Chương 4 khai niem ve ht thoat nuoc

9 0 0
Chương  4   khai niem ve ht thoat nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nước mưa: Nhìn chung tương đối sạch có thể xả thẳng ra nguồn, chỉ phải qua xử lý cho một số trường hợp như mưa đầu mùa, mưa tràn qua các khu vực ô nhiễm mà nguồn nhận nước là các bãi bi

Trang 1

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THOÁT NƯỚC

4.1 Tổng quan về thoát nước

4.5 Bố trí mạng lưới thoát nước

TỔNG QUAN VỀ THOÁT NƯỚC

Có 2 loại nước ảnh hưởng xấu đến môi trường cần thoát nhanh ra khỏi khu vực là: Nước thải và nước mưa

1 Nước thải là nước sạch đã qua sử dụng, bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất  Chiếm khoảng 12% tổng lượng nước cần thoát đi

 Nước dơ, nước ô nhiễm và có thể

2 Nước mưa rơi trên lưu vực nhìn chung về chất lượng thì bình thường nhưng về số lượng thì với lượng nước chảy tràn lớn, chiếm khoảng 9899% tổng lượng nước cần thoát đi, có thể gây ra úng

HT thoát nước có 2 nhiệm vụ chính:

i Thoát nhanh ra khỏi khu vực ii Xử lý nước thải và một phần nước

mưa đến độ sạch cần thiết trước

Trang 2

yếu là các chất bả hữu cơ (dạng không tan, keo, hòa tan), các chất cặn, lơ lửng mang nhiều vi trùng Lượng chất thải của mỗi người tương đối giống nhau, do đó nồng độ nước thải tùy thuộc lượng nước sử dụng (tức tiêu chuẩn dùng nước) Nước thải sinh hoạt còn được phân biệt:

+ Nước thải từ nhà vệ sinh + Nước thải từ các hoạt động tắm, giặt, rửa, tưới cây

ii Nước thải sản xuất:

Được tạo ra từ các nhà máy Thành phần, nồng độ nước thải sản xuất rất đa dạng, tùy thuộc: Sản phẩm, nguyên liệu, quy trình công nghệ, tính chất trang thiết bị, … Nước thải sản xuất còn được phân biệt:

+ Nước bẩn: Do nước bẩn sản xuất đa dạng nên không thể gom vào xử lý tập trung mà phải xử lý riêng trước khi xả ra cống chung của khu vực

+ Nước quy ước sạch: Loại nước này có thể xả thẳng ra nguồn hay xử lý sơ bộ để tái sử dụng

TÍNH CHẤT NƯỚC THOÁT

Loại nước thoát tùy thuộc vào nguồn gốc:

iii Nước mưa:

Nhìn chung tương đối sạch có thể xả thẳng ra nguồn, chỉ phải qua xử lý cho một số trường hợp như mưa đầu mùa, mưa tràn qua các khu vực ô nhiễm mà nguồn nhận nước là các bãi biển du lịch hay các sông, ao, hồ cấp nước cho sinh hoạt, …

Trang 3

PHÂN LOẠI HT THOÁT NƯỚC

Tùy theo sự bố trí các thành phần trong hệ thống thoát nước , HT thoát nước được chia ra như sau:

1 HT thoát nước chung 2 HT thoát nước riêng

3 HT thoát nước riêng một nửa 4 HT hỗn hợp

1 HT thoát nước chung:

Chỉ có một mạng lưới duy nhất để thoát nước thải và nước mưa

1a HT có bể tự hoại trong từng nhà và trạm xử lý cục bộ trong mỗi nhà máy, nước thoát ra cống chung, từ đây xả thẳng ra nguồn Đây là hệ thống xuất hiện sớm trên TG

HT có chi phí đầu tư, có thể áp dụng khi thoả một số điều kiện sau:

(a) Mật độ dân số thưa

(b) Nguồn nhận nước dồi dào (biển, sông lớn), gần đô thị, có khả năng pha loãng và tự xử lý tiếp nước xả ra từ cống chung

(c) Nguồn nhận nước không là các điểm du lịch hay là nguồn cấp nước cho sinh hoạt

PHÂN LOẠI HT THOÁT NƯỚC

1b HT thoát nước chung đưa tất cả các loại nước đến trạm xử lý trước khi xả ra nguồn

Hệ thống này bảo đảm gần như tuyệt đối cho vệ sinh môi trường của nguồn nhận nước, nhưng trong các đô thị thông thường thì quy mô trạm xử lý này quá lớn, trong khi lượng nước thải cần xử lý chỉ chiếm 12% tổng lượng nước thoát

Mô hình này thích hợp cho các khu

Trang 4

PHÂN LOẠI HT THOÁT NƯỚC

1c HT thoát nước chung đưa nước ra cống bao, tại các giao điểm này có bố trí giếng tách tràn (xả tràn) để khi không mưa hay khi mưa đầu mùa, nước mưa và nước thải chảy yếu sẽ rơi xuống cống bao được đưa về trạm xử lý trước khi xả ra nguồn; khi mưa lớn, nước mưa pha loãng nước thải, với lưu lượng lớn, nước chảy mạnh sẽ vượt qua cống bao chảy vào cống xả, xả thẳng ra nguồn không qua trạm xử lý, nhờ nguồn nhận nước xử lý tiếp

Trong mùa khô chỉ có nước thải bốc mùi hôi thối do đó trong hệ thống thoát

nước chung thường dùng cống ngầm để dẫn nước

PHÂN LOẠI HT THOÁT NƯỚC

2 HT thoát nước riêng:

Nước mưa và nước thải thoát riêng Như vậy hệ thống phải có ít nhất 2 mạng lưới:

(1) Mạng lưới thoát nước mưa và nước thải sản xuất quy ước sạch, mạng lưới này đưa nước thẳng ra nguồn

(2) Mạng lưới thoát nước thải chứa các chất bẩn phải xử lý cục bộ trước khi thải vào cống nước thải thành phố, hoặc phải có mạng lưới thoát nước riêng, được đưa về trạm xử lý trước khi xả ra nguồn Mạng lưới này dùng cống ngầm dẫn nước để tránh ô nhiễm môi trường

Trang 5

PHÂN LOẠI HT THOÁT NƯỚC

3 HT thoát nước riêng một nửa:

Có 2 hệ thống, một thoát nước mưa một thoát nước thải Tại vị trí giao nhau của hệ thống thoát nước mưa với cống bao có bố trí giếng tách tràn để vào đầu các cơn mưa, nước mưa cuốn trôi bụi, rác bẩn từ đường phố xuống sẽ cùng với nước thải theo cống bao về nhà máy xử lý Khi mưa to, lưu lượng nước mưa lớn, vận tốc nước cao đưa dòng chảy vượt qua cống bao vào cống xả thoát nước ra sông Về mặt vệ sinh, hệ thống này tốt hơn hệ thống thoát nước riêng hay hệ thống thoát nước chung 1a, 1c bên trên, nhưng giá thành xây dựng cao và quản lý phức tạp nên ít được sử dụng

PHÂN LOẠI HT THOÁT NƯỚC

4 Hệ thống hỗn hợp:

Trong các đô thị lớn có nhiều khu vực có các đặc điểm khác nhau, có khu đô thị cũ, mới, … có thể áp dụng đồng thời hai hay nhiều hệ thống thoát nước khác nhau

Việc lựa chọn hệ thống thoát nước phải căn cứ vào nhiều yếu tố: Kinh tế, kỹ thuật, vệ sinh môi trường và điều kiện địa phương

Trang 6

(1) Thiết bị thu nước và dẫn nước

CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HT THOÁT NƯỚC

(3) Giếng thăm (hố thăm, hố ga) để

định kỳ công nhân xuống kiểm tra, nạo vét cặn lắng trong cống Khoảng cách L giữa các giếng được xác định Ngoài yêu cầu về khoảng cách trên, giếng thăm còn phải được bố trí ở các điểm ngoặt của tuyến cống, điểm thay đổi độ dốc hay đường kính cống, điểm đấu nối một số tuyến cống

Trang 7

CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HT THOÁT NƯỚC

(4) Giếng thu (hố thu) để thu nước mưa trên đường phố xuống cống

bên dưới Khoảng cách L giữa các giếng thu được xác định như sau:

CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HT THOÁT NƯỚC

(5) Cửa xả (cống xả) để đưa nước ra nguồn nhận nước

Trang 8

(6) Trạm bơm: Trong trường hợp địa hình bằng phẳng, cống dẫn nước

dài, phải dùng các trạm bơm chuyển bậc đặt rải rác dọc theo tuyến cống để chuyển nước đi; hay tại cuối cống khi cần chuyển nước vào trạm xử lý hay để thoát nước ra nguồn khi mực nước ở nguồn dâng cao (khi có lũ hay triều cường) cũng cần phải có trạm bơm tiêu thoát nước

BỐ TRÍ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 1.Vạch tuyến:

i Cố gắng lợi dụng địa hình để thoát nước tự chảy, hạn chế tối đa việc dùng bơm để thoát nước Theo nguyên tắc này cống chính sẽ nằm dọc theo vệt trũng của lưu vực và cửa xả đặt ở nơi có địa hình thấp nhất

ii Tổng chiều dài cống là nhỏ nhất, tránh đặt cống xuyên qua công trình, xuyên qua ao hồ, tránh đặt cống quá sâu làm tăng kinh phí xây dựng lên

iii Trạm xử lý nước thải đặt ở: (a) Cuối hệ thống cống, nơi thấp nhất của lưu vực (nhưng tránh ngập nước, do đó khi cần có thể phải nâng nền trạm xử lý lên và dùng bơm đưa nước thải từ cống lên) (b) Cuối hướng gió chính (c) Cuối sông (nguồn nhận nước) chảy qua lưu vực (d) Cách khu dân cư, khu công nghiệp từ trên 500m

iv Khi có điều kiện, nên bố trí cống thoát nước cùng các công trình ngầm khác (ống cấp nước, dây điện, dây điện thoại, cáp truyền hình, …) trong cùng một hàng lang (đường hầm) kỹ thuật, như vậy sẽ tránh được việc đào đường và cũng tiện cho việc theo dõi, duy tu, sửa chữa các công trình trên

Trang 9

BỐ TRÍ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC đường gần vệt trũng thấp của lưu vực; các tuyến cống nhánh đấu nối

Nơi cống và ống cấp nước giao nhau, mép trên cống cần đặt sâu hơn ống cấp Chọn: icống imin để tránh nước thải tù đọng khi lưu lượng nhỏ làm lắng đọng các chất lơ lửng, gây bồi lấp

+ Chiều sâu chôn cống ban đầu ngoài đường phố (ở hố ga đầu tiên) Ho phải bảo đảm nước từ mạng lưới trong sân nhà hay tiểu khu có thể tự chảy ra: Ho = Z2 – Z1 + h + i(L+l)

Ngày đăng: 29/03/2024, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan