GIÁO ÁN lUẬT DÂN SỰ-TTDS pot

96 939 5
GIÁO ÁN lUẬT DÂN SỰ-TTDS pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ QUẢNG BÌNH KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Bài thứ ba Bài thứ ba NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LU T D N SẬ Â Ự LU T D N SẬ Â Ự I. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích, yêu cầu Cung cấp cho học viên một số kiến thức cơ Cung cấp cho học viên một số kiến thức cơ bản về Luật Dân sự: khái niệm, đối tượng điều bản về Luật Dân sự: khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nhiệm vụ và chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự Việt các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự Việt Nam; chủ thể quan hệ pháp luật dân sự; các Nam; chủ thể quan hệ pháp luật dân sự; các căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự…Nắm được ý nghĩa, mục đích trong việc áp sự…Nắm được ý nghĩa, mục đích trong việc áp dụng các quy định Luật dân sự. dụng các quy định Luật dân sự. Nắm chắc các kiến thức, vận dụng vào thực Nắm chắc các kiến thức, vận dụng vào thực tiễn công việc và cuộc sống; góp phần bảo vệ tiễn công việc và cuộc sống; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và xã hội; nâng cao ý thức sống làm việc theo và xã hội; nâng cao ý thức sống làm việc theo Hiến pháp và pháp luật pháp luật. Hiến pháp và pháp luật pháp luật. II. Phương pháp thể hiện bài giảng II. Phương pháp thể hiện bài giảng - Phương pháp giảng: Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích và - Phương pháp giảng: Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích và giải thích những vấn đề trọng tâm, trọng điểm. giải thích những vấn đề trọng tâm, trọng điểm. - Phương tiện: Máy chiếu, bảng, phấn. - Phương tiện: Máy chiếu, bảng, phấn. III. Tài liệu phục vụ bài giảng III. Tài liệu phục vụ bài giảng * Tài liệu chính thức: * Tài liệu chính thức: 1. T 1. T ài liệu đào tạo trung cấp trưởng công an xã ài liệu đào tạo trung cấp trưởng công an xã 2. Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001; 2. Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001; 3. Bộ luật Dân sự năm 2005. 3. Bộ luật Dân sự năm 2005. * Tài liệu tham khảo: * Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại 1. Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội, năm 2001; học Luật Hà Nội, năm 2001; 2. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội, 2. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội, năm 2008. năm 2008. Kết cấu bài giảng: gồm (15 tiết) Kết cấu bài giảng: gồm (15 tiết) A. A. Một số nhận thức chung về Luật Dân s Một số nhận thức chung về Luật Dân s ự ự B. Ch B. Ch ủ thể của Luật Dân sự ủ thể của Luật Dân sự C. T C. T ài sản và quyền sử hữu ài sản và quyền sử hữu D. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự D. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự Đ Đ . Thừa kế . Thừa kế E. Những quy định về chuyển quyền sử E. Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất dụng đất (Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao (Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ; Quan hệ dân sự có yếu tố nước công nghệ; Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài) ngoài) B. MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ B. MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ 1. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM a. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự Việt a. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam Nam QUAN HỆ XÃ HỘI VỀ TÀI SẢN QUAN HỆ NHÂN THÂN Dân sự Thương mại K i n h d o a n h Hôn nhân và Gia đình Lao động - Quan hệ tài sản - Quan hệ tài sản Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. người thông qua một tài sản. TÀI SẢN “NGƯỜI” “NGƯỜI” ĐÔ LA MỸ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ QUYỀN ĐÒI NỢ QUYỀN SỞ HỮ TRÍ TUỆ [...]... Điều 777) - Luật Luât Hôn nhân và Gia đình, Luật Doanh nghiệp, Luật phá sản doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Luật bảo vệ và phát triển rừng ….là nguồn của luật dân sự - Các văn bản dưới luật như pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư… của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành có chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự 3 NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ a Nhiêm... định đoạt, quyền khởi kiện dân sự và trách nhiệm tài sản của những người tham gia quan hệ đó Ngành luât dân sự Chế định luật dân sự QPPL dân sự 2 Nguồn của luật dân sự Nguồn của luật dân sự được hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng: Đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam - Theo nghĩa hẹp: Là các quy phạm pháp luật dân sự được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật - Hiến pháp: Chương... tạo thành bởi năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự N.L PHÁP LUẬT NĂNG LỰC CHỦ THỂ N.L HÀNH VI a Năng lực pháp luật dân sự “Năng lực dân sự của cá nhân là khả năng của các nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự” (khoản 1 Điều 14 BLDS năm 205) + Mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực pháp luật, “Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau” + Năng lực pháp luật cá nhân không bị hạn... niệm về nguyên tắc của luật dân sự + Nguyên tắc của một ngành luật thể hiện quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong xây dựng, hoàn thiện, thực hiện và áp dụng pháp luật + Nguyên tắc của một ngành luật là nguyên tắc chung được pháp luật nghi nhận nhằm định hướng chỉ đạo cho toàn bộ các QPPL của ngành luật đó + Nguyên tắc của luật dân sự dựa trên những nguyên tắc chung của pháp luật XHCN Đồng thời,... tương tự mà phải dùng nguyên tắc chung của pháp luật để giải quyết B CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là những “người” tham gia vào các quan hệ đó Phạm vi “người” tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự bao gồm: Cá nhân áp h P ân nh Hộ g ia Nhà Nước QUAN HỆ PL DÂN SỰ đình Tổ tác p hợ 1 Cá nhân Để tham gia vào quan hệ dân sự cá nhân phải có tư cách chủ thể Đây là... Nhiêm vụ của luật dân sự Điều 1 Bộ luât Dân sự năm 2005: “Bộ luật Dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” b Những nguyên tắc của luật dân sự - Khái... Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Ngoài những quyền về chính trị - xã hội, Hiến pháp còn xác nhận những quyền dân sự cơ bản của công dân, đó là quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu những thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở; quyền thừa kế, quyền bình đẳng về năng lực pháp luật của cá nhân; các quyền nhân thân và quyền tài sản khác… - Bộ luật dân sự Bộ luật Dân sự của Nước Cộng hòa xã hội chủ... - Nguyên tắc tuân thủ pháp luật (Điều 11 BLDS) - Nguyên tắc hòa giải (Điều 12 BLDS) - Nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật (Điều 3 BLDS) Áp dụng tập quán là sử dụng các xử sự được cộng đồng đồng địa phương, dân tộc thừa nhận như là chuẩn mực ứng xử đối với các thành viên trong cộng đồng, dân tộc đó Áp dụng tương tự pháp luât là dùng những quy phạm pháp luật hiện đang có hiệu lực... định tham gia hoặc không tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự - Tự chịu trách nhiệm tài sản khi gây thiệt hại: các bên tự chịu trách nhiện với nhau và phải bồi thường thiệt hại - Sử dụng quyền khởi kiện: khi bị vi phạm hoặc tranh chấp Định nghĩa Luật Dân sự: Là một ngành luật nằm trong hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất... chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam * Các nguyên tắc của Luật Dân sự Việt Nam - Nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết thỏa thuận (Điều 4 BLDS) - Nguyên tắc bình đẳng (Điều 5 BLDS) - Nguyên tắc thiện chí, trung thực (Điều 6 BLDS) - Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự (Điều 7 BLDS) - Nguyên tắc tôn trọng đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Điều 8 BLDS) - Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ các quyền dân sự (Điều . nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội, năm 2001; học Luật Hà Nội, năm 2001; 2. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội, 2. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội,. của Luật Dân sự Việt các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự Việt Nam; chủ thể quan hệ pháp luật dân sự; các Nam; chủ thể quan hệ pháp luật dân sự; các căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân. chung về Luật Dân s Một số nhận thức chung về Luật Dân s ự ự B. Ch B. Ch ủ thể của Luật Dân sự ủ thể của Luật Dân sự C. T C. T ài sản và quyền sử hữu ài sản và quyền sử hữu D. Nghĩa vụ dân sự và

Ngày đăng: 27/06/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bài thứ ba NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT DÂN SỰ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • B. MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan