Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học pptx

55 1.1K 16
Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học Bộ y tế Vụ khoa học và đào tạo Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học Tài liệu đào tạo hộ sinh trung học M số: T.30.W1-2-3-4-5 Nhà xuất bản y học Hà Nội - 2005 Điều hành biên soạn BS. Nguyễn Phiên BS. Nguyễn Đình Loan PGS. TS. Nguyễn Đức Vy DS. Đỗ Thị Dung TS. Lu Hữu Tự ban biên soạn BS. Nghiêm Xuân Đức BS. Trần Nhật Hiển BS. Hà Thị Thanh Huyền BS. Nguyễn Hoàng Lệ ThS. Nguyễn Bích Lu PGS. TS. Trần Thị Phơng Mai BS. Phó Đức Nhuận CN. Đoàn Thị Nhuận ThS. Dơng Thị Mỹ Nhân CN. Vũ Hồng Ngọc CN. Đặng Thị Nghĩa BS. Bùi Sơng PGS. TS. Cao Ngọc Thành ThS. Lê Thanh Tùng TS. Huỳnh Thị Thu Thuỷ BS. Phan Thị Kim Thuỷ Ban th ký DS. Đỗ Thị Dung ThS. Đồng Ngọc Đức BS. Phan Thị Kim Thuỷ Tham gia tổ chức bản thảo ThS. Phí Văn Thâm â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo) Tài liệu này đợc sự hỗ trợ của Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) 1 2 Lời giới thiệu Thực hiện quyết định số 23/2003/BYT QĐ, ngày 6/1/2003 và công văn số 10019/YT K2ĐT ngày 24/10/2003 của Bộ Y tế về việc ban hành Chơng trình khung và Chơng trình giáo dục ngành Hộ sinh trung học, Vụ Khoa học và Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu các môn học chuyên môn đào tạo Hộ sinh trung học cho phù hợp với chơng trình đào tạo mới. Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học là một tài liệu tổng hợp các quy trình chăm sóc và quy trình thực hành theo chơng trình đào tạo mới. Cuốn sách đợc cấu trúc gồm 5 môn học về sức khoẻ sinh sản tơng ứng với các phần lý thuyết của Chơng trình đào tạo hộ sinh trung học. Mỗi môn học lại đợc chia thành hai phần: Phần 1 là Kế hoạch chăm sóc dựa theo kế hoạch chăm sóc ngời bệnh tơng ứng với các bài thuộc phần lý thuyết trong chơng trình đào tạo. Phần 2 là Các quy trình thực hành là những nội dung cha đợc đề cập trong phạm vi các bài lý thuyết, giúp cho học sinh dễ dàng hơn trong việc học thực hành các kỹ thuật hộ sinh. Cuốn sách này đã đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa và tài liệu dạy học của Bộ Y tế, thẩm định trong tháng 7 năm 2004, là tài liệu dạy học chính thức trong chơng trình đào tạo hộ sinh trung học của ngành y tế. Hội đồng cũng khuyến nghị trong thời gian từ 3 đến 5 năm, cuốn sách cần đợc chỉnh lý, bổ sung để cập nhật kiến thức mới. Sách đợc trình bày ở dạng sổ tay để thuận tiện cho giáo viên, học sinh tiện tra cứu và sử dụng khi học thực hành tại trờng và bệnh viện. Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn Dự án VIE/01/P10, Quỹ dân số Liên hiệp quốc đã hỗ trợ trong quá trình biên soạn tài liệu. Cảm ơn các chuyên gia quốc tế, các tác giả đã tham gia nhiệt tình và trách nhiệm để cuốn sách kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo cán bộ y tế. Vì là lần đầu xuất bản nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các thầy, cô giáo và các học sinh để cuốn sách ngày càng hoàn thiện. Bộ y tế Vụ khoa học và đào tạo 3 4 Mục lục Lới giới thiệu 3 Môn học 15. Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ 11 Phần 1. Kế hoạch chăm sóc 11 Chăm sóc ngời bệnh rối loạn kinh nguyệt và ra máu âm đạo bất thờng 11 Chăm sóc ngời bệnh sa sinh dục 14 Chăm sóc ngời bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh sản và các bệnh LTQĐTD 18 Chăm sóc ngời bệnh khối u sinh dục 20 Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên 27 Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ mãn kinh 29 Chăm sóc ngời bệnh rò bàng quang - âm đạo 32 Chăm sóc ngời bệnh vô sinh 35 Chăm sóc ngời bệnh có dị tật bẩm sinh ở đờng sinh dục nữ 38 Phần 2. Quy trình thực hành 40 Sắp xếp trang thiết bị, dụng cụ tại phòng khám và phòng thủ thuật phụ khoa 40 Khám - chẩn đoán, điều trị viêm âm hộ - âm đạo - cổ tử cung, lộ tuyến cổ tử cung 42 Khám, phát hiện viêm tiểu khung 45 Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm dịch âm đạo 48 Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm tế bào âm đạo 49 Lau rửa âm đạo, đặt thuốc âm đạo 51 Khám ngời bệnh u xơ tử cung 52 Khám ngời bệnh u nang buồng trứng 55 Chăm sóc ngời bệnh trớc mổ kế hoạch 57 Chăm sóc ngời bệnh sau mổ 60 Chăm sóc ngời bệnh điều trị bệnh phụ khoa 64 Phụ giúp bác sỹ nạo buồng tử cung 67 Phụ giúp bác sỹ chụp tử cung - ống dẫn trứng 69 Phụ giúp bác sỹ sinh thiết cổ tử cung - niêm mạc tử cung 71 Ghi bệnh án, sổ sách, phiếu theo dõi 72 Phá thai bằng phơng pháp hút thai chân không 76 Giáo dục sức khỏe về vệ sinh phụ nữ 81 Môn học 16. Chăm sóc bà mẹ thời kỳ thai nghén 83 Phần 1. Kế hoạch chăm sóc 83 Chăm sóc thai phụ sẩy thai 83 Chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung 87 Chăm sóc thai phụ chửa trứng 90 Chăm sóc thai phụ thai chết trong tử cung 93 Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo 96 Chăm sóc thai phụ rau bong non 98 Chăm sóc thai phụ doạ đẻ non và đẻ non 102 Chăm sóc thai phụ nôn nặng do thai nghén 107 Chăm sóc thai phụ cao huyết áp do thai nghén 110 chăm sóc thai phụ tiền sản giật - sản giật 112 Chăm sóc thai phụ bị bệnh tim 115 Chăm sóc thai phụ bị bệnh thận - tiết niệu 118 Chăm sóc thai phụ thiếu máu 121 Chăm sóc thai phụ thiếu iod 124 5 6 Chăm sóc thai phụ bị nhiễm khuẩn đờng sinh sản và bệnh lây truyền qua đờng tình dục 127 Chăm sóc thai phụ nhiễm HIV - AIDS 130 Chăm sóc thai phụ bị bệnh lao phổi 134 Chăm sóc thai phụ bị bệnh sốt rét 137 Chăm sóc thai phụ bị viêm ruột thừa cấp 140 Chăm sóc thai phụ bị bệnh tiểu đờng 143 Phần 2. Quy trình thực hành 146 Quy trình quản lý thai nghén 146 Quy trình chăm sóc thai nghén 155 T vấn cho phụ nữ có thai 162 Khám toàn thân cho phụ nữ có thai 167 Khám vú 173 Khám thai cho phụ nữ có thai trong ba tháng đầu 179 Khám thai cho phụ nữ có thai ba tháng giữa 184 Khám thai cho phụ nữ có thai ba tháng cuối 188 Kỹ thuật phát hiện thai sớm bằng que thử thai nhanh 192 Qui trình xét nghiệm định tính glucose trong nớc tiểu 192 Kỹ thuật xét nghiệm định tính protein niệu bằng phơng pháp nhiệt 195 Định tính protein niệu ở nhiệt độ thờng bằng phơng pháp sử dụng acid nitric 196 Định tính protein niệu ở nhiệt độ thờng bằng phơng pháp sử dụng acid tricloacetic 197 Định tính protein niệu ở nhiệt độ thờng bằng phơng pháp dùng giấy thử 198 T vấn cho phụ nữ có thai về chăm sóc trẻ sinh và cho trẻ bú mẹ 199 T vấn cho phụ nữ có thai nhiễm HIV 203 T vấn cho phụ nữ có thai về biện pháp tránh thai sau khi sinh 205 T vấn cho phụ nữ có thai về chế độ vệ sinhsinh hoạt tình dục 208 Môn học 17. Chăm sóc bà mẹ trong đẻ Phần 1. Kế hoạch chăm sóc Chăm sóc sản phụ trong quá trình theo dõi chuyển dạ 212 Chăm sóc sản phụ trong đỡ đẻ ngôi chỏm 215 Chăm sóc sản phụ khi đỡ đẻ ngoài cơ sở y tế 218 Chăm sóc sản phụ trong thời kỳ bong rau - đỡ rau 220 Chăm sóc sản phụ chấn thơng đờng sinh dục trong cuộc đẻ 223 Chăm sóc sản phụ chuyển dạ đẻ khó do thai 226 Chăm sóc sản phụ đẻ khó do các nguyên nhân từ mẹ 228 Chăm sóc sản phụ đẻ khó do cơn co tử cung bất thờng .230 Chăm sóc sản phụ chuyển dạ kéo dài - chuyển dạ đình trệ 232 Chăm sóc sản phụ đẻ khó do ối 234 Chăm sóc sản phụ chuyển dạ có sa dây rau 236 Chăm sóc sản phụ chuyển dạ có dấu hiệu doạ vỡ tử cung 239 Chăm sóc sản phụ vỡ tử cung 241 Chăm sóc sản phụ chảy máu trong thời kỳ sổ rau và sau đẻ 243 Phần 2. Quy trình thực hành 245 Chuẩn bị cho một cuộc đẻ 245 Rửa tay - mặc áo - đi găng 251 Làm sạch dụng cụ sau thủ thuật 252 Làm sạch và tiệt khuẩn găng 253 7 8 Tiệt khuẩn dụng cụ bằng hoá chất 254 Khử khuẩn cao bằng nhiệt độ sôi 255 Sấy khô 255 Hấp ớt 256 Khử khuẩn sạch 257 Theo dõi chuyển dạ 258 Theo dõi nghiệm pháp lọt, đẻ chỉ huy 264 Bấm ối 264 Đỡ đẻ ngôi chỏm (sổ kiểm chẩm - mu) 269 Đỡ đẻ ngôi chỏm (sổ kiểu chẩm - cùng) 272 Hút nhớt trẻ sinh 274 Cắt rốn 276 Kỹ thuật lau khô trẻ sinh 277 Kỹ thuật làm rốn 278 Mặc áo, quấn tã lót 280 Đỡ rau theo kiểu cổ điển 281 Đỡ rau theo phơng pháp tích cực 282 Kiểm tra rau 284 Hồi sức sinh ngạt 286 Cắt - khâu tầng sinh môn 291 Kiểm tra cổ tử cung bằng tay và dụng cụ 294 Kiểm soát tử cung 298 Quy trình bóc rau nhân tạo 300 Xử trí chảy máu sau đẻ - xoa bóp tử cung để cầm máu 302 Đẩy chi sa, đẩy dây rốn sa 303 Phụ giúp bác sỹ làm giác hút 305 Phụ giúp bác sỹ làm Forceps 306 Chuẩn bị cho một cuộc mổ đẻ 307 Môn học 18. Chăm sóc bà mẹ sau đẻ 310 Phần 1. Kế hoạch chăm sóc 310 Kế hoạch chăm sóc trẻ trong thời kỳ sinh 310 Kế hoạch chăm sóc bà mẹ ngay sau đẻ 314 Kế hoạch chăm sóc bà mẹ nhiễm khuẩn sau đẻ 318 Kế hoạch chăm sóc bà mẹ rối loạn tâm thần sau đẻ 321 Phần 2. Quy trình thực hành 324 T vấn cho bà mẹ sau đẻ 324 Kỹ thuật chăm sóc vú 326 Chuẩn bị dụng cụ tắm và thay băng rốn trẻ sinh 328 Tiến hành tắm và thay băng rốn trẻ sinh 330 Quy trình sử dụng giờng ấm, lồng ấp 331 Kỹ thuật chăm sóc trẻ sinh non yếu và nhẹ cân 333 Cho trẻ sinh ăn qua ống thông 336 Cho trẻ sinh non yếu ăn bằng cốc chén 338 Kỹ thuật cho trẻ sinh thở oxy qua đờng mũi - hầu 339 Kỹ thuật cho trẻ sinh thở oxy bằng mặt nạ 341 Kỹ thuật chăm sóc bà mẹ sau đẻ 343 Kỹ thuật cắt chỉ vết mổ, vết khâu tầng sinh môn 346 Quy trình thực hành môn học 19 (Dân số - kế hoạch hoá gia đình) 351 Chuẩn bị khách hàng triệt sản 358 Phụ cho bác sỹ thực hiện phẫu thuật 364 Quy trình thực hành đặt/ tháo dụng cụ tử cung 365 Kỹ thuật đặt dụng cụ tử cung 367 9 10 Môn học 15 Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ Phần 1. Kế hoạch chăm sóc Chăm sóc ngời bệnh rối loạn kinh nguyệt và ra máu âm đạo bất thờng Chăm sóc ngời bệnh rối loạn kinh nguyệt và ra máu âm đạo bất thờng do các nguyên nhân thực thể (u xơ tử cung, ung th cổ tử cung) hoặc nguyên nhân do thai nghén, hoặc do bệnh toàn thânđã đợc đề cập đến trong các bài cụ thể. Vì vậy, trong bài này chỉ đề cập đến việc chăm sóc ngời bệnh chảy máu tử cung bất thờng do nguyên nhân cơ năng. 1. Nếu ngời bệnh điều trị ngoại trú Trong trờng hợp này, phần lớn ngời bệnh điều trị ngoại trú, nên ngời hộ sinh (đặc biệt những hộ sinh công tác tại cơ sở) có vai trò rất quan trọng đối với ngời bệnh. Cụ thể là: Thảo luận với ngòi bệnh về tình trạng bệnh và phơng thức điều trị Hớng dẫn và hỗ trợ ngời bệnh dùng thuốc theo đơn của thầy thuốc. Cần chú ý là phần lớn thuốc điều trị nguyên nhân là thuốc nội tiết, mà đặc điểm của ngời bệnh có thể do công việc bận rộn, nên dễ quên dùng thuốc. Mặt khác, có một số trờng hợp cha hiểu rõ tác dụng của thuốc, nên khi dùng thuốc đợc vài ngày thấy hết triệu chứng nên không dùng tiếp nữa. Vì vậy, ngời hộ sinh phải giải thích và nhắc nhở ngời bệnh dùng thuốc đúng liều, đủ liều và đúng thời gian. T vấn cho ngời bệnh những biểu hiện về tác dụng phụ của thuốc và cách xử trí tác dụng phụ, để ngời bệnh yên tâm điều trị tiếp. Theo dõi ngời bệnh trong quá trình dùng thuốc, để phát hiện các biến chứng do dùng thuốc, chuyển tuyến trên kịp thời. Nhắc nhở, đôn đốc ngời bệnh khám lại theo hẹn của thầy thuốc, vì nhiều trờng hợp ngời bệnh thấy hết triệu chứng tự cho rằng mình đã khỏi bệnh, nên không đi khám lại theo hẹn. Một số ngời bệnh trong tình trạng thiếu máu, vì vậy cần hớng dẫn ngời bệnh nên có chế độ lao động thích hợp, tránh ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ. Hớng dẫn chế độ ăn giàu chất dinh dỡng, tăng cờng các thức ăn có nhiều sắt hoặc uống thêm viên sắt. 2. Nếu ngời bệnh điều trị tại bệnh viện 2.1. Nhận định Thờng những ngời bệnh có biểu hiện lâm sàng nặng nề hoặc đã điều trị ngoại trú lâu ngày, mà các dấu hiệu lâm sàng không giảm, mới điều trị tại bệnh viện. Nhận định về toàn trạng của ngời bệnh: Các dấu hiệu sinh tồn, thể trạng, tình trạng thiếu máu. Ra máu âm đạo: Thời gian, số lợng, màu sắc. Có đau bụng kèm theo không? Tình trạng ăn, ngủ nh thế nào. Các dấu hiệu thực thể bộ phận sinh dục và các bộ phận khác. Yêu cầu xét nghiệm. Y lệnh thuốc. 11 12 2.2. Chẩn đoán chăm sóc/những vấn đề cần chăm sóc Yếu tố tinh thần do lo lắng với tình trạng ra máu bất thờng. Thiếu máu do chảy máu kéo dài. Nhiễm khuẩn. Bệnh thực thể ở đờng sinh dục hoặc các bệnh toàn thân gây ra máu âm đạo bất thờng. Chế độ ăn, uống, ngủ. Chế độ vệ sinh phòng nhiễm khuẩn. 2.3. Lập kế hoạch chăm sóc Theo dõi toàn trạng của ngời bệnh, tuỳ theo tình trạng của ngời bệnh, nhng ít nhất mỗi ngày một lần. Theo dõi sự ra máu âm đạo hàng ngày tuỳ mức độ ra máu. Giải thích và động viên ngời bệnh an tâm điều trị, cách khắc phục những tác dụng phụ của thuốc. Hớng dẫn chế độ ăn thích hợp, giàu dinh dỡng, tăng các loại thức ăn giàu sắt Hớng dẫn và thực hiện các xét nghiệm theo yêu cầu. Thực hiện y lệnh điều trị của bác sỹ. 2.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc Thảo luận với ngời bệnh về phơng thức điều trị bệnh và các công việc cần làm trong quá trình chăm sóc. Động viên tinh thần, an ủi ngời bệnh yên tâm điều trị và phối hợp cùng thầy thuốc trong công tác điều trị và chăm sóc. Theo dõi các chỉ số sinh tồn đặc biệt chú ý mạch, huyết áp. Theo dõi ra máu âm đạo: Phải kiểm tra băng vệ sinh của ngời bệnh và có sự so sánh giữa các lần khám để đánh giá đúng tiến triển của bệnh. Phát hiện và hớng dẫn ngời bệnh tự phát hiện những vấn đề bất thờng trong quá trình điều trị, xác định đợc tác dụng phụ của thuốc hay biến chứng để báo bác sỹ xử trí kịp thời. Hớng dẫn ngời bệnh vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Trao đổi thờng xuyên với ngời bệnh và ngời thân của ngời bệnh về quá trình điều trị và theo dõi, để ngời bệnh và gia đình phối hợp trong quá trình chăm sóc, đặc biệt ngời bệnh ở tuổi vị thành niên. 2.5. Đánh giá Toàn trạng ngời bệnh tốt dần lên, mạch, huyết áp ổn định, ra máu âm đạo giảm dần là tiến triển tốt. Nếu ngời bệnh có biểu hiện buồn nôn hoặc nôn mà không có dấu hiệu thực thể ở bộ máy tiêu hoá, thì nên nghĩ đến tác dụng phụ của thuốc, cần báo với thầy thuốc ngay. Nếu ngời bệnh có biểu hiện đau bụng, đau đầu, mờ mắt, nên nghĩ đến biến chứng do dùng thuốc, cần báo thầy thuốc ngay. Nếu toàn trạng ngời bệnh không tốt lên, ra máu âm đạo không giảm hoặc tăng lên, cần báo thầy thuốc ngay. Chăm sóc ngời bệnh sa sinh dục 1. Nhận định Ngời phụ nữ bị sa sinh dục phần lớn là ở độ tuổi cao, đã mãn kinh, nên thờng có tâm lý dấu bệnh, ngại đi khám bệnh. Vì vậy, khi ngời bệnh đến cơ sở y tế điều trị, thì sa sinh dục thờng đã ở độ II hoặc độ III, nên điều trị hầu hết là phẫu thuật. Vì vậy, cần có kế hoạch điều dỡng cụ thể cho ngời bệnh trớc và sau mổ sa sinh dục. 13 14 1.1. Trớc mổ Nhận định tuổi ngời bệnh: thờng ngời bệnh sa sinh dục thờng cao tuổi nên thể trạng không tốt, có thể quá béo, quá gầy, tình trạng thiếu máu, tim mạch, hoặc các bệnh tiểu đờng.Đôi khi các yếu tố này sẽ là yếu tố ảnh hởng đến quyết định có phẫu thuật hay không. Mức độ sa sinh dục. ảnh hởng của sa sinh dục đến các chức năng khác: tiểu tiện, đại tiện, đi lại Tình trạng âm đạo, cổ tử cung bình thờng hay viêm nhiễm. Tình trạng tinh thần, ăn, ngủ, đi lại của ngời bệnh. Xét nghiệm có trong giới hạn bình thờng không? 1.2. Sau mổ Nhận định cách thức phẫu thuật: đờng bụng hay đờng âm đạo? Thời gian phẫu thuật Có tai biến trong phẫu thuật không? Phơng pháp gây mê: gây tê tuỷ sống gây hay gây mê nội khí quản, thời gian gây mê dài hay ngắn Thời gian hồi tỉnh sau phẫu thuật Thời gian, ngày, giờ thứ mấy sau mổ Các dấu hiệu sinh tồn Có ra máu âm đạo hay không. Tình trạng tiểu nh thế nào, còn lu sonde bàng quang không. nếu lu sonde tình trạng sonde, màu sắc, số lợng nớc tiểu. nếu đã rút sonde tiểu, tình trạng tiểu tiện của ngời bệnh? Tình trạng tinh thần, ăn, ngủ, vận động, vệ sinh. Y lệnh. 2. Chẩn đoán chăm sóc/ nhận định các vấn đề cần chăm sóc 2.1. Trớc mổ Nếu toàn trạng bình thờng không viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung, chuẩn bị mổ nh một cuộc mổ bình thờng. Nếu có viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung, cần đặt thuốc, làm vệ sinh hàng ngày. Đặc biệt ở những ngời lớn tuổi, có thể bôi mỡ estrogen âm đạo nếu có chỉ định của bác sỹ. Chăm sóc toàn trạng, động viên ngời bệnh an tâm điều trị. 2.2. Sau mổ Tuỳ thuộc vào giờ nhận ngời bệnh sau phẫu thuât, tuỳ cách thức phẫu thuật và cách thức gây mê mà có chế độ chăm sóc khác nhau. Tuy nhiên ngời bệnh sau mổ sa sinh dục cần lu ý một số vấn đề sau: Các nguy cơ chung nh ngời bệnh sau phẫu thuật phụ khoa. Bàng quang cần luôn đợc xẹp trong vòng 5-7 ngày là yếu tố quan trọng bảo đảm sự thành công của phẫu thuật. Biến chứng không liền vết khâu do nhiễm trùng, hoặc ở ngời lớn tuổi thành âm đạo khó liền do thiểu dỡng. 3. Lập kế hoạch chăm sóc 3.1. Trớc mổ Theo dõi toàn trạng, các dấu hiệu sinh tồn: Tuỳ theo tình trạng ngời bệnh, mà lập kế hoạch theo dõi, ít nhất mỗi ngày 1 lần. Theo dõi đại, tiểu tiện: ít nhất một ngày 1 lần, cần chú ý trong những trờng hợp sa sinh dục ảnh hởng đến đại tiểu tiện của ngời bệnh. 15 16 Chế độ ăn uống đủ dinh dỡng, hợp khẩu vị và hợp với độ tuổi của ngời bệnh. Chế độ vệ sinh: chú ý đến những trờng hợp tiểu tiện không chủ động cần hớng dẫn và hỗ trợ ngời bệnh giữ vệ sinh tốt, tránh bội nhiễm. Làm thuốc âm đạo: Nếu ngời bệnh không bị viêm nhiễm, thì mỗi ngày làm 1 lần, nếu bị viêm nhiễm, thì cần làm nhiều lần hơn. Hoàn thiện thủ tục mổ nh những trờng hợp mổ khác. Động viên ngời bệnh an tâm điều trị, tránh căng thẳng, lo lắng quá mức. Thực hiện y lệnh. 3.2. Sau mổ Theo dõi toàn trạng, các dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật. Theo dõi tình trạng chảy máu, đặc biệt là chảy máu trong qua các dấu hiệu mạch, huyết áp. Theo dõi, chăm sóc ống thông (sonde) bàng quang tránh tắc và giảm nguy cơ viêm nhiễm ngợc dòng Chế độ ăn sớm, vận động sớm sau mổ. Những ngày sau cần cho ngời bệnh ăn đủ chất dinh dỡng, thức ăn dễ tiêu, uống đủ nớc. Chế độ vệ sinh: Tại vùng tầng sinh môn hoặc âm đạo phải làm thuốc cho ngời bệnh hàng ngày. Hớng dẫn và hỗ trợ ngời bệnh vệ sinh thân thể hàng ngày, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài 2-3 lần/ngày bằng nớc chín. Thực hiện y lệnh. 4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc Thảo luận với ngời bệnh về tiến triển của bệnh và các công việc cần làm trong quá trình chăm sóc. Thực hiện theo kế hoạch chăm sóc đã lập. 5. Đánh giá 5.1. Trớc mổ Toàn trạng ngời bệnh tốt, tại khối sa sinh dục không còn viêm nhiễm nữa, ngời bệnh an tâm, là chuẩn bị cho cuộc phẫu thuật tốt. Nếu toàn trạng có vấn đề bất thờng, tại khối sa sinh dục còn viêm nhiễm thì phải điều trị tiếp, chờ phẫu thuật. 5.2. Sau mổ Toàn trạng ngời bệnh tốt, âm đạo không ra máu, không ra dịch. Nớc tiểu bình thờng, trong. Sonde bàng quang không tắc. Đại tiện bình thờng là tiến triển tốt. Nếu ngời bệnh có sốt hoặc ra máu âm đạo kéo dài hoặc ra dịch âm đạo nhiều, có mùi, cần báo bác sỹ ngay. chăm sóc ngời bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh sản và các bệnh lây truyền qua đờng tình dục Phần lớn ngời bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh dục điều trị ngoại trú, nên việc điều dỡng chủ yếu là t vấn cho ngời bệnh về vấn đề vệ sinh bộ phận sinh dục, đặt thuốc âm đạo Tuy nhiên, khi ngời bệnh điều trị tại khoa phòng, ngời hộ sinh cần có kế hoạch điều dỡng cho ngời bệnh. 1. Nhận định Nhận định toàn trạng của ngời bệnh nhất là những dấu hiệu liên quan đến bệnh và quá trình điều trị bệnh. 17 18 [...]... sinh, ăn uống vì trong một số trờng hợp vô sinh, chế độ ăn có tác dụng hỗ trợ quá trình điều trị 2 Chẩn đoán chăm sóc/những vấn đề cần chăm sóc Nếu ngời bệnh có thai, hớng dẫn tỷ mỷ chế độ vệ sinh thai nghén, chế độ ăn, nghỉ, lao động phù hợp Âm hộ hoặc tiểu tiện bất thờng Không có kinh nguyệt 37 38 Không giao hợp đợc Không rõ giới, sinh dục phụ không phát triển Vô sinh Phần 2 Qui trình thực hành. .. nhân, nếu không có ngời nhà, hộ sinh nhận bàn giao t trang ghi vào biên bản, ký tên và lu giữ trong hồ bệnh án Khi ngời bệnh ra viện sẽ bàn giao lại Cám ơn ngời bệnh 1.3 Ngời thực hiện chăm sóc ngời bệnh trớc mổ kế hoạch Hộ sinh mặc trang phục y tế theo qui định Rửa tay theo phơng pháp rửa tay thờng qui 1 Chuẩn bị 2 Các bớc tiến hành 1.1 Dụng cụ 2.1 Kiểm tra các thủ tục hành chính Huyết áp kế, nhiệt... và băng lại để đảm bảo vô khuẩn Hộ sinh hoặc y tá- điều dỡng mặc trang phục theo qui định Chải tóc gọn gàng 1.4 Nơi thực hiện Thay váy áo sạch 1.3 Ngời thực hiện Tại giờng bệnh của phòng hậu phẫu 59 60 2 Các bớc tiến hành * Chăm sóc, theo dõi 24 giờ đầu sau mổ: Hộ sinh hoặc y tá-điều dỡng rửa tay theo qui định Nếu ngời bệnh có y lệnh sử dụng các thuốc trợ tim phải thực hiện y lệnh chính xác về hàm... 22 1.4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc Thực hiện theo kế hoạch chăm sóc đã lập Trong quá trình thực hiện kế hoạch cần chú ý: Phần lớn những ngời bệnh khối u sinh dục đã lớn tuổi nên thể trạng thờng yếu, tâm lý dễ mặc cảm tủi thân Vì vậy ngời hộ sinh sắp xếp để ngời bệnh nằm ở các buồng bệnh tơng đối yên tĩnh và ở cùng những ngời bệnh khác cùng tuổi Buồng bệnh phải thuận tiện cho việc phục vụ, vệ sinh ... dị tật, giải quy t sớm sẽ tốt cho ngời bệnh, quy t định hôn nhân Trờng hợp không có khả năng giải quy t cần t vấn cho ngời bệnh và gia đình cách chăm sóc và chấp nhận họ để hoà nhập cộng đồng 39 1.2 Phòng khám/ phòng thủ thuật gồm 40 Một bàn khám phụ khoa có chỗ gác chân và có bậc lên xuống Không giao hợp đợc Không rõ giới, sinh dục phụ không phát triển Vô sinh Phần 2 Qui trình thực hành Sắp xếp... không có âm đạo hoặc khi sinh đẻ mới phát hiện ra những dị tật bẩm sinh đờng sinh dục Nếu ngời bệnh dùng thuốc có thể có biến chứng hoặc tác dụng phụ Hớng dẫn cho ngời bệnh biết cách phòng, xử trí nếu có Loại dị tật: Dị tật đơn thuần hay phối hợp, phức tạp hay đơn giản, có ảnh hởng đến sinh hoạt và cuộc sống nhiều hay ít Loại dị tật có thể giải quy t đợc hay không, nếu giải quy t đợc thì tốt nhất ở... tinh thần, ăn uống, vận động, vệ sinh cho ngời bệnh, làm thuốc âm đạo Tình trạng toàn thân ngời bệnh khá lên, đau bụng giảm dần, khí h giảm dần là tiến triển tốt Thực hiện y lệnh 4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc Thảo luận với ngời bệnh về tình trạng bệnh lý, tiến triển của bệnh và việc làm trong quá trình chăm sóc 19 Chăm sóc ngời bệnh khối u sinh dục Phần lớn các khối u sinh dục điều trị bằng phẫu thuật... đoán chăm sóc/ những vấn đề cần chăm sóc T vấn chung cho VTN kiến thức về: + Giới tính, vệ sinh kinh nguyệt, các bất thờng có thể có và cách giải quy t + Chế độ ăn, ngủ, chế độ vệ sinh nói chung Chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên + Cách tự bảo vệ mình để không bị xâm hại tình dục, quấy rối tình dục Vị thành niên (VTN) là tuổi mà cơ thể có những thay đổi rất lớn cả về lợng và chất đây là giai... Nếu âm hộ tấy đỏ, chân lông có nang: Viêm âm hộ thờng do tạp khuẩn: Cho ngời bệnh dùng kháng sinh toàn thân (Thông thờng dùng doxycyclin 100 mg x 2 viên / ngày x 10 ngày) 3 Khám âm hộ Xem môi lớn, môi bé có sng nề tấy đỏ không? Có khí h không? Xem có vết chợt không? Có các nang (mụn mủ) ở lỗ chân lông không? Vén các môi âm hộ xem phía trong có bị viêm đỏ không, có ra mủ không? 5.2 Nếu âm hộ ngứa,... đợc rửa âm hộ, âm đạo bằng các dung dịch sát khuẩn hoặc xà phòng Đã đợc giải thích mục đích của việc lấy bệnh phẩm 1.3 Thầy thuốc 2 Tiến hành lấy bệnh phẩm Bộc lộ vùng hậu môn, sinh dục Không sát khuẩn âm hộ, âm đạo, cổ tử cung Đặt mỏ vịt bộc lộ âm đạo, cổ tử cung Dùng tăm bông quệt lấy tế bào ở túi cùng bên âm đạo Lấy tăm bông ra khỏi âm đạo sao cho tăm bông không chạm vào thành âm đạo, âm hộ 1.1 . Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học Bộ y tế Vụ khoa học và đào tạo Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học Tài liệu đào tạo hộ sinh trung học M số: T.30.W1-2-3-4-5. cho phù hợp với chơng trình đào tạo mới. Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học là một tài liệu tổng hợp các quy trình chăm sóc và quy trình thực hành theo chơng trình đào tạo mới. Cuốn. về việc ban hành Chơng trình khung và Chơng trình giáo dục ngành Hộ sinh trung học, Vụ Khoa học và Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu các môn học chuyên môn đào tạo Hộ sinh trung học cho phù

Ngày đăng: 27/06/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • so_tay_thuc_hanh_ho_sinh_trung_hoc_p1_9321.pdf

  • so_tay_thuc_hanh_ho_sinh_trung_hoc_p2_9967.pdf

  • so_tay_thuc_hanh_ho_sinh_trung_hoc_p3_4336.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan