động các yếu tố NH, ĐH mang tích chất, mức độ, hình thái khác nhau…

Trang 54

Quá trình sản xuất

Yếu tố nguy hiểmYếu tố có hại

Kỹ thuật an toànVệ sinh lao động

Trang 55

IV.ĐÁNH GIÁ, QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN

XUẤT

Trang 56

Xem xét toàn diện các lĩnh vực sản xuất

Trang 57

Thiết lập biện pháp khống chế và ngăn ngừa rủi ro

Trang 58

1 Tăng cường công tác tuyên truyền

2 Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học về ATVSLĐ

3 Kiện toàn tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ làm công tác ATVSLĐ phù hợp

4 Chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc trách nhiệm quản lý

5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm về ATVSLĐ

Một số giải pháp

Trang 59

2 Nội dung chính của đánh giá và quản lý rủi ro

- Xác định các mối nguy hiểm

Trang 60

- Đánh giá sự tác động của rủi ro tới con người, tài sản, môi trường

Trang 61

Nội dung chính của đánh giá

Kiểm tra đánh giá

Trang 62

3 Một số loại rủi ro thường gặp

a) Rủi ro do vị trí công việc

Làm việc trên cao

Trang 63

Làm việc dưới hầm kín

Trang 64

Làm việc trong khu vực có nguy hiểm cao về nhiễm độc, cháy nổ

Trang 65

Các trang bị kĩ thuật không hoàn hảo, thiếu các thiết bị kiểm soát yếu tố nguy hiểm

Trang 66

b) Rủi ro do lỗi chủ quan của con người

Không huấn luyện nghề nghiệp và huấn luyện ATVSLĐ

Trang 69

Tổ chức sản xuất không hợp lý

Trang 70

Không có biện pháp an toàn

Trang 71

Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

Trang 72

a) Tạo Thiết bị che chắn cảnh báo

- Cách ly vùng nguy hiểm và người lao động;

- Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã hoặc vật rơi, văng bắn vào người lao động.

- Cảnh báo: biển báo, người chỉ dẫn không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực thi công.

- Cách ly vùng nguy hiểm và người lao động;

- Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã hoặc vật rơi, văng bắn vào người lao động.

- Cảnh báo: biển báo, người chỉ dẫn không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực thi công.

V Các biện pháp phòng ngừa

1) Các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động

Trang 73

Mục đích:

Ngăn chặn nguy cơ sự cố hoặc tai nạn khi thông số hoạt động của đối tượng phòng ngừa vượt quá giới hạn quy định Khi đó thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động của máy, thiết bị hoặc bộ phận của máy.

Mục đích:

Ngăn chặn nguy cơ sự cố hoặc tai nạn khi thông số hoạt động của đối tượng phòng ngừa vượt quá giới hạn quy định Khi đó thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động của máy, thiết bị hoặc bộ phận của máy.

b) Thiết bị bảo hiểm, thiết bị phòng ngừa

Trang 74

c) Tín hiệu, báo hiệu

Mục đích:

- Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh nguy hiểm

- Hướng dẫn thao tác

- Nhận biết qui định về KT và KTAT qua dấu hiệu qui ước về màu sắc, hình vẽ, âm thanh, đồng hồ ( xanh, đỏ,vàng,kẻng, điện áp, áp suất, khí

- Nhận biết qui định về KT và KTAT qua dấu hiệu qui ước về màu sắc, hình vẽ, âm thanh, đồng hồ ( xanh, đỏ,vàng,kẻng, điện áp, áp suất, khí độc…)

Trang 75

d) Khoảng cách an toàn

Khoảng cách an toàn là khoảng không gian nhỏ nhất giữa người lao động và các loại phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất như: Khoảng cách cho phép giữa đường dây điện trần tới người, khoảng cách an toàn khi nổ mìn

Tùy thuộc vào quá trình công nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà quy định các khoảng cách an toàn khác nhau Việc xác định khoảng cách an toàn rất cần chính xác, đòi hỏi phải tính toán cụ thể

d) Khoảng cách an toàn

Khoảng cách an toàn là khoảng không gian nhỏ nhất giữa người lao động và các loại phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất như: Khoảng cách cho phép giữa đường dây điện trần tới người, khoảng cách an toàn khi nổ mìn

Tùy thuộc vào quá trình công nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà quy định các khoảng cách an toàn khác nhau Việc xác định khoảng cách an toàn rất cần chính xác, đòi hỏi phải tính toán cụ thể

Ngày đăng: 02/04/2024, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan