Quản trị kênh phân phốiquản trị kênh phân phối sản phản nước tăng lực monster của công ty

42 3 0
Quản trị kênh phân phốiquản trị kênh phân phối sản phản nước tăng lực monster của công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty HANSEN Mỹ một doanh nghiệp nước ngoài chuyên phân phối các loại nước uống giải khát nhằm phục vụ như cầu tiêu dùng trong nước và cả nước ngoài để phân phối các sản phẩm giải khát

Trang 1

QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẢN NƯỚC TĂNG LỰC MONSTER CỦA CÔNG TY

Giảng viên hướng dẫn : ts.Ngyễn Thị Thu Trang Sinh viên thực hành : Hoàng Văn Cảnh ( k67LOGISD)

Trang 2

Mã sinh viên : 676309 điểm cộng : 2 Điểm thưởng:

1

Trang 3

3:MỤC LỤC

Phần 1: Mở đầu………

1.1: Đặt vấn đề………

1.2: Mục tiêu nghiên cứu………

1.3: Đối tượng nghiên cứu………

Phần 2: Kết quả nghiên cứu và thảo luận………

2.1: Tổng quan tài liệu về quản trị kênh phân phối………

2.1.1: Cơ sở pháp lí……….

2.1.2: Cơ sở thực tiễn……….

2.2: Kết quả nghiên cứu……….

2.2.1: Thực trạng qtkpp sp nước tăng lực monster tại công ty HANSEN 2.2.1.1: Tình hình chung của công ty HANSEN ……

2.2.1.2: Đặc điểm của sp nước tang lục monster ………

2.2.1.3: Chiến lược pp sp nước tang lực tại công ty HANSEN ……… ……

2.2.1.4: Thiết kế kênh phân phối sản phẩm nước tang lực monster tại công ty HANSEN ………

2.2.1.5: Hành vi kpp tại cty Cổ phần nước tang lực monster …… …

2.2.1.6: Dòng chảy kênh phân phối……… ……….

2.2.2: Đánh giá thực trạng qtkpp sp nước tang lực monster của công ty HANSEN……….

2.2.3: Đề xuất giải pháp……….………

Phần 3 : Kết luận …………

Trang 4

2 -Danh mục từ viết tắt

+KPP: kênh phân phối

+QTKPP : quản trị kênh phân phối

Trang 5

1:NỘI DUNG BÁO CÁO

1.1: đặt vẫn đề

Trong nên kinh tế thị trường hiện này đòi hỏi các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để tồn tại và phát triển Muốn tồn tại ,phát triển và đứng vững trong tình hình cạnh tranh gay gắt của nên kinh tế thị trường hiện này , thì vấn đề tiêu thụ sản phẩn là một quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp Để tiêu thụ sản phẩm , ngoài phải có các sản phẩm cua minh , các doanh nghiệp phải xây dựng và QTKPP thật tốt để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất với chi phí thấp nhất QTKPP rất quan trọng đối với sự thành công về tài chính và tuổi thọ của công ty Thực hiện QTKPP thành công đòi hỏi phải quản lý hiện quả toàn bộ quá trình phân phối Có như vập hoạt động tiêu thụ mới hiệu quả Trong giai đoạn thị trường cạnh tranh hiện nay , kênh phân phối chính là câu nối quan trọng để doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm của mình đến tay khách hàng , việc QTKPP có hiệu quả là một thách thức với doanh nghiệp Việc này đòi hỏi phải am hiểu về sản phẩm và trị trường tiêu thụ cũng như hệ thống phân phối , mắt bắt đực những thay đổi của thị trường từ đó đưa ra quyết định kịp thời và chính xắc giúp hoạt động kênh phân phối đại hiệu quả cao Và thông qua QTKPP mà doanh nghiệp có thể thiết lập được các lợi thế cạnh tranh nêu doanh nghiệp tổ chức tốt khâu phân phối trên nên tảng thế mạnh và các nhân tố thành công của doanh nghiệp

Công ty HANSEN Mỹ một doanh nghiệp nước ngoài chuyên phân phối các loại nước uống giải khát nhằm phục vụ như cầu tiêu dùng trong nước và cả nước ngoài để phân phối các sản phẩm giải khát , nước tăng lược … và công ty đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm : nước tăng lực monster

Tuy nhiên trong bối cảnh cạnh tranh càng ngày càng trở nên gay gắt với các yếu tố biến đôi khác và tắc động từ cách môi trường kinh doanh , việc QTKPP của công ty đã có những khó khăn như : xây dựng chiến lược cung cấp sản phẩm tới thì trường và tay

Trang 6

người tiêu dùng , bộ máy quản lý hệ thống kênh phân phối chưa được hoàn thiện và gặp nhiều lỗi … làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty Vơi mục tiêu tìm hiểu những nhược điểm từ việc quản lý hệ thống QTKPP để đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả và khác phục những nhược điểm tồn tại Xuất phát từ tính cấp thiết , trên cơ sở những

4 kiến thức đã học và kinh nghiệp thực tế trong quá trình làm việc tại công ty

Em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Quản trị kênh phân phối sản phẩm nước tăng lực monsters của công ty HANSEN ’’

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung

Hệ thống hóa những vẫn đề cơ sở lý luận về QTKPP

Phân tích thực trạng QTKPP đối với sản phẩm nước tăng lực monster

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTKPP đối với sản phẩm của công ty HANSEN

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Đưa ra những giải pháp và cải thiện chiến lược kinh doanh nhằm khắp phục , cải tiến hoạt động và kết quả kinh doanh một cách tốt nhằm đặt hiểu quả cao , đưa sản phẩm đi rộng rãi và nhiều người biết đến và yêu thích

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1Đối tượng nghiêm cứu

Hoạt đông QTKPP sản phẩm nước tăng lực monster của công ty HANSEN

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu về không giam : thị trường tiêu thụ nội đia và nước ngoài của công ty HANSEN

Trang 7

1.3.3 Phạm vi nghiên cứu về thời giam

Đề tài được nghiên cứu từ các số liệu thu thập trong giai đoạn 2020- 2022

2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan về cơ sở pháp lý 2.1.1 Cơ sở pháp lý về QTKPP

2.1.1.1 khái niệm về kênh phân phối Sự phát triển không ngừng của nên kinh tế là do qua trình tái sản xuất diễn ra một cách liên tục Các giai đoạn của 5 quá trình sản xuất là : Sản xuất phân phối tiêu dùng   Trong quá trình đó sản xuất phải đảm nhiệm hai công việc quan trọng là sản xuất và phân phối , theo sự phát triển của xã hội hai công việc đó ngày càng đòi hỏi những điều kiện cao hơn về tài chính , nhân lực, chuyển môn … và ngày nay hai công việc nay đã được tách ra va do đó những đối tương khác nhau đảng nhiệm nhờ sự phân chia về lợi nhuận Và khái niệm kênh phân phối từ đó mà ra Có rất nhiều định nghĩa về kênh phân phối , tùy mục đích nghiên cứu của chủ thế nghiên cứu

Theo quản điểm của những người sản xuất :Vì những người sản xuất có thể nhấn mạnh vào các loại trung gian khác nhau cần để sử dung đến người tiêu dùng nền kênh phân phối có thể định nghĩa như : “các hình thức di chuyển sản phẩm qua các trung gian khác nhau ”

Những người bán buôn bán lẻ :những người có hi vọng dự trữ lợi nhuận tồn kho từ người sản nên họ xuất định nghĩa : “ kênh phân phối là dòng chuyển quyền sở hữu”

Người tiêu dùng thì cho rằng : “ kênh phân phối là các trung gian đứng giữa họ và người sản xuất”

Theo nhà nghiêm cứu marketing thì kênh phân phối thì kênh phân phối có thể quan niệm như sau : “ kênh phân phối có thể

Trang 8

xem là tập hợp các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình sản xuất tạo ra sản phẩn hay dịch vụ hiện có đến sử dụng hay tiêu dùng”, “kênh phân phối là tập hợp các công ty hay ca nhân ganh vác hay giúp đỡ chuyển giao ai đó quyển sở hữu đối với mội hàng hóa cụ thể hay dịch vụ có thể sự dung hay tiêu dùng” , “kênh phân phối là tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia và quá trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng” , “ kênh phân phối ta tập hợp các quản hệ tổ chức và cá nhân bên ngoài doanh nghiệp để tổ chức và quản lý các hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường” Như vập có rất nhiều định nghĩa về kênh phân song nhìn chung kênh phân phối : “ tập hợp các yêu tố , các quan hệ , đối tượng tham gia vào quá trình lưu chuyển hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêu dùng”

6 2.1.1.2 chức năng và vai trò của kênh phân phối

- Chức năng : kênh phân phối là con đường, là phương tiện để dưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng dẫn đến chức năng chính của kênh phân phối là đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng với giá cả hợp lý , đảm bảo thời gian , địa điểm , chất lượng sản phẩm Ngoài ra chúng còn chức năng khác Nghiên cứu thị trường : trong quá trình thực hiện chức năng chức năng của kênh mình còn phải thu thập thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh, thị trường… các yếu tố thuộc môi trường marketing Để giúp cho những nhà quản trị kênh trong quá trình quản lý kênh thực hiện mục tiêu của công ty.

Khuyến mãi: kênh còn là nơi cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm, công ty, chính sách của công ty… trong kinh doanh nhằm nâng cao thương hiệu sản phẩm, công ty, đưa công ty phát triển

Trang 9

Thương lượng: giúp cho nhà sản xuất thương lượng về địa điểm, giá cả, phương thức thanh toán trong quá trình chuyển giao quyền sử dựng và sở hữu sản phẩm.

Chia sẻ rủi ro với nhà sản xuất trong quá trình di chuyển sản phẩm.

-Vai trò:

Thông qua kênh phân phối người sản xuất có thể giảm bớt các giao dịch, tiếp cúc với khách hàng từ đó giảm bớt được chi phí, nguồn lực ( nhân lực, tài lựuc, trí lực, vật lực) góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty

Thông qua kênh phân phối nhà sản xuất đã khai thác tối ưu những ưu điểm của chuyên môn hóa trong việc chăm sóc khách hàng, quản lý khách hàng, tiếp cận được thị trường tốt hơn, có được những thông tin về thị trường chính xác, kịp thời giúp cho việc ra các quyết định, hành động của công ty được tốt hơn Nhờ hệ thống kênh phân phối nên đã đảm bảo được vấn đề cung và cầu giữa các vùng khác nhau trên diện rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty

2.1.1.3 phân loại kênh phân phối

-Có nhiều các hình thức để phân loại kênh phân phối theo các tiêu chí khác nhau :

7 Dựa vào số cấp cảu kênh có thể phân thành các loại sau :

Kênh nhiều cấp thì càng nhiều ít khả năng kiểm soát , chi phí hoạt động của kênh lớn , các quan hệ , hành vi của các thanh viện trong kênh phức tập

Dựa vào sự liên kết phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viện cảu kênh

Kênh truyền thống : được miêu tả như một tập hợp ngẫu nhiên các doanh nghiệp và các nhân về chủ quyền và quản lý các thành viện ít quam tâm tưới hoạt động của cả hệ thống

Trang 10

Đắc điểm của kênh :

Quan hệ giữa các cấp độ của kênh mang tính chất trực tiếp , giao dịch mang tính chất mua bán đứt đoạn

Các thành viên chỉ theo đuổi mục tiêu riêng của mình ít quan tâm đến mục tiêu chung.

Thiếu sự lãnh đạo tập trung thống nhất hiểu quả kèm thường xuyên xảy ra xung đột , rủi do cho các thành viên cao.

-kênh liên kết dọc : là hình thức phân phối được quản lý một cách chuyên nghiệp , thiết kế khoa học có mục đích rõ rang Nhằm phát huy hết vai trò của marketing

Đặc điểm của kênh :

Các thành viên liên kết vơi nhau chặt chẽ vì mục tiêu chung của kênh

Các thành viên được nhận các công việc hợp lý chủ động hoạt động và được hưởng lợi nhuận tương ứng với công việc mình đảm nhiện

Dẽ kiểm xoát kênh và giải quyết các xung đột

Tiếp cận thị trường tốt hơn do có hệ thống thu thập thông tin phản hồi trực tiếp từ thị trường

-kênh liên kết ngang : là hình thức phân phối trong đó hai hoặc nhiều công ty ở cùng một tầng trong hệ thống phân phối liên kết lại với nhau để thực hiện công việc phân phối.

Đặc điểm của kênh :

8 Ưu điểm : các công ty có thể kết hợp nguồn lực về tài chính ,

sản xuất và tiếp thị để bán hàng tốt hơn so với việc công ty đó một mình tiến hành hoạt đọng bán hàng

Nhược điểm : tạo ra nhiều mâu thuẫn , các đại lý cung cấp cạnh tranh với nhau , chủ yếu là cạnh tranh về thị trường mất yu

Trang 11

tín và hình ảnh cảu công ty do các đại lý cạnh tranh không lành mạnh

trong những trường hợp như thế nay người phụ trách kênh  phân phối phải xây dựng những chính sách rã ràng có tính khả thi và áp dụng ngay khi những biện pháp khẩn cấp để kiểm soát và giải quyết các mâu thuẫn

-đa kênh: là hình thức phân phối trong đó công tý tạo cho mình hai hay nhiều kênh phân phối để với tới hay nhiều phân đoạn thị trường khác nhau , nói cách khác kênh phân phối đa kênh là kênh phân phối đồng thời sự dụng hai dạng kênh phân phơi trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp Doanh nghiệp vừa tổ chức bán hàng trực tiếp hàng háo đến tay người sử dụng , vừa khai thác lợi thế vừa hệ thống phân phối của người mua trong gian

Ưu điểm : kênh phân phối đa kênh có ưu điểm của hai kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp như cung cấp kịp thời sản phẩm cho khách hàng đúng tiến độ , tiếp xúc trực tiếp với khách hàng bên nắm bắt được nhu cầu của họ từ đo đưa ra những biện pháp cải tiến sản phẩm cho phù hợp bên cạch đó kênh phân phối đa kênh phát triển mạng lưới rộng rãi đại hiểu quả cao cho việc tiêu thụ hàng hóa

Nhược điểm : phức tập , khó kiểm xoát và gây mâu thuẫn trong kênh

2.1.1.4 khái niệm quản trị kênh phân phối

Khái niệm: kênh phân phối được ví nhứ nhựa sống của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì kênh phân phối phải hoạt động tốt , có hiệu quả Kênh phân phối là một hệ thống xã hội Trong đo các thành viên quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào nhau , mỗi thành viên giữ một vị trí nhất định và họ có những kì vòng nhất định vào người khác vì vập đề đặt ra là phải thực hiện việc quản lý kênh phân phối một cách hiểu quả

Trang 12

“ Quản trị kênh được hiểu là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt động của hệ thống kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh đã 9 được chọn qua việc thực hiện mục tiêu phân phối của doanh nghiệp”

Như vập quản trị kênh là quản lý các thành viên , hoạt động của kênh , quan hệ của kênh trong quá trình lưu thống tiêu thụ sản phẩm giúp kênh hoạt động hiệu quả

-Quản trị kênh gồm có quản trị kênh phân phối hàng ngày và kênh phân phối lâu dài.

+ Quản trị kênh phân phối hằng ngày liên quan đến việc tiếp nhận sử lý các đơn đặt hàng

+ Quản trị kênh phân phối dài hạn liên quan đến việc xây dựng , hoàn thiện kênh , quản lý các thành viện của kênh , sử dung marketing lớn vào việc quản lý , xây dựng chiến lược kênh, đanh giá hoạt động kênh.

-Nội dung kênh phân phối :

thiết kế ( tổ chức ) kênh phân phối : “ là tất cả những hoạt động liên quan đến việc phát triển những kênh phân phối mới ở những nơi khác đó chưa tồn tại hoặc để cải tiến kênh hiện tại” -Các yêu cầu về kênh :

+Quy mô kênh : là đại lượng đặc trưng cho sô lượng đợn vị sản phẩm mà khách hàng tiêu biểu có thể mau được ở kênh một

Trang 13

Bước 1 : Xác định thời điểm mà doanh nghiệp phải thiết kê kênh

Đây là vấn đề rất quan trong khi doanh nghiện đã xây dựng được một hệ thống kênh phân phối từ trước đó

Bước2 : xác định và đảm bảo thực hiện các mục tiêu trong phân phối

10 + xác định mực tiêu càng chính xác càng tốt , càng cụ thể càng tốt : mô ta , xu hướng , định hướng ….

+Xác định xem các mục tiêu nào có phù hợp với chiến lược marketing và các mục tiêu chung hay không ?

+ Kiểm tra qua lại sự phân cấp các mục tiêu tiến lược trong công tý

Bước 3 : sắp xếp , phân phối và phân loại theo chức năng của các dòng chảy trong kênh như : chia nhỏ lượng hàng hóa , vản tải , lưu khó , thông tin về thị trường , truyền tin tới thị trường mục tiêu

+ các công việc phân phối tổng quát mua , bán ,vận tải , vản tải , lưu khó , chịu rủi ro , phân loại và sắp xếp hàng hóa.

Bước 4 : Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc kênh + Đặc điểm của khách hàng : số lượng, sự phân tách về địa lý , hành vi mua , cơ cấu khách hàng

+Đặc điểm của sản phẩm : xét các tính rễ hỏng , trọng lượng , kich thước , mức độ tiêu chuẩn hóa ,

+ Các đặc điểm và cạnh tranh : mức độ canh tranh theo khu vực ,các biện pháp hiện tại cảu đối thủ cạnh tranh , so sanh nên theo giống đôi thủ hay khác đối thủ cạnh tranh

+ Đặc điểm của môi trường : những điều kiện về kinh tế , pháp luật , văn hóa chích trị

+ Mục tiêu phân phối: mục tiêu khác nhau đòi hỏi kênh phân phối khác nhau

Trang 14

Bước 5: xác định cấu trúc kênh

+ xác định chiều dài của kênh : kênh một cấp , kênh hai cấp , ba cấp , kênh đa cấp

+ sự kết hợp các yếu tố trên tao ra nhiều kênh khác nhau và chúng ta sẽ chọn các kiểu kên sao cho phù hợp với mục đích của doanh nghiệp

Bước 6 : lưa chọn các kiểu kênh tốt nhất Bước 7 : lựa chọn các thành viên trong kênh + tìm cá thành viên có kĩ năng : các nguồn có thể có

- Mixue (phát âm ‘misyu’) là một thương hiệu có nguồn gốc từ Trung Quốc Zhang Hongchao, CEO của Mixue, là người đứng sau thành công của thương hiệu cho đến nay Ban đầu, Mixue chỉ là một cửa hàng bingsu (món đá bào) nhỏ ở huyện Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam Năm 2006, nhờ hiệu ứng từ thế vận hội Bắc Kinh, giá kem ốc quế bắt đầu tăng Tận dụng cơ hội đó Zhang đã mở thêm một cửa hàng kem với mức giá chỉ 2 NDT (6000 đồng)/cây Công việc kinh doanh vô cùng phát đạt với những hàng khách dài xếp hàng mua kem Năm 2007, Zhang Hongchao quyết định mở quyền nhượng quyền thương mại Chỉ trong một năm, hàng chục cửa hàng Mixue đã xuất hiện ở tỉnh Hà Nam – trụ sở chính của công ty Năm 2008, công ty Mixue Bingcheng được thành lập, số lượng cửa hàng nhượng quyền cũng vượt 180.Năm 2010, Mixue Bingcheng hợp tác cùng Zhengzhou Baodao Trading Co., Ltd với tham vọng mở rộng nhượng quyền thương mại trên toàn Trung Quốc Hai năm sau, Mixue Bingchen tiếp tục hoàn thiện các hệ thống hỗ trợ nhượng quyền Bao gồm trung tâm R&D, nhà máy trung tâm, trung tâm kho bãi và hậu cần để tự cung ứng và vận

Trang 15

chuyển sản phẩm Sau thành công ở xứ sở tỷ dân, Mixue tiếp tục phát triển ở thị trường quốc tế Vào năm 2018, Mixue đã thành lập cửa hàng đầu tiên bên ngoài Trung Quốc, tại Hà Nội và nhanh chóng mở rộng sang các nước Đông Nam Á khác Hiện nay thương hiệu Mixue đã có mặt ở hơn 30 quốc gia trên nhiều châu lục _ Tình hình kinh doanh : Hiện nay Mixue Bingcheng là một trong những thương hiệu kem và trà sữa thành công nhất thế giới Trong giai đoạn 2016-2021, Mixue đã lần lượt chạm mốc 2.500, 5.000, 10.000, 15.000 cửa hàng Theo ghi nhận vào cuối tháng 3 năm 2022, Mixue đang sở hữu 21.582 cửa hàng và lọt top 5 chuỗi thương hiệu ăn uống có số lượng cửa hàng lớn nhất thế giới Chỉ trong năm 2021, Mixue đã mở rộng thêm 7643 cửa hàng.Với sự tăng trưởng vượt bậc về quy mô đã khiến doanh thu của Mixue tăng gấp đôi lên 10,3 tỉ NDT (~1,43 tỷ USD) vào năm 2021 Ước tính chỉ riêng doanh thu bán ống hút cho các cửa hàng nhượng quyền đã lên tới 43 triệu USD Trung bình mỗi ngày một

12 cửa hàng của Mixue bán ra 465 sản phẩm.Tháng 1/2021, với khoản tài trợ 2 tỷ NDT từ Hillhouse Capital Group và Meituan Longzhu, Mixue được định giá hơn 20 tỷ NDT (~3,17 tỷ USD).Tại Việt Nam, Mixue bắt đầu xâm nhập thị trường vào năm 2018 và liên tục phát triển mạnh mẽ Đến nay, thương hiệu này đã có mặt tại 43 tỉnh thành của Việt Nam, với hơn 600 cửa hàng Trong đó tính riêng tại Hà Nội, Mixue đã có tới 137 cửa hàng

- Điểm mạnh của Mixue :

- Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt: Menu của Mixue vẫn rất đa dạng với khoảng 30 món đồ uống khách nhau Chất lượng của sản phẩm cũng khá ổn định do toàn bộ nguyên liệu đều được cung cấp bởi Mixue.

- Giá thành rẻ phù hợp nhiều đối tượng: Các sản phẩm của Mixue có giá thành rẻ hơn chỉ bằng khoảng ⅔ so với các đối thủ Điều này giúp Mixue phù hợp với “túi tiền” của phần lớn người tiêu dùng.

Trang 16

- Quy mô lớn, độ phủ thương hiệu cao: Mixue có quy mô hơn 20.000 cửa hàng trải rộng trên nhiều quốc gia Điều này giúp khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận các cửa hàng của Mixue - Hệ thống nhượng quyền đông đảo: Hệ thống nhượng quyền

đông đảo đem lại doanh thu khủng cho hãng chỉ nhờ việc bán nguyên liệu và bao bì cho các cửa hàng nhượng quyền - Có hệ thống sản xuất và phân phối hoàn thiện: Mixue rất chú

trọng xây dựng hệ thống sản xuất và phân phối nguyên liệu Nhờ đó tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm chi phí hàng tồn kho và chi phí lưu kho

- Điểm yếu của Mixie

- Không ổn định trong chất lượng cửa hàng nhượng quyền: Mixue không tham gia vào quản lý các cửa hàng nhượng quyền mà giao toàn quyền cho phía đối tác Nên rất khó đảm bảo sự đồng nhất về chất lượng ở mỗi cửa hàng trên toàn hệ thống.

- Phải phát triển hệ thống sản xuất và phân phối cho từng khu vực: Các sản phẩm của Mixue được làm từ nguyên liệu tươi như sữa, hoa quả,… Nên mỗi khu vực cần có hệ thống sản xuất và phân phối riêng để đảm bảo nguyên liệu được vận chuyển kịp

-Khó kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm: Mixue từng dính phải một số bê

13 bối liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm như cố tình thay đổi HSD của nguyên liệu, có bọ trong đồ uống Những vụ việc này có thể gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng của toàn hệ thống Mixue 2.1.2.2: Công ty vinfast

Vinfast là một thương hiệu xe rất quen thuộc đến từ tập đoàn Vingroup Từ một thương hiệu không mấy ai biết đến khi mới ra mắt, cho đến nay Vinfast đã trở thành một thương hiệu xe ô tô, xe máy và xe đạp điện nổi tiếng trên thị trường trong nước và quốc tế Tính riêng ở Việt Nam, Vinfast hiện đang sở hữu tổng cộng hơn 240 nhà phân phối và hơn 80 đại lý có mặt tại toàn bộ các tỉnh

Trang 17

thành trên toàn quốc Với độ phủ sóng rộng rãi, khách hàng tại bất kỳ nơi đâu cũng đều có điều kiện để tiếp cận và trải nghiệm xe Vinfast – dòng xe mang thương hiệu Việt vươn tầm quốc tế Để làm nên thành công của Vinfast như ngày nay, không thể không kể đến sự đóng góp to lớn của hệ thống kênh phân phối hoạt động cực kỳ hiệu quả của hãng xe này Đặc điểm dễ nhận thấy nhất trong hệ thống kênh phân phối của Vinfast đó là sở hữu mạng lưới phủ sóng vô cùng rộng lớn với những tiêu chí vô cùng khắt khe khi tuyển chọn đại lý.Những tuyến đường lớn và các trục giao thông là địa điểm được lựa chọn để đặt các đại lý phân phối xe Vinfast Những địa điểm này đều rất thuận lợi cho khách hàng dễ dàng trải nghiệm sản phẩm Bên cạnh đó không gian trải nghiệm rộng rãi và đầy đủ các trang thiết bị cũng là một yếu tố làm nên thành công của hệ thống các đại lý phân phối.

Yếu tố thành công của vinfast :

- Mỗi một doanh nghiệp sản xuất đều cần xây dựng một hệ thống các kênh phân phối để sản phẩm của mình có thể đến được tới tay người tiêu dùng và khách hàng Có thể nói hệ thống phân phối sản phẩm là một trong những vấn đề quan trọng nhất mà một doanh nghiệp cần phải làm tốt nếu muốn phủ sóng thương hiệu thành công Loại hình kênh phân phối là bán buôn hay bán lẻ? Trong mỗi kênh phân phối bao gồm những thành phần nào? Kênh phân phối bao gồm mấy cấp độ? Đó là những vấn đề đầu tiên mà Vinfast cần quan tâm nếu muốn xây dựng một mạng lưới kênh phân phối hiệu quả Sau đó mới tiến hành bước xây dựng kế hoạch cho các hoạt động cụ thể hơn trong từng kênh phân phối với sự hỗ trợ của các phần mềm quản lý hệ thống phân phối Thông thường, một nhà sản xuất muốn xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm thì trước tiên

14 cần phải tốn thời gian nhiều năm để tiến hàng từ những bước đầu tiên Tuy nhiên điều này không đảm bảo được mức độ hiệu quả, chưa kể những khó khăn phải đối mặt khi xây dựng hệ thống các kênh phân phối cho một thương hiệu chưa thực sự được nhiều người biết đến.

Trang 18

Chính vì vậy, Vinfast đã có một quyết định rất đúng đắn khi mua đứt toàn bộ hệ thống phân phối của Chevrolet tại thị trường Việt Nam Điều này giúp cho hãng xe này ngay lập tức sở hữu một hệ thống phân phối rộng rãi làm cơ sở cho chiến lược phủ sóng thương hiệu Vinfast.

-Lựa chọn hình thức phân phối : Sau khi thiết lập thành công mạng lưới các kênh phân phối vấn đề tiếp theo mà doanh nghiệp sản xuất cần đối mặt đó là lựa chọn hình thức phân phối Hình thức phân phối có thể được cân nhắc giữa bán buôn và bán lẻ, hoặc cả hai Ở đây, Vinfast đã lựa chọn hình thức bán buôn và số lượng cấp độ kênh phân phối là 1 cấp Nghĩa là sản phẩm sẽ được phân phối trực tiếp đến tay khách hàng chỉ qua một nhà phân phối duy nhất mà không có nhà phân phối cấp nhỏ hơn Quyết định này giúp cho hãng xe tránh được những xung đột không cần thiết trong kênh phân phối

+Tiếp theo đến khâu tuyển chọn đại lý trở thành nhà phân phối Ngay từ đầu, Vinfast đã áp dụng những tiêu chí hết sức khắt khe trong việc tuyển chọn nhà phân phối Bên cạnh đó, Vinfast cũng rất biết cách phát triển mở rộng thêm hệ thống kênh phân phối khi trao đổi nhiều chính sách hỗ trợ có lợi cho cả đôi bên +Có thể nói quyết định đúng đắn nhất của những người lãnh đạo Vinfast đóng góp vai trò chủ đạo vào việc phát triển hệ thống kênh phân phối đó là thuyết phục những đối tác đang phân phối xe của các hãng nổi tiếng như Honda, Suzuki, Mazda, Ford… tham gia vào hệ thống đại lý phân phối xe Vinfast.

+Ngoài ra, để tăng cường độ phủ sóng và nhận diện thương hiệu, Vinfast đã chủ động thúc đẩy phương án sử dụng xe Vinfast trong hệ thống phương tiện giao thông công cộng và xe công Một số dự án lớn làm nên thành công của Vinfast không thể không kể đến như dự án 1500 xe FASTGO gia nhập thị trường xe công nghệ cao, dự án đưa xe Vinfast LuxA và LuxSA trở thành phương tiện di chuyển và chuyên chở cho cảnh sát giao thông Trong tương lai, có thể sẽ đến một ngày xe Vinfast được sử dụng để phục vụ cho việc di chuyển của các quan chức chính phủ cấp cao hay các đoàn khách và đoàn công tác nước ngoài đến

Trang 19

15 Việt Nam Điều này có nhiều khả năng trở thành hiện thực xét theo sự phát triển và lớn mạnh nhanh chóng của dòng xe Vinfast hiện nay

_ Các tiêu chí lựa chọn :

+ Vinfast luôn ưu tiên lựa chọn những đại lý nằm tại các vị trí thuận tiện cho sự tiếp cận của khách hàng Cụ thể, những đại lý nằm trên các tuyến đường lớn, tuyến giao thông quan trọng hay các trục đường lớn rộng tối thiểu 10 mét sẽ là những mục tiêu mà hãng xe này nhắm tới.Bên cạnh đó, vị trí của những đại lý này cũng cần phải ở trong khu vực định hướng phát triển nhận diện thương hiệu của Vinfast Một yêu cầu bắt buộc nữa đối với các địa lý này đó là phải có diện tích showroom trưng bày xe tối thiểu đạt 200 mét vuông.

+ Vinfast kiên quyết giữ vững chính sách chỉ hợp tác với những nhà phân phối giàu kinh nghiệm Một trong những ví tiêu biểu cho điều này đó là hãng xe thương hiệu Việt Nam đã nhắm đến những nhà phân phối hiện đang là đối tác của các hãng xe lớn và thuyết phục họ phân phối xe của mình

+ Bên cạnh đó, Vinfast cũng sẽ căn cứ trên báo cáo tài chính và báo cáo thuế trong vòng 3 năm gần nhất để xét duyệt các nhà phân phối trở thành đối tác Để đảm bảo chất lượng hoạt động, những đối tác của hãng xe này cũng phải gửi báo cáo doanh thu các hạng mục trong năm gần nhất để làm cơ sở xét duyệt hợp đồng hợp tác.

2.1.2.3 : Công ty TRUNG NGUYÊN LEGENG

Cà phê Trung Nguyên là một trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam Ra đời năm 1996, Trung Nguyên đã đưa những hạt cà phê Robusta ngon nhất thế giới, đưa tới hàng triệu cốc cà phê thơm ngon mỗi ngày cho người dùng Sử dụng những công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới cùng bí quyết riêng không thể sao chép Cà Phê Trung Nguyên đã đáp ứng được mọi khẩu vị đa dạng của người sành cà phê Hiện nay Trung Nguyên

Trang 20

đã và đang có mặt tại hơn 60 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Asean, và được hưởng ứng bởi người tiêu dùng

Cột mốc đáng nhơ của TRUNH NGUYÊN LEGEND :

+Năm 2012, Trung Nguyên được bình chọn là thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất.

16 + Năm 2016, tập đoàn ra mắt không gian Trung Nguyên Legend – trở thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á + Đến năm 2018, hai tuyệt phẩm Trung Nguyên Legend và Trung Nguyên Legend Capsule được đưa ra thị trường và sử dụng sự tin cậy của người tiêu dùng cho đến nay.

_ Yếu thành công của TRUNG NGUÊN LEGEND

+ Mục tiêu chiến lược : Đảm bảo sản phẩm của Trung Nguyên luôn có sẵn tại nhiều kênh bán hàng khác nhau, từ các siêu thị lớn đến các cửa hàng nhỏ lẻ Tăng cường nhận diện lớp phủ của thương hiệu Trung Nguyên trên thị trường Thúc đẩy hành động vi mua hàng, qua đó giúp tăng doanh thu chính.

+ Khung chiến lược phân phối :

Kênh phân phối truyền thông (Kênh GT): Trung Nguyên hợp tác với các nhà phân phối, đại lý, cửa hàng tạp hóa,… thúc đẩy phân phối sản phẩm cho người tiêu dùng tay tay Hệ thống phân phối hệ thống của Trung Nguyên hiện có hơn 121 nhà phân phối, 7.000 điểm bán hàng và 59.000 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc Kênh phân phối hiện đại (Kênh MT): Trung Nguyên phân phối sản phẩm tại các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi,… lớn trên toàn quốc.

Kênh phân phối trực tuyến: Trung Nguyên đã phát triển trang web bán hàng trực tuyến và các kênh thương mại điện tử phục vụ nhu cầu của khách hàng mua sắm trực tuyến

Trang 21

+ phương pháp thực hiện chiến lược phân phối: Phương pháp phân phối của cà phê Trung Nguyên là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công của thương hiệu Trung Nguyên đã xây dựng một hệ thống phân phối rộng khắp, bao phủ toàn bộ thị trường Việt Nam và một số nước trên thế giới Hệ thống phân phối TRUNG NGUYÊN gồm ba cấp :

Cấp nhà phân phối: Trung Nguyên có hệ thống nhà phân phối rộng khắp cả nước, với hơn 100 nhà phân phối cấp I và hơn 10.000 nhà phân phối cấp II Các nhà phân phối này chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm Trung Nguyên đến các kênh bán lẻ.

17 Cấp bán lẻ: Trung Nguyên phân phối sản phẩm thông qua các kênh bán lẻ đa dạng, bao gồm: các cửa hàng tạp hóa, cửa hàng tiện lợi, siêu thị, trung tâm thương mại, các quán cà phê, văn phong

Cấp người tiêu dùng: Trung Nguyên cũng trực tiếp bán sản phẩm thông qua các cửa hàng cà phê và trang web , sàn thương mại điện từ thuộc sở hữu của Trung Nguyên trên toàn quốc + Để đảm bảo hiệu quả phân phối, Trung Nguyên đã triển khai một số giải pháp sau:

Ứng dụng công nghệ: Trung Nguyên sử dụng công nghệ hiện đại trong quản lý hệ thống phân phối, bao gồm: phần mềm quản lý bán hàng, hệ thống định vị GPS,…

Đào tạo nhân viên: Trung Nguyên thường xuyên tổ chức đào tạo cho đội ngũ nhân viên bán hàng và nhà phân phối để nâng cao kiến thức và kỹ năng bán hàng.

Hoạt động khuyến mãi: Trung Nguyên thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm kích thích tiêu dùng, như giảm giá, tặng quà,…

+ kết quả của kênh phân phối TRUNG NGUYÊN : Chiến lược phân phối của Trung Nguyên đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào sự thành công của thương hiệu này Cụ thể,

Ngày đăng: 31/03/2024, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan