Cơ chế tâm lí xã hội: Bắt chước (Tâm lý học truyền thông)

3 17 0
Cơ chế tâm lí xã hội: Bắt chước (Tâm lý học truyền thông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tâm lý: Là tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền với mọi hoạt động của con người. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. Tâm lí người mang bản chất xã hội lịch sử. Truyền thông: Là quá trình liên tục trao đổi thông tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm..., chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triền của cá nhânnhómcộng đồngxã hội. Tâm lí học truyền thông: Là một ngành khoa học nghiên cứu những đặc điểm, quy luật tâm lí của con người trong hoạt động truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động này. Các cơ chế tâm lí xã hội trong hoạt động truyền thông gồm: Ám thị, Lây lan, Bắt chước, Thoả hiệp, Đồng nhất hoá. Tài liệu này chủ yếu làm rõ về cơ chế tâm lí: Bắt chước

Trang 1

Bắt chước trong tâm lý học1 Khái niệm:

Bắt chước là một quá trình, trong đó được hiểu là một cá nhân cố gắng theo dõi chính xác mọi thứ khác cho người khác, nhóm, người mẫu, trong khi anh ta sao chép độc lập các hành động mà anh ta nhận thấy từ người khác Cơ chế bắt chước trong tâm lý học có thể có ý thức và vô thức, tuyệt đối hoặc một phần, sáng tạo và nghĩa đen, tự

2.4 Bắt chước lẫn nhau trong phạm vi một giai cấp, một thế hệ và sự mô phỏng, lặp lại giữa các giai cấp, giữa các thế hệ.

3 Vai trò:

- Bắt chước là một phương thức đặc trưng, cơ bản nhất định hình một nhân cách, một nhóm xã hội.

- Về cơ bản, cơ chế bắt chước trong các nhóm xã hội hoạt động bằng sự ảnh hưởng của mỗi cá nhân tới thành viên khác thông qua sự hiện diện của bản thân và chính họ cũng phải chịu sự chi phối, ảnh hưởng.

Ví dụ thực tiễn trong truyền thông, truy cập:

4 Cơ chế bắt chước trong các nhóm xã hội:

Trang 2

Tương tự, sự vận hành của cơ chế bắt chước trong các nhóm xã hội diễn ra như sau: các thành viên trong nhóm bắt chước lẫn nhau và bắt chước thủ lĩnh của mình Nói cách khác, người ta có thể bắt chước một tập thể, một cá nhân, bắt chước quần chúng và ngược lại…

Dollard J và Miller N.E cho rằng, có 4 nhóm người chính khiến cho người ta thích bắt chước:

- Những người lớn tuổi

- Những người có địa vị xã hội hơn hẳn - Những người có trình độ trí tuệ hơn hẳn

- Những người thành thạo hơn hẳn trong một lĩnh vực thực tiễn nào đó.

5 Sự vận dụng của quy luật bắt chước trong các hoạt động xã hội:

Đánh vào tâm lí mong muốn sử dụng những sản phẩm chất lượng nhất, các nhãn hàng đã gây dựng sự uy tín của bản thân bằng việc thuê người đại diện là diễn viên, ca sĩ, người mẫu, hay thậm chí là bất kì ai nổi tiếng và có tầm ảnh hưởng nhất định đối với một nhóm công chúng nào đó Thông qua những người nổi tiếng, người tiêu dùng đã ngầm khẳng định mức độ uy tín của sản phẩm, từ đó bắt chước những người tạo ra xu hướng mà họ quan tâm Có thể hiểu rằng, các công ty, nhãn hàng, thương hiệu đã sử dụng chiến lược truyền thông kết hợp với người nổi tiếng để tạo ra hiệu ứng bắt chước ở người tiêu dùng, thu lại lợi nhuận cho bản thân.

Ví dụ thực tiễn trong truyền thông, truy cập:

6 Tính hai mặt của bắt chước:

Thứ nhất: Mặt tiêu cực

Trang 3

Đối với trẻ em bắt chước còn mang đến những mặt xấu, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ như trẻ bắt chước người lớn nói tục, chửi bậy, đánh người, thực hiện những hành vi nguy hiểm …

Việc bắt chước người khác quá máy móc, dập khuôn sẽ làm mai một sự sáng tạo, trí óc phát triển Nhiều người chỉ lo bắt chước dẫn đến nhiều hệ quả tiêu cực trong học tập, công việc hay cuộc sống,…

Thứ hai: Mặt tích cực

Đối với trẻ con việc bắt chước có thể giúp trẻ học được nhiều điều cần thiết để phát triển não bộ

Hay đối với trường hợp học một ngoại ngữ mới, bắt chước sẽ góp phần cho việc học ngoại ngữ được thuận lợi và hiệu quả hơn

Ví dụ thực tiễn trong truyền thông, truy cập:

https://youtube.com/@LikeShare-together?si=L4mJ5PXvVOrcQkh9

Ngày đăng: 30/03/2024, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan