Đề tài: “ Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”. doc

60 302 0
Đề tài: “ Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”. doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  I.  Thế giới đang đứng trước ngưỡng cửa của sự toàn cầu hoá, hứa hẹn nhiều biến chuyển. Những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các công ty đa quốc gia cùng với phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã thúc đẩy cả xã hội cùng chạy đua trên con đường phát triển. Quá trình chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng được chuyên sâu góp phần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội. Nhiều quốc gia và nhiều công ty đang nắm trong tay lượng vốn dự trữ khổng lồ và có nhu cầu đầu nước ngoài.Chúng ta đang sống trong giai đoạn chứng kiến những sự thay đổi nhanh chóng trong tổng thể nền kinh tế, kĩ thuật, công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xã hội. Tất cả đem lại cho thời đại một sắc màu riêng. Đây là điều kiện thuận lợi đối với các nước thiếu vốn có nhu cầu đầu lớn. Vì vậy đầu nước ngoài chiếm một vị trí rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay đối với không chỉ những nước phát triển mà còn quan trọng đối với những nước đang phát triển. Các nước đang phát triển có thể tận dụng mọi nguồn lực của thế giới, tiếp thu được những tinh tuý của nhân loại, những cống hiến và những phát minh vĩ đại của các bậc thế hệ đi trước, nhằm đi tắt đón đầu trên con đuờng phát triển và thu hẹp đầu nước ngoài dần khoảng cách với các nước đi trước. Khi đó đầu nước ngoài có vai trò như một phương tiện đắc lực để thực hiện chủ trương trên, là một quốc gia đang trưởng thành và phát triển đồng thời đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá, Việt Nam cần huy động tối đa mọi nguồn 1 lực. Đối với Việt Nam đầu nước ngoài nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, đầu xây đầu nước ngoài dựng kết cấu hạ tầng, đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ và sức mạnh cạnh tranh cầu hàng hoá. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có những sự chuyển mình để không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển.Trong bối cảnh đó, xu hướng mở cửa, hợp tác kinh tế với các nước là một quan điểm nổi bật của chính phủ ta. Thể hiện điều này ngày 19/12/1987 Quốc Hội ta đã thông qua luật đầu trực tiếp nước ngoài, cho phép các tổ chức, cá nhân là người nước ngoài đầu vào Việt Nam. Qua đó đã thu hút được một lượng vốn lớn thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tuy nhiên quá trình đó còn găp nhiều thách thức, cần có sự nỗ lực từ hai phía. Với mong muốn vận dụng kiến thức để tìm hiểu thực trạng của vấn đề đầu trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam nên chúng em chọn đề tài:  !"#$%!&' (#$)”. 2 II. *! Chương 1: Khái niệm và vai trò của vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI. 1. Khái niệm 2. Vai trò 3. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài Chương 2: Các vấn đề còn tồn động trong đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam những năm trước. Chương 3: Tình hình đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hiện nay. 1. Tình hình kinh tế trên Thế Giới và Việt Nam trong năm 2012 2.Tình hình đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bốn tháng đầu năm 2012. 2.1 Đầu trực tiếp nước ngoài theo ngành. 2.2 Đầu trực tiếp nước ngoài theo hình thức. 2.3 Đầu trực tiếp nước ngoài theo đối tác. 2.4 Đầu trực tiếp nước ngoài tại các địa phương. 2.5 Đầu trực tiếp nước ngoài theo vùng. 3. Một số dự án lớn tính đến tháng 5/2012. Chương 4: Dự báo tình hình đầu trực tiếp nước ngoài trong tương lai. III. +,+ Lí do chọn đề tài ………………………………………………………….1 Nội dung chính ……………………………………………………………… 2 Chương 1… …………………………………………………………………5 Chương 2…………………………………………………………………… 11 Chương 3 ……………………………………………………….……………15 3 Chương 4.…………………………………………………………………….47 Kết luận … …………………………………………………………………66  /0  12304 56..789.:;<1=9>:2:.? 2@10A8.BC/.D 1. 5E#% Ðầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của pháp luật. 4 Ðầu trực tiếp là hình thức đầu do nhà đầu bỏ vốn đầu và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu trực tiếp nước ngoài: %FG: FDI là một hình thức đầu quốc tế đặc trưng bởi quá trình di chuyển bản từ nước này qua nước khác. FDI được hiểu là hoạt động kinh doanh, một dạng kinh doanh quan hệ kinh tế có quan hệ quốc tế. H': là những phương thức đầu vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế, xã hội nhất định. %FIJ: Nhân tố nước ngoài ở đây không chỉ thể hiện ở sự khác biệt ở sự khác biệt quốc tịch hoặc về lãnh thổ cư trú thường xuyên của các bên tham gia đầu trực tiếp nước ngoài mà còn thể hiện ở sự di chuyển bản bắt buộc phải vượt qua tầm kiểm soát quốc gia. Vì vậy, FDI là hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ sở quá trình di chuyển bản giữa các quốc gia chủ yếu là do các pháp nhân và thể nhân thực hiện theo những hình thức nhất định trong đó chủ đầu tham gia trực tiếp vào quá trình đầu tư. Một số nhà lý luận khác lại cho rằng đầu trực tiếp nước ngoài về thực chất là hình thức kéo dài "chu kỳ tuổi thọ sản xuất", "chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật" và "nội bộ hoá di chuyển kĩ thuật". Bản chất kỹ thuật của đầu trực tiếp nước ngoài là một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà lý luận. Tuy còn có sự khác nhau về cơ sở nghiên cứu, về phương pháp phân tích và đối tượng xem xét… Nhưng quan điểm của các nhà lý luận gặp nhau ở chỗ: trong nền kinh tế hiện đại có một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sản xuất kinh doanh đã buộc nhiều nhà sản xuất phải lựa chọn phương thứcđầu trực tiếp ra nước ngoài như là điều kiện tồn tại và phát triển của mình. 2. $K 5 Đầu quốc tế (FDI) và yêu cầu tất yếu của quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Với những đặc điểm của mình FDI đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đối với cả nước nhập khẩu đầu nước xuất khẩu đầu tư, thúc đẩy các nước này gia tăng liên kết nhằm duy trì nhịp độ liên tiếp của nước mình. FDI có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của bất cứ một quốc gia nào trên thế giới, đem lại một hơi thở mới cho nền kinh tế thế giới, mở cửa cho sự toàn cầu hóa lan rộng khắp thế giới. Bổ sung nguồn vốn trong nước. Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong đó có vốn FDI. Nguồn vốn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế ở các nước nay, có nhiều tiềm năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên nhưng do trình độ sản xuất còn thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu nên chưa có điều kiện khai thác các tiềm năng ấy. Các nước này chỉ có thể thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo bằng cách tăng cường đầu phát triển sản xuất, tạo ra mức tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Để thực hiện được việc này cần nhiều vốn đầu tư. Trong điều kiện hiện nay, khi mà trên thế giới có nhiều nước nắm trong tay một khối lượng vốn khổng lồ và nhu cầu đầu ra nước ngoài thì đó là cơ hội của các nước đang phát triển có thể tranh thủ nguồn vốn đầu nước ngoài vào việc phát triển đầu kinh tế. Ở nhiều nước đang phát triển, vốn đầu nước ngoài chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng vốn đầu của toàn bộ nền kinh tế, trong đó có một số nước hoàn toàn dựa vào vốn đầu của nước ngoài, đặc biệt và ở giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế. Để đánh giá vai trò của vốn đầu trực tiếp nước ngoài, chúng ta có thể xem tỷ lệ vốn đầu trực tiếp nước ngoài cho tổng sản phẩm quốc dân, ở một số nước đã thực hiện khá thành công chiến lược vốn đầu tu nước ngoài, có tỷ lệ FDI/GNP trung bình khoảng 10% như: Braxin 11.1%, Comlumbia 15.8%, Venexuela 10%, Hong Kong 15.2%, Indonexia 10.9%. Một số nước tích cực thu 6 hút vốn đầu nước ngoài có tỷ lệ cao hơn 20% như Argentina 20.9%, Malaysia 26.6%, đặc biệt Singapo có tỷ lệ rất cao 65.3%. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lýTrong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầuKhi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân côngVì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài. 7 Nguồn thu ngân sách lớnĐối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50 phần trăm số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006. 3. 1ELJ ! M4 Phân theo bản chất đầu o Đầu phương tiện hoạt động: là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu vào. o Mua lại và sáp nhập: là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu vào. 3.2 Phân theo tính chất dòng vốn 8 o Vốn chứng khoán nhà đầu nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. o Vốn tái đầu doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu thêm. o Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. MN Phân theo động cơ của nhà đầu o Vốn tìm kiếm tài nguyên: đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. o Vốn tìm kiếm hiệu quả: đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi,điều kiện pháp lí v.v o Vốn tìm kiếm thị trường: đây là hình thức đầu nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất. Ngoài ra, hình thức đầu này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với 9 các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. 1230N 161OP1<:Q-0 :;A0:2:;R1:.?2@10A8. S0T:;2@1 1. Hệ thống, pháp luật chính sách liên quan đến đầu chưa đồng bộ và thiếu nhất quán. Trong 25 năm qua, hệ thống pháp luật về đầu nói chung và đầu nước ngoài nói riêng không ngừng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế, các văn bản pháp luật hiện hành về hoạt động chưa thực sự đồng bộ, rõ ràng, các văn bản pháp luật còn chồng chéo, tạo ra các cách hiểu khác nhau trong quá trình áp dụng ở các cấp. 2. Chính sách ưu đãi đầu chưa đủ sức hấp dẫn. Tuy các chính sách ưu đãi của ta thường xuyên được rà soát sửa đổi, bổ sung nhưng còn dàn trải, chưa tập trung đúng mức vào những ngành, lĩnh vực và địa bàn cần thu hút đầu tư. Ví dụ: chính sách ưu đãi đối với đầu trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ chưa có sự khác biệt, đủ sức hấp dẫn so với các ngành khác; chính sách ưu đãi vào những địa bàn cần thu hút đầu còn dàn trải giữa các địa bàn khác trong cả nước hoặc có khác thì cũng chưa nổi trội, chưa có tính đột phá. Bởi lẽ, trong 63 tỉnh/thành phố thì hầu hết tỉnh/thành phố nào cũng có địa bàn kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. 3. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế cũng như chưa tạo điều kiện tốt để dòng vốn đầu nước ngoài phát huy hiệu quả. Hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam, mặc dù đã được đầu nhiều trong những năm gần đây, nhưng nhìn chung vẫn còn yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu 10 [...]... tác Việt Nam góp 40% Dựa vào số liệu thống kê, số dự án của công ty Cổ phần chỉ có 1, với số vốn đầu chỉ 124,0 triệu USD con số rất khiêm tốn và ảnh hưởng không đáng kể vào các hoạt động đầu nước ngoài vào Việt Nam Trong 4 tháng qua cũng không có hợp đồng hợp tác kinh doanh nào được kí kết 2.3 Đầu trực tiếp nước ngoài năm 2012 theo đối tác a Các chỉ số đầu Bảng : Thu hút đầu trực tiếp nước. .. vững 32 c Xu hướng đầu trực tiếp nước ngoài vào các địa phương năm 2012: - Trong 5 tháng đầu năm 2012, các nhà đầu nước ngoài đã đầu vào 39 tỉnh thành phố của Việt Nam Trong đó, các tỉnh thành phố có mức đầu trực tiếp nước ngoài cao gồm Bình Dương, Hải Phòng, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh và Khánh Hòa -Theo số liệu từ các báo cáo của các địa phương thu thập được, vào thời điểm hiện tại là tháng... 2012 là 4,26 tỷ USD, bằng 68,5% so với cùng kỳ năm 2011 • Vốn thực hiện: Biểu đồ về vốn đầu nước ngoài trong 4 tháng đầu năm 2011 và 2012 Dựa vào biểu đồ trên, ta có thể thấy vốn đầu nước ngoài trực tiếp vào Việt Nam trong hai giai đoạn có sự chuyển chênh lệch Trong 4 tháng đầu năm 2012, ước tính các dự án đầu trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 3,61 tỷ USD, bằng 99,7% với cùng kỳ năm 2011... đều là các nước xuất siêu mà họ còn phải nỗ lực kéo giảm như vậy, trong khi chúng ta lại là nước nhập siêu và nhập siêu liên tục trong nhiều năm với mức nhập siêu rất cao 2 Tình hình đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bốn tháng đầu năm 2012 Vậy tình hình kinh tế khá bất ổn trên thế giới và Việt Nam nói chung có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam? 19 •... án lại chủ yếu tập trung trong ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ vấn Như vậy qua số liệu về hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Vịêt Nam tính đến thời điểm 20/04/2012 trên đã cho thấy các doanh nghiệp nước ngoài đầu trực tiếp vào Việt Nam cho dù không có những bước độ phá hơn năm trước nhưng vẫn theo hướng khả quan 24 2.2 Đầu trực tiếp nước ngoài năm 2012 theo hình... Đầu trực tiếp nước ngoài tại các địa phương Việt Nam: a Đặt vấn đề: Đối với nền kinh tế Việt Nam trong suốt hơn hai thập kỉ qua, nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI đã đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thông qua nguồn vốn FDI, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và nền kinh tế trở nên năng động và là thị trường đầu tiềm năng với các nước. .. cùng kỳ năm ngoái Trong khi, cùng kỳ năm ngoái, Hàn Quốc có tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm tại Việt Nam là 522,89 triệu đô la Mỹ, chiếm 11,2% tổng vốn đầu b Các dự án đầu tư: Một số dự án lớn được cấp phép trong 5 tháng đầu năm 2012 là: + Nhật bản đầu vào Việt Nam: Dự án khu đô thị Tokyu Bình Dương do nhà đầu Nhật Bản đầu tại Bình Dương với tổng vốn đầu đăng ký 1,2 tỷ USD;... (chiếm 4,2%) Biểu đồ về đầu nước ngoài tại VN theo ngành trong bốn tháng đầu năm 2012 Như vậy, lĩnh vực các doanh nghiệp nước ngoài đầu vào Việt Nam nhiều nhất là công nghiệp chế biến với 82 dự án, tiếp đến là các hoạt động liên quan đến kinh doanh bất động sản với chỉ 2 dự án nhưng chiếm số vốn đầu lên tới 1.200,1 triệu USD Các doanh nghiệp nước ngoài đầu chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp... luồng vốn đầu vào thị trường này Đồng Nai là địa phương đứng thứ 3 về FDI trong tháng 5/2012, là địa phương bắt đầu có sự tăng nhanh về vốn đầu nước ngoài Đăc biệt, các nguồn vốn đầu đổ về Đồng Nai tập trung chủ yếu vào các khu công nghiệp lớn Trong tháng 3/2012, Ban Quản lý các KCN Đồng Nai đã cập 05 Giấy chứng nhận đầu mới cho 05 dự án có vốn đầu nước ngoài với tổng vốn đầu đăng ký... Nai Mức đầu (USD) 1,6 tỉ 928,8 triệu 698 triệu Tỉ trọng trong tổng vốn đầu (%) 30,1 17,4 13,1 Theo số liệu được tổng hợp ở trên, Bình Dương là địa phương có mức tăng vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI ổn định qua mỗi tháng và liên tục dẫn đầu cả nước trong 3 tháng gần đây Ngày 15/2 /2012, Ủy ban Nhân dân đã trao giấy chứng nhận đầu cho 7 dự án của Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài và . của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. 1. Khái niệm 2. Vai trò 3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2: Các vấn đề còn tồn động trong đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam những. đầu năm 2012. 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành. 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức. 2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác. 2.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các địa. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hiện nay. 1. Tình hình kinh tế trên Thế Giới và Việt Nam trong năm 2012 2.Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bốn tháng đầu năm

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lýTrong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước.

  • Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầuKhi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.

  • Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân côngVì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

  • Nguồn thu ngân sách lớnĐối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50 phần trăm số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006.

  • III.1 Phân theo bản chất đầu tư

  • Đầu tư phương tiện hoạt động: là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào.

  • Mua lại và sáp nhập: là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào.

  • 3.2 Phân theo tính chất dòng vốn

    • Vốn chứng khoán nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty.

    • Vốn tái đầu tư doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm.

    • Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.

    • III.2 Phân theo động cơ của nhà đầu tư

    • Vốn tìm kiếm tài nguyên: đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.

    • Vốn tìm kiếm hiệu quả: đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi,điều kiện pháp lí v.v...

    • Vốn tìm kiếm thị trường: đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất. Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu.

    • 3. Tăng trưởng thấp

    • 7. Quan tâm của Nhật đối với Việt Nam sẽ được nâng hạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan