Phát triển bền vững và các mục tiêu của phát triển bền vững potx

62 825 17
Phát triển bền vững và các mục tiêu của phát triển bền vững potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  Học viên thục hiện: Võ Quang Trung – TVH K20              !   [...]...Năm 2002, HN thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững được tổ chức ở Công hòa Nam Phi đã hoàn thiện khái niệm Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là sự phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội phát triển bền vững về môi trường” Chúng ta biết rằng phát triển sẽ làm biến đổi môi trường, vấn... sản xuất, nâng cao thu nhập đời sống cho người sản xuất… + Hợp tác quốc tế để phát triển bền vững: Việt Nam đang sẽ tiếp tục tham gia tích cực vào các hoạt động quốc tế nhằm phát triển bền vững Mục tiêu của hợp tác quốc tế về phát triển bền vững là: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển bảo vệ môi trường Thực hiện đầy đủ các công ước quốc tế về phát triển bền vững mà Việt Nam đã ký kết tham... vì mục tiêu PTBV Các quốc gia đều có quyền đối với nguồn tài nguyên sinh học của mình, song cũng phải có trách nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học của mình sử dụng các nguồn tài nguyên sinh học của mình một cách bền vững Bởi vậy cần có Công ước về đa dạng sinh học vì mục tiêu PTBV 2.3 Phương thức tiêu thụ trong PTBV Thay đổi các mẫu hình tiêu thụ vì mục tiêu PTBV - Tìm các con đường phát triển kinh... cường thu hút những hỗ trợ của quốc tế về kỹ thuật, công nghệ tài chính trong việc xoá đói giảm nghèo nhằm hướng tới phát triển bền vững Những hoạt động ưu tiên trong lĩnh vực hợp tác quốc tế để phát triển bền vững là: Tiếp tục thực hiện các chính sách đổi mới, thu hút sự tham gia của các cá nhân tổ chức quốc tế trong việc thực hiện Định hướng chiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam Tăng cường... Kế hoạch Đầu tư 3.2 Xây dựng Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) CTNS 21 của Việt Nam là khung chiến lược để xây dựng các chương trình hành động Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển của Việt Nam dưới góc độ bền vững, CTNS đã đưa ra những nguyên tắc PTBV, mục tiêu tầm nhìn dài hạn, các lĩnh vực hoạt động ưu tiên, phương tiện giải... đầu đại diện của 179 quốc gia để bàn về các chính sách môi trường phát triển của Trái Đất Chương trình Nghị sự thế kỷ XXI - một chương trình hành động có quy mô toàn cầu - đã xác định kế hoạch hành động cho mỗi quốc gia, nhằm đạt được mục tiêu PTBV, cụ thể tập trung chủ yếu vào: + Sử dụng hợp lý tài nguyên tính bền vững; + Duy trì đa dạng sinh học tính bền vững; + Phương thức tiêu. .. bền vững: Khía cạnh xã hội của PTBV cần được chú trọng vào sự phát triển sự công bằng xã hội luôn cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân có điều kiện sống chấp nhận được Kinh tế bền vững: Yếu tố kinh tế đóng một vai trò không thể thiếu trong PTBV, đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế Yếu tố... tất cả các dự án phát triển liên quan tới tài nguyên nước loại lớn có khả năng gây hại cho chất lượng nước hệ sinh thái thuỷ sinh - Bảo vệ lớp phủ rừng đầu nguồn giảm thiểu chất ô nhiễm nông nghiệp tới nước 2.2 Duy trì đa dạng sinh học tính bền vững Hàng hoá dịch vụ thiết yếu trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào sự đa dạng biến động của các nguồn tiền, các loài, số lượng các. .. sự PTBV trong thế kỷ XXI 3.2.1 Những mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc trong phát triển bền vững Việt Nam a Những Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 của Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX là: “Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm... sử dụng năng lượng vật liệu, giảm tạo ra chất thải, tăng tái sử dụng chất thải - Xác định các mẫu hình tiêu thụ cân bằng có thể duy trì được trên thế giới - Đẩy mạnh sản xuất có hiệu quả, giảm tiêu thụ lãng phí - Xây dựng các chính sách khuyến khích chuyển sang mẫu hình bền vững trong sản xuất tiêu thụ: kích thích giá cả các tín hiệu thị trường, phát triển mở rộng việc dán .  )Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là sự phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về. phát triển, đó là sự phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trường) T1%&21.&/,UF3"P:&$;1 V"F3F3,%:&$;14"P$1 W- X "J4"=%Q1Y=%ZF3D* . đạt được với tư cách là những người sử dụng và giữ gìn các hàng hóa, dịch vụ môi trường mà hành tinh cung cấp. Báo cáo đã phân tích hai xu hướng bao trùm khi loài người bước vào thiên niên kỷ

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan