Nghiên cứu này cũng có thể tập trung vào giảm thiểu lượng chất thải và ô nhiễm môi trường trong quá trình chế biến thuỷ hải sản

28 0 0
Nghiên cứu này cũng có thể tập trung vào giảm thiểu lượng chất thải và ô nhiễm môi trường trong quá trình chế biến thuỷ hải sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài- Tài nguyên thủy sản dồi dào và có tiềm năng phát triển - Nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao- Mang lại lợi ích kinh tế cho ngành công nghiệp, địa phương và quốc gia

Trang 1

Phần 1 : Mở đầu1.1 Tính cấp thiết của đề tài

- Tài nguyên thủy sản dồi dào và có tiềm năng phát triển - Nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao

- Mang lại lợi ích kinh tế cho ngành công nghiệp, địa phương và quốc gia - Tiềm năng phát triển công nghệ và ứng dụng các quy trình chế biến thủy sản mới

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu lĩnh vực chế biến thuỷ hải sản có thể là nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm thuỷ hải sản thông qua các công nghệ tiên tiến Đồng thời, cũng có thể tập trung vào phát triển phương pháp chế biến mới để tăng cường sự đa dạng và sự lựa chọn cho người tiêu dùng Nghiên cứu này cũng có thể tập trung vào giảm thiểu lượng chất thải và ô nhiễm môi trường trong quá trình chế biến thuỷ hải sản.

1.3 Cơ sở lí thuyết

Kiểm toán môi trường là quá trình đánh giá đối với các hoạt động kinh doanh và tài chính của một tổ chức để xác định mức độ tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên ở cấp độ tối ưu.

Phần 2 : Nội dung

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC CHẾ BIẾN THỦY SẢN

*Ngành chế biến thuỷ sản trên thế giới

.Tăng trưởng nhanh chóng: Ngành chế biến thuỷ sản trên thế giới đang có tốc

độ tăng trưởng cao Theo FAO tổng hợp cho thấy có sự không đồng đều trong sản suất và phát triển nuôi trồng thủy sản giữa các khu vực và quốc gia trên thế giới Trong hai thập kỷ gần đây, Châu Á là khu vực có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất, chiếm tới gần 89% thị phần sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn cầu, đạt 72,8 triệu tấn năm 2018 Trong đó, Trung Quốc là nước có sản lượng nuôi thủy sản lớn nhất thế giới, chiếm thị phần gần 58% tổng sản lượng nuôi thế giới, đạt hơn 47 triệu tấn (năm 2018) Năm nước có sản lượng nuôi cao nhất thế giới đều thuộc khu vực châu Á và đang củng cố vị trí này trong nhiều năm Tiếp sau Trung Quốc lần lượt là Ấn Độ, Inđônêxia, Việt Nam và

Trang 2

Bănglađét với sản lượng tương ứng năm 2018 là 7 triệu tấn, 5,4 triệu tấn, 4,1 triệu tấn và 2,4 triệu tấn Dự kiến, con số này sẽ tiếp tục tăng trong tương lai TRÍCH NGUỒN https://tongcucthuysan.gov.vn/tin-t%E1%BB%A9c/-ngh

%E1%BB%81-c%C3%A1-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi/doc-tin/014962/2020-09-18/chau-a-dong-gop-89-tong-san-luong-nuoi-trong-thuy-san-the-gioi

1 Đa dạng sản phẩm: Ngành chế biến thuỷ sản trên thế giới đã phát triển nhiều loại sản phẩm đa dạng như tôm, cá, hải sản đông lạnh, hải sản chế biến sơ chế, sản phẩm chế biến cao cấp như caviar, hàu nướng, sashimi 2 Đầu tư công nghệ: Ngành chế biến thuỷ sản trên thế giới đã đầu tư mạnh vào công nghệ để nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm Các công nghệ như làm đông lạnh, chế biến sơ chế tức thì, bảo quản sản phẩm bằng đá cóng hay khí đông lạnh đều được áp dụng để bảo quản và vận chuyển sản phẩm thuỷ sản đến thị trường một cách tốt nhất 3 Tiêu chuẩn chất lượng và an toàn: Ngành chế biến thuỷ sản trên thế giới

đang chú trọng đến việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm Các hệ thống chứng nhận như HACCP, ISO, GAP được áp dụng trong việc kiểm soát chất lượng và đảm bảo an toàn thực phẩm 4 Xuất khẩu và thị trường: Ngành chế biến thuỷ sản trên thế giới đang có

xu hướng tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ Một số quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Mỹ đã trở thành những người đi đầu về xuất khẩu thuỷ sản Đồng thời, thị trường tiêu thụ thuỷ sản trên toàn thế giới cũng đang mở rộng và đa dạng hơn bao giờ hết.

/ Tổng quan về ngành chế biến thủy sản Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển kéo dài 3620 km và một vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2 là một phần của Biển Đông có rất nhiều loài hải sản quý hiếm, thuận lợi để phát triển ngành nghề nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản Một số lượng lớn rong biển và các ngành thân mềm, các loài nhuyễn thể, giáp xác có trong biển, hồ, ao sông suối là nguồn protein có giá trị to lớn, giàu vitamin và các nguyên tố vi lượng, là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, là kho tàng và tài nguyên vô tận về động vật, thực vật biển Ngoài ra, theo thống kê của Bộ Thủy sản thì hiện nay chúng ta có hơn 1470000 ha mặt nước sông ngòi có thể

Trang 3

dùng cho nuôi trồng thủy sản Ngoài ra còn có khoảng 544.500.000 ha ruộng trũng và khoảng 56.200.000 ha hồ có thể dùng để nuôi cá, tôm Tính đến nay cả nước đã xây dựng được 650 hồ, đâp vừa và lớn, 5300 hồ và đập nhỏ với dung tích xấp xỉ 12 tỉ m3, đặc biệt chúng ta có nhiều hồ thiên nhiên và nhân tạo rất lớn như hồ Thác Bà (3000 triệu m3), Hồ Trị An, Hồ Tây Cùng với ngành nuôi trồng thủy sản , khai thác thủy sản thì ngành chế biến thủy sản cũng đóng góp phần lớn trong thành tựu của ngành thủy sản Việt Nam Đây là lĩnh vực phát triển rất nhanh và đã tiếp cận với trình độ công nghệ và quản lý tiến tiến của khu vực Thế giới trong mộ số lĩnh vự chế biến thủy sản Nguồn ngoại tệ cơ bản của ngành đem lại cho đất nước là từ chế biến thủy sản Đến năm 2008, đã có 544 doanh nghiệp chế biến thủy sản quy mô công nghiệp, trong 410 cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản đạt tiêu chuẩn ngành về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, 414 doanh nghiệp đã áp dụng các quy phạm GMP, SSOP, HACCP, ISO 14001 , đạt tiêu chuẩn sản xuất sạch hơn, được phép xuất khẩu sang thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên Bang Nga và đến nay con số này đã tăng lên rât nhiều Từ 18 doanh nghiệp năm 1999, đến nay đã có 269 doanh nghiệp chế biến được cấp phép xuất khẩu vào thị trường Việt Nam Nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản đang từng bước trở thành một trong những ngành sản xuất hàng hóa chủ lực, phát triển rộng khắp và có vị trí quan trọng và đang hướng đến xây dựng các vùng sản xuất tập trung Phát huy được tiềm năng tự nhiên, nguồn vốn và sự năng động sang tạo trong doanh nghiệp và ngư dân, nuôi trồng thủy sản đang đóng góp hết sức quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp cũng như thực hiện xóa đói giảm nghèo ở các vùng miền của đất nước Tổng quan về nước thải chế biến thủy sản Nguyên liệu của ngành chế biến thủy sản rất phong phú và đa dạng, từ các loại tự nhiên cho đến các loại nuôi trồng công nghệ chế biến cũng khá đa dạng tùy theo từng mặt hàng nguyên liệu và đặc tính các loại sản phẩm (thủy sản tươi sống đông lạnh, thủy sản khô,…) Do sự phong phú và đa dạng về loại nguyên vật liệu và sản phẩm nên thành phần và tính chất nước thải chế biến thủy hải sản cũng đa dạng và phức tạp Nước thải của nhà máy chế biến thủy hải sản phần lớn là nước thải trong quá trình rửa sạch, sơ chế nguyên liệu, vệ sinh dụng cụ và nước vệ sinh cho công nhân Trong nước thải chứa nhiều mảnh vụn thịt ruột, vảy và mỡ của các loại thủy sản, các mảnh vụn này thường dễ lắng và dễ phân hủy gây ra các mùi tanh (Trong nguồn nước thải thủy sản chứa hầu hết các chất hữu cơ như thịt ruột, vảy, mỡ các loại thủy sản, mảnh vụn thường dễ lắng và dễ phân hủy gây ra các mùi tanh) Nước thải chế biến thủy sản có hàm lượng các chất hữu cơ gây ô nhiễn cao như: COD

Trang 4

trong nước thải khoảng 1000 ÷ 1.200 mg/l, BOD vào khoảng 600÷950 mg/l nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm nghiêm trọng Tuy nhiên tỉ số BOD/COD khoảng 75÷80% thuận lợi cho quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học hàm lượng N,P cao cũng dễ gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa tại điểm tiếp nhận nước thải Các chất rắn lơ lửng trong nước thải làm cho nước đục và có màu, nó ngăn ánh sáng chiếu xuống làm hạn chế quá trình quang hợp của tảo, rong rêu… Ngoài ra các loài vi sinh vật như là trứng giun sán gây bệnh hay vi khuẩn trong nước sẽ là nguồn gây bệnh trực tiếp và nghiêm trọng Con người và động vật sử dụng trục tiếp nguồn nước bị nhiễm bẩn sẽ gây ra các bệnh về đường ruột, hô hấp đặc biệt nghiêm trọng hơn sẽ gây ra thương hàn, bại liệt.

2.2.1 Sản xuất đầu vào của chế biến thủy sản

Nguyên vật liệu dùng trong chế biến thủy sản gồm có 02 loại là nguyên liệu chính và vật liệu phụ Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất từng doanh nghiệp mà nguyên liệu chính có thể là:

- Các loại hải sản: tôm, cá, mực, cua, bạch tuộc, động vật hai vỏ,… Vật liệu phụ như:

- Muối, clorine, túi PE, thùng carton, dây buộc và một số phụ gia dùng cho chế biến sản phẩm giá trị gia tăng như mực chiên cốm, cá kho,

-Các loại gia vị dùng cho chế biến: chất tạo mùi vị ••••• (tỏi, ớt, đường, nước mắm, ); các loại rau củ quả.

-Chất tạo màu (màu thực phẩm, các chất tạo màu tự nhiên); chất tạo đặc (các loại tinh bột, bột thảo mộc, bột nấm, )

https://tailieu.vn/doc/dac-diem-ke-toan-nguyen-lieu-trong-cac-doanh-nghiep-che-bien-thuy-san-o-khanh-hoa-2024661.html

Trang 5

2.2.2 Đầu ra trong sản xuất chế biến thủy hải sản.

- Phế liệu: chủ yếu là từ thủy sản như xương cá, da cá, mỡ cá, vỏ tôm, đầu tôm, vỏ ngao sò, da/mai mực, nội tạng mực và cá… hoặc một số túi nylon, bao bì carton

- Nước thải: phần lớn là trong quá trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng cho vệ sinh và nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân Có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao bằng hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, và đặc biệt là P và sinh vật gây bệnh.

o Hợp chất hữu cơ chiếm 70–80% gồm protit, acid amin, chất béo và các dẫn xuất của chúng có trong sản phẩm Hầu hết các chất hữu cơ khó phân hủy o Chất vô cơ chiếm 20–30% gồm cát, đất, muối, ure, các chất phụ gia … o N và P : Trong nước thải chế biến thủy sản thường chứa hàm lượng N và P

rất cao , đặc biệt là Photpho không những có trong thành phần của sản phẩm mà còn phát sinh do quá trình bổ sung các chất phụ gia chế biến o COD và BOD trong nước thải thủy sản rất cao: BOD nằm trong khoảng

1000 – 10.000 mg/L, độ oxy hóa (CODMn) bằng khoảng 30 % của BOD o Vi sinh vật gây bệnh : chứa nhiều loại vi trùng, virus và trứng ấu trùng giun

sán gây bệnh.

- Mùi trong chế biến: Nước thải trong CBTS có mùi hôi tanh Mùi hôi này là khí H2S, NH3 phát sinh từ quá trình phân hủy các hợp chất protid và axit béo trong các loại thủy sản Hơn nữa nếu hàm lượng khí NH3 từ 1.2 đến 3 mg/l sẽ làm chết các loài thủy sản sống trong nước.

- Môi chất lạnh: Môi chất lạnh HCFC-22(R22) đang được sử dụng phổ biến trong các hệ thống cấp đông, kho lạnh của các nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh và nhiều chất thải nguy hại khác Phần lớn các doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh đang sử dụng môi chất R22 trong các thiết bị lạnh do có những ưu điểm như không độc, không cháy, giá tiền thiết bị thấp, hiệu suất phát lạnh cao, chi phí ban đầu thấp, nhất là khi mua thiết bị đơn lẻ hoặc khi đầu tư ở quy mô nhỏ… Tuy nhiên các chất HCFC trong đó có HCFC-22 (R22) khi phát thải ra ngoài môi trường lại là một trong các chất gây nên hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô zôn và đã bị loại bỏ khỏi các nước EU, Nhật Bản.

- Khí thải: bao gồm các loại như khí SO2,CO2,NO2, NH3, H2S phát thải từ các CSCB hàng khô và bột cá Một phần khí thải khác là môi chất lạnh rò rỉ từ hệ thống lạnh của nhà máy.

Trang 6

2.2.2.1 Đầu ra sản xuất ảnh hưởng gì đến môi trường?

- Ô nhiễm không khí: mùi hôi phát sinh từ việc lưu trữ các phế thải trong quá trình sản xuất, khí thải từ các máy phát điện dự phòng.

- Ô nhiễm nguồn nước: nước thải là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường bởi phát sinh thể tích nước thải lớn (85-90% tổng nước thải) với nồng độ ô nhiễm cao nếu không được xử lý thích hợp

- Rác thải nhựa: Theo Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố đầu tháng 8.2021, rác thải nhựa, trong đó có rác thải nhựa trên biển, đang là vấn đề nổi cộm trên toàn cầu Ước tính, hơn 70% - 80% rác thải nhựa trên biển có nguồn gốc từ đất liền Phần còn lại là nhựa thải trực tiếp ra biển, chủ yếu từ các hoạt động đánh bắt hải sản như ngư cụ bị bỏ lại trên biển, đặc biệt nguy hiểm với sinh vật biển và là nguồn chủ yếu gây ô nhiễm nhựa trên đại dương

- Sử dụng năng lượng: Quá trình chế biến có thể tiêu tốn lượng lớn năng lượng, đặc biệt là khi sử dung các thiết bị làm lạnh và công nghệ chế biến nhiệt đới Việc tiêu thụ năng lượng không hiệu quả có thể dẫn đến tăng nhu cầu sử dụng năng lượng từ các nguồn không tái tạo.

- Đánh bắt quá mức: chế biến thủy hải sản có thể khuyến khích việc đánh bắt quá mức, gây suy thoái và suy giảm nguồn lợi thủy sản Điều này có thể ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái của hệ thống biển và gây tổn hại đến đa dạng sinh học.

2.2.2.2 Đầu ra sản xuất ảnh hưởng gì đến con người?

Đặc thù của ngành này là có hàm lượng nước thải lớn chứa chủ yếu chất hữu cơ, lưu lượng cao, các cơ sở thường tập trung tại các vùng ven sông ven biển, khu đông dân cư Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái biển cũng như con người sinh sống gần đó.

Mất cân bằng sinh thái: Ô nhiễm môi trường có thể làm suy giảm nguồn lợi thủy sản và gây mất cân bằng trong hệ sinh thái biến Điều này ảnh hưởng đến nguồn cung cấp thủy hải sản và kinh tế của các cộng đồng dựa vào ngành chế biến thủy hải sản.

Trang 7

An toàn thực phẩm: Thủy hải sản bị ô nhiễm có thể chứa các chất độc hại như các chất chứa trong rác thải trong qua trình chế biến thải ra môi trường, vi khuẩn gây bệnh Khi tiêu thụ, con người có thể bị nhiễm độc và gặp vấn đề sức khoẻ Con người cũng có thể mắc các bệnh như viêm phổi, dị ứng, vấn đề về hệ tiêu hoá và thần kinh khi sống trong môi trường bị ô nhiễm không khí.

2.2.2.3 Lưu lượng và tính chất nước thải ngành chế biến thủy sản

Trong quá trình chế biến thủy sản, sự khác biệt trong nguyên liệu thô và sản phẩm cuối liên quan đến sự khác nhau trong quá trình sản xuất, dẫn đến tiêu thụ nước khác nhau Cùng tham khảo lượng nước sử dụng chế biến một số loại thủy hải sản: Cá da trơn: 5-7 m3/tấn sản phẩm Tôm đông lạnh: 4-6 m3/tấn sản phẩm Surimi (Sản phẩm giả cua): 20-25 m3/tấn sản phẩm Thủy sản đông lạnh hỗn hợp: 4-6 m3/tấn sản phẩm Đặc trưng của nước thải chế biến thủy sản: Độ màu, mùi, chất rắn không hòa tan, chất rắn lơ lửng, các vi trùng gây bệnh, chất hữu cơ hòa tan, các chất dinh dưỡng… COD dao động trong khoảng 500 – 3000 mg/l, COD trong khoảng 300 – 2000 mg/l, Ni-tơ khá cao từ 50-200 mg/l Nước thải có hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng cao vì trong đó có carbonhydrat, protein, lipid – đây là các chất dễ bị vi sinh vật phân hủy Ngoài ra trong nước thải còn có dầu, photphat, nitrat, chất béo, các chất tẩy rửa… Hàm lượng chất rắn lửng lơ (SS) dao động từ 200 – 1000 mg/l, là do chứa các vụn thủy sản và các vụn này dễ lắng, ngoài ra còn chứa bùn, cát cuốn theo nước khi rửa, sơ chế nguyên liệu, vệ sinh thiết bị nhà xưởng Mùi hôi tanh, khí H2S, NH3 sinh ra do quá trình phân hủy mảnh vụn thủy sản trong nước thải hay quá trình phân hủy kị khí không hoàn toàn các hợp chất protid, axit beo khác Mùi Cl2 sinh ra trong quá trình khử trùng Độ màu: Màu của nước thải do chất thải sinh hoạt và máu của động vật thủy sản trong quá trình chế biến Các vi trùng gây bệnh

Thành phần nước thải chế biến thủy sản, theo số liệu của Tổng cục môi trường 2021

Trang 8

Thông số nước thải chế biến thủy sản Dựa vào kết quả trên cho thấy thành phần nước thải phát sinh từ chế biến thuỷ sản có nồng độ COD, BOD5, chất rắn lơ lửng, tổng nitơ và photpho cao Đặc biệt đối với nước thải phát sinh từ chế biến cá da trơn có nồng độ dầu và mỡ rất cao từ 250 đến 830 mg/L Nồng độ photpho trong nước thải chế biến tôm rất cao có thể lên đến trên 120 mg/L Các biện pháp xử lý hiện nay chủ yếu áp dụng quy trình gồm 3 cấp xử lý: cấp 1: tiền xử lý bao gồm tách rác thô, tách dầu mỡ, loại bỏ TSS, cấp 2: xử lý vi sinh, cấp 3: lắng, lọc, tiệt trùng với thời gian lưu phổ biến từ 30-40 giờ lưu (hrt) đối với chuẩn A Với sự phát triển của công nghệ môi trường, ngày càng có nhiều giải pháp và công nghệ hiệu quả hơn nhưng không phải giải pháp nào cũng phù hợp và dễ ứng dụng cho doanh nghiệp, lý do chi phí đầu tư cao Để tối ưu được chi phí đầu tư cũng như vận hành, quy trình xử lý cần được đơn giản hóa dựa vào sự am hiểu của người thiết kế cũng như sự tích hợp của giải pháp.

Ví dụ số liệu về chế biến thủy sản:

Theo hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản tháng 8/2023 đạt 917,06 triệu USD, tăng 54,1% so với cùng kì năm 2021 Tính chung 8 tháng, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt gần 7,6 tỷ ÚD, tăng 36,2% so với cùng kì năm 2022 Trong đó, một số mặt hang có mức tăng cao như:

Tôm đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 22,5%; Cá tra đạt gần 1,8 tỷ USD, tăng 80,7%; Cá ngừ đạt gần 724 triệu USD, tăng 54,1%;

Mực và bạch tuộc đtạ gần 478 triệu USD, tăng 33,5%

https://baochinhphu.vn/nganh-thuy-san-gia-tang-gia-tri-tu-che-bien-sau-102220902182509659.htm

Các vấn để môi trường liên quan đến ngành

- Chất thải lỏng từ chế biến thủy sản được coi là vấn đề nghiêm trọng nhất hiện nay, có chỉ số ô nhiễm cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B dành cho nuôi trồng thủy sản (TCVN-2005), như BOD vượt từ 10-30 lần, COD từ 9-19 lần, nito tổng có nơi cao gấp 9 lần bên cạnh

Trang 9

đó còn có một lượng lớn nước thải là các chất tẩy rửa và khử trùng trong vệ sinh nhà xưởng và thiết bị chế biến.

- Khí thải và mùi trong chế biến bao gồm các loại như khí SO2, CO2, NO2, NH3, H2S, Phát thải từ các cơ sở chế biến hàng khô và bột cá Một phần khí thải khác là dung môi chất lạnh rò rỉ từ hệ thống lạnh của nhà máy - Về lượng phế liệu thủy sản sau chế biến, khoảng gần 50% số doanh nghiệp

có từ dưới 50 đến 100 tấn/năm; 22,6%có 100-500 tấn/năm, gần 9% có từ 300-500 tấn/năm, 36,5% có trên 500-1.000 tấn/năm và trên 27,5% có trên 1.000 tấn/năm.

https://thuysanvietnam.com.vn/thuc-trang-moi-truong-o-cac-co-so-che-bien-thuy-san/

2.2.2.4 Lợi ích của DN khi áp dụng SXSH.

 Giảm lượng tiêu thụ điện năng và nước ( cả nước đá) trên một đơn vị sản phẩm

 Giảm chi phí sản xuất sẽ tăng lợi thế cạnh tranh

 Tối ưu hoá các quá trình sản xuất sẽ tiết kiệm được nguyên liệu và tiêu thụ nước

 Giảm lượng lớn rác thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong rác thải  Giảm các chi phí đầu tư và vận hành hệ thống xử lý nước thải

2.2.2.5 Lợi ích của DN khi áp dụng ISO 14001

Về tài chính :

 Giúp doanh nghiệp tiết kiệm được các nguyên liệu cùng vật liệu và hóa chất ở khâu đầu vào

 Giảm thiểu chi phí xử lý do ngăn ngừa ô nhiễm và giảm thiểu chất thải ra môi trường trong quá trình sản xuất, kinh doanh từ đó góp phần vào việc tối ưu chi phí hoạt động, vận hành doanh nghiệp

Về quản lý :

 Giúp doanh nghiệp kiểm soát các mối nguy về môi trường một cách chủ động để đáp ứng yêu cầu của đối tác và các quy định pháp luật hiện hành  Gia tăng hiệu quả quản lý rủi ro, từ đó sớm phòng ngừa được những sự cố

về môi trường có thể gây tổn thất cho doanh nghiệp

Trang 10

 Nâng cao hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp, tổ chức trong mắt người tiêu dùng cùng xã hội

 Gia tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tổ chức đối với cả thị trường trong nước và quốc tế Chứng nhận ISO 14001 còn là cơ sở để gia tăng lòng tin của khách hàng đối với những thị trường mới

 Là cơ sở chứng minh doanh nghiệp, tổ chức tuân thủ và chấp hành các quy định của pháp luật hiện hành Từ đó có thể tạo lập niềm tin đối với các cơ quan quản lý nhà nước cùng các bên liên quan

Link tham khảo:

Trang 11

2.3 Lợi ích mà các doanh nghiệp đạt được nhờ các công cụ kinh tế

* Sản xuất sạch hơn là gì?

Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu và năng lượng một cách có hiệu quả nhất Điều này có nghĩa là thay vì bị thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa được chuyển vào thành phẩm Để đạt được điều này cần phải phân tích một cách chi tiết và hệ thống trình tự vận hành cũng như thiết bị sản xuất hay yêu cầu một Đánh giá về sản xuất sạch hơn.

Các khái niệm tương tự với sản xuất sạch hơn là: · Giảm thiểu chất thải;

· Phòng ngừa ô nhiễm; và · Năng suất xanh.

Về cơ bản, các khái niệm này đều giống với sản xuất sạch hơn; đều cùng có ý tưởng cơ sở là làm cho các doanh nghiệp hiệu quả hơn và ít ô nhiễm hơn.

1. Sản xuất sạch hơn và kiểm soát ô nhiễm

Sản xuất sạch hơn không giống như xử lý cuối đường ống, ví dụ như xử lý khí thải, nước thải hay bã thải rắn Các hệ thống xử lý cuối đường ống làm giảm tải lượng ô nhiễm nhưng không tái sử dụng được phần nguyên vật liệu đã mất đi Do đó, xử lý cuối đường ống luôn luôn làm tăng chi phí sản xuất Trong khi đó, sản xuất sạch hơn mang lại các lợi ích kinh tế song song với giảm tải lượng ô nhiễm Sản xuất sạch hơn đồng nghĩa với giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm Sản xuất sạch hơn cũng là một bước hữu ích cho hệ thống quản lý môi trường như ISO14000.

2 Các giải pháp về sản xuất sạch hơn

Các giải pháp sản xuất sạch hơn không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp Các giải pháp sản xuất sạch hơn có thể được chia thành các nhóm sau:

· Giảm chất thải tại nguồn; · Tuần hoàn;

· Cải tiến sản phẩm.

Trang 12

3.Giảm chất thải tại nguồn

Về cơ bản, ý tưởng của sản xuất sạch hơn là tìm hiểu tận gốc của ô nhiễm.

4.Quản lý nội vi là một loại giải pháp đơn giản nhất của sản xuất sạch hơn Quản

lý nội vi không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể dược thực hiện ngay sau khi xác định được các giải pháp Các ví dụ của quản lý nội vi có thể là khắc phục các điểm rò rỉ, đóng van nước hay tắt thiết bị khi không sử dụng dể tránh tổn thất Mặc dù quản lý nội vi là đơn giản nhưng vẫn cần có sự quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việc đào tạo nhân viên.

5 Kiểm soát quá trình tốt hơn để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tối ưu hoá

về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải Các thông số của quá trình sản xuất như nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ cần được giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt Cũng như với quản lý nội vi, việc kiểm soát quá trình tốt hơn đòi hỏi các quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việc giám sát ngày càng hoàn chỉnh hơn

6.Thay đổi nguyên liệu là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các

nguyên liệu khác thân thiện với môi trường hơn Thay đổi nguyên liệu còn có thể là việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng cao hơn Thông thường lượng nguyên liệu sử dụng, chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm có mối quan hệ trực tiếp với nhau.

7.Cải tiến thiết bị là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu tổn thất ít hơn

Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước kho chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng/lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cần thiết trong thiết bị Một ví dụ của mạ điện là lắp đặt cẩu vớt để thu hồi phần rơi vãi từ các chi tiết được mạ.

8.Công nghệ sản xuất mới là việc lắp đặt các thiết bị hiện dại và có hiệu quả hơn,

ví dụ như lắp đặt nồi hơi hiệu suất cao hơn hay lắp đặt máy nhuộm Jet sử dụng dung tỷ thấp hơn Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp sản xuất sạch khác, do đó cần phải được nghiên cứu cẩn thận Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với các giải pháp khác.

Trang 13

* Khái quát về công cụ sản xuất sạch hơn

1 Khái niệm:

- Công cụ sản xuất sạch hơn là các thiết bị , công nghệ và quy trình được áp dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường vad cải thiện hiệu suất sử dụng tài nguyên trong quá trình sản xuất.Công cụ này giúp tạo ra các sản phẩm và dịch vụ với mức ô nhiễm thấp hơn và hiệu quả hơn từ quan điểm môi trường.

2 Phương pháp và cốt lõi:

- Tối ưu hoá quy trình sản xuất : Việc cải thiện quy trình sản xuất để sử dụng nguồn tài nguyên một cách hiệu quả hơn ,giảm thiểu lãng phí và tạo ra ít chất thải những vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.

- Sử dụng chất liệu và nguyên liệu tái chế : Công cụ này tập trung vào sử dụng các chất liệu và nguyên liệu tái chế để giảm thiểu việu sử dụng nguyên liệu tự nhiên và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất.

-Sử dụng công nghệ xanh : Công nghệ xanh là các công nghệ tiên tiến được thiết kế để tiết kiệm năng lượng,giảm lượng chất thải và tác động tiêu cực đến môi trường.Các công nghệ này có thể bao gồm hệ thống tiết kiệm năng lượng,hệ thống tái chế nước,công nghệ xử lí chất thải và nhiều công nghệ khác.

-Phân tích chuỗi cung ứng : Công nghệ này đánh giá và tối ưu hoá chuỗi cung ứng để giảm thiểu lãng phí và tang cường sự bền vững trong quá trình sản xuất.Điều này có thể bao gồm đo lường và giảm thiểu khí thải,chất thải và lượng tài nguyên sử dụng trong quá trình vận chuyển và lưu trữ.

- Quản lí và giám sát môi trường: Công cụ này tập trung vào việc sử dụng hệ thống giám sát và quản lí môi trường đẻ theo dõi hiệu suất môi trường và thực hiện các biện pháp cải thiện Điều này giúp đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn môi trường liên quan và đảm bảo sự liên tục trong quá trình sản xuất

3.Vai trò

-Tăng cường hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên trong quá trình sản xuất và vận hành hệ thống.Các công cụ sản xuất sạch hơn có thể được áp dụng trong nhiều

Trang 14

ngành công nghiệp chế biến thực phẩm,sản xuất công nghiệp và công nghiệp chế tạo.

-Đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.Nó không chỉ giúp doanh nghiệp giảm chi phí và tang cường hiệu quả mà còn góp phần giảm tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội

4 Lợi ích:

-Tiết kiệm năng lượng :Các công cụ sản xuất sạch có thể được thiết kế để tiết kiệm năng lượng và giảm khí thải CO2.Chẳng hạn,việc sử dụng thiết bị công nghệ cao và quá trình sản xuất thông minh giúp giảm thiểu lượng nhiên liệu và điện năng sử dụng.

-Tiết kiệm tài nguyên:Công cụ sản xuất sạch hơn có khả năng tối ưu hoá sử dụng nguyên liệu và tài nguyên.Chẳng hạn ,việc sử dụng các quá trình tái chế ,làm mới và tái sử dụng trong quá trình sản xuất có thể giảm thiểu lượng phế phẩm và chất thải

-Cải thiện chất lượng sản phẩm:Sử dụng công cụ sản xuất sạch có thể cải thiện chất lượng của sản phẩm cuối cùng.Ví dụ,việc áp dụng các quy trình kiểm soát chất lượng và các công nghệ mới có thể giúp đảm bảo sản phẩm đạt chuẩn và tang cường sự tin cậy của hệ thống sản xuất

-Tăng cường an toàn: Các công cụ sản xuất sạch cũng có thể cải thiện an toàn trong quá trình sản xuất Chẳng hạn , việc áp dụng tự động hoá và robot hoá giúp giảm nguy cơ tai nạn lao động và sự tiếp xúc với chất độc hại

5 Công cụ và công nghệ SXSH

-Máy móc và thiết bị tiết kiệm năng lượng -Robot hợp tác

-Quy trình sản xuất thông minh -Vật liệu than thiện với môi trường -Hệ thống tái sử dụng

* Khái quát về công cụ sản xuất ISO14001

1.Giới thiệu về ISO 14001

Ngày đăng: 31/03/2024, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan