Vd 12 chiều dài tính toán của cột bậc

12 0 0
Vd 12 chiều dài tính toán của cột bậc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘTa cột tiết diện không đổi; b cột có tiết diện thay đổi1.. Các loại cột... Chiều dài tính toán của cột2.1 Cột có tiết diện không đổia.. Chiều dài tính toán tron

Trang 1

CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT

a) cột tiết diện không đổi; b) cột có tiết diện thay đổi

1 Các loại cột

Trang 2

2 Chiều dài tính toán của cột2.1 Cột có tiết diện không đổi

a Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung: l0x= μl

l – chiều dài hình học của cột (từ mặt móng đến mép dưới xà ngang)

μ – hệ số quy đổi chiều dài tính toán phụ thuộc vào liên kết hai đầu cột và tỉ số độ cứng

đơn vị K = ix/ic,

trong đó: ix= Ix/L ; ic= Ic/H

L và H là nhịp xà ngang và chiều cao hình học của cột có tiết diện không đổi (H= l)

Bảng 1 Hệ số đối với cột có tiết diện không đổi có đầu trên liên kết ngàm đàn hồi

b.Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung: là khoảng cách giữa các điểm giằng

Trang 3

2.2 Cột bậc

Sơ đồ xác định chiều dài tính toán cột

CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT

Trang 4

a Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung:

+ Chiều dài tính toán của cột dưới: lx1= μ1l1

+ Chiều dài tính toán của cột trên: lx2= μ2l2

Hệ số μ1 tra bảng phụ thuộc vào: và trong đó:

+ Khi đầu trên cột tự do, μ1 tra theo bảng D.2

+ Khi đầu trên cột là ngàm trượt, μ1 tra theo bảng D.3

Chú ý: Theo TCVN-5575:2012, chỉ xác định chiều dài tính toán của cột đối với tổ hợp

tải trọng cho lực nén lớn nhất trong các đoạn và giá trị μ nhận được sẽ dùng cho các tổ

Trang 5

CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT

Trang 6

6 + Khi đầu trên cột là khớp cố định hoặc ngàm, thì μ1 đối với phần

cột dưới tính theo công thức: Trong đó:

μ12 - hệ số chiều dài tính toán của phần cột dưới khi N1 = 0

μ11– hệ số chiều dài tính toán của phần cột dưới khi N2 = 0

Trị số của μ12và μ11 lấy như sau

- Khi đầu trên cột là tựa khớp, lấy theo bảng D.4 - Khi đầu trên cột là ngàm, lấy theo bảng D.5

+ Hệ số chiều dài tính toán μ2 của phần cột trên trong mọi trường hợp được

Trang 7

CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT

Trang 8

CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT

Trang 9

+ Đối với cột một bậc, khi tỉ số l2/l1≤ 0.6 và N1/N2≥ 3, thì giá trị của μ có thể

lấy theo bảng 20.

CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT

Bảng 20 – Hệ số chiều dài tính toán μ của cột bậc

Điều kiện liên kết đầu ở trên của cột

l1, I1, N1 là chiều dài, moment quán tính tiết diện và lực dọc của đoạn cột dưới

l2, I2, N2 là chiều dài, moment quán tính tiết diện và lực dọc của đoạn cột trên

Trang 10

b.2 Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng

+ Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng của cột là khoảng cách cố định cột theo phương dọc nhà.

+ Đối với cột trên, ly2 là khoảng cách từ mặt trên dầm cầu trục đến đáy vì kèo + Đối với cột dưới, ly1 lấy bằng khoảng cách từ mặt móng đến mép dưới dầm cầu trục (chính bằng chiều dài cột dưới) hoặc là khoảng cách giữa các thanh chống dọc (nếu có)

3 Ví dụ áp dụng: Áp dụng các số liệu đã tính toán từ các ví dụ trước, xác định

chiều dài tính toán của các đoạn cột trong khung nhà công nghiệp + Số liệu ban đầu: l1 = Ht = 3.6m; l1 = Hd = 7.1m; L = 24m; I1/I2 = 8 + Số liệu tính toán: N1 = 734.60 kN; N2 = 373.96 kN

CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT

Ngày đăng: 29/03/2024, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan