Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

109 0 0
Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN DƯƠNG VĂN THI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỀ ÁN THẠC SĨ NGÀNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN DƯƠNG VĂN THI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỀ ÁN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Bình Định - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN DƯƠNG VĂN THI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 8140114 Người hướng dẫn 1: PGS.TS Võ Nguyên Du Người hướng dẫn 2: TS Mai Xuân Miên Bình Định - Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề án này là trung thực, không trùng lặp với nội dung của các đề tài khác và chưa từng được công bố trên bất cứ tài liệu nào Bình Định, tháng 10 năm 2023 Học viên Dương Văn Thi LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề án, bản thân đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô giáo và cán bộ quản lý của trường Đại học Quy Nhơn đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian hoàn thành chương trình học tập và đề án nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh, bạn bè đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, của các trường trung phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu thực tế để làm đề án Đặc biệt, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - PGS TS Võ Nguyên Du - Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ và động viên để em hoàn thành đề án này Mặc dù đã nỗ lực cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, song đề án không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của Quý thầy giáo, cô giáo để đề án được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2 Một số khái niệm chính của đề tài 7 1.2.1 Quản lý giáo dục 7 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm 9 1.2.3 Quản lý hoạt động trải nghiệm 9 1.3 Lý luận về hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông 9 1.3.1 Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông 10 1.3.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường THPT 10 1.3.3 Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông 12 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông 17 1.3.5 Các điều kiện hỗ trợ hoạt động trải nghiệm 19 1.4 Lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường trung học 20 1.4.1 Quản lý mục tiêu của hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông20 1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm ở trường trung học phổ thông 21 1.4.3 Quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông 23 1.4.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông 24 1.4.5 Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động trải nghiệm 25 Tiểu kết chương 1 28 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 29 2.1.1 Mục đích khảo sát 29 2.1.2 Đối tượng khảo sát 29 2.1.3 Nội dung khảo sát 29 2.1.4 Phương pháp khảo sát 29 2.2 Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 31 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 31 2.2.2 Tình hình giáo dục và đào tạo 32 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 34 2.3.1 Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 34 2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 36 2.3.3 Thực trạng thực hiện các phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 43 2.3.4 Thực trạng thực hiện việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 45 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 47 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 47 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 48 2.4.3 Thực trạng quản lý phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 50 2.4.4 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 51 2.4.5 Thực trạng phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tổ chức HĐTN của học sinh THPT 52 2.5 Đánh giá chung về thực trạng 54 2.5.1 Những kết quả đạt được 54 2.5.2 Những hạn chế 55 2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế 55 Tiểu kết chương 2 56 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH, TÌNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 58 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 59 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 59 3.2.1 Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông 59 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông 63 3.2.3 Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh trường trung học phổ thông phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương 65 3.2.4 Tăng cường quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh linh hoạt, nhịp nhàng 67 3.2.5 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của học sinh trường trung học phổ thông khách quan, công bằng 70 3.2.6 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh một cách thiết thực và hiệu quả 73 3.3 Khảo sát tính hợp lý và khả thi của các biện pháp đề xuất 75 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 75 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 75 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 75 3.3.4 Thời gian khảo nghiệm 75 3.3.5 Kết quả khảo nghiệm 76 Tiểu kết chương 3 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 1.Kết luận 79 2.Khuyến nghị 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ Cán bộ quản lý 1 CBQL Giáo dục phổ thông 2 GDPT Giáo viên 3 GV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Học sinh 4 HĐTN,HN Nhà xuất bản 5 HS Sách giáo khoa Trung học phổ thông 6 NXB Xã hội chủ nghĩa 7 SGK 8 THPT 9 XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1 Quy ước điểm số cho bảng hỏi Bảng 2.2 Qui mô phát triển trường lớp của học sinh THPT huyện Vĩnh 30 Bảng 2.3 Thạnh từ năm 2021 – 2023 Bảng 2.4 Thực trạng xác định mục tiêu hoạt động trải nghiệm của học 32 sinh ở trường trung học phổ thông 35 Bảng 2.5 Mức độ thực hiện các nội dung hoạt động trải nghiệm của học 37 sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Bảng 2.6 Thạnh (Đối tượng trưng cầu ý kiến là cán bộ quản lí, giáo viên) 39 Mức độ thực hiện các nội dung hoạt động trải nghiệm của học Bảng 2.7 sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh 41 Thạnh (Đối tượng trưng cầu ý kiến là học sinh) Bảng 2.8 Kết quả thực hiện các nội dung hoạt động trải nghiệm của học 43 Bảng 2.9 sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 45 Bảng 2.10 Mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 45 của học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Bảng 2.11 Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 47 Quy ước các mức độ khảo sát Bảng 2.12 Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc kiểm tra, đánh giá 49 kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường Bảng 2.13 trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình 50 Định Bảng 2.14 Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện quản lý mục tiêu hoạt 51 động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn Bảng 3.1 huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 53 Bảng 3.2 Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn 76 huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 76 Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện quản lý hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định Mức độ thực hiện quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc huy động các nguồn lực để tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định Kết quả khảo nghiệm về tính hợp lí của các biện pháp Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTN,HN) là hoạt động giáo dục, do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh (HS) tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Từ đó, các em sẽ chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai Nghị quyết Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ ra rằng “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [1,tr.2] Trong đó phẩm chất và năng lực của học sinh sẽ dần được hình thành và phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo Có thể thấy, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh, phù hợp với mục tiêu phát triển học sinh toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo Hoạt động trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục trong nhà trường với giáo dục ngoài xã hội, “phá vỡ” không gian lớp học, đồng thời có sự tham gia của nhiều nguồn lực xã hội vào quá trình giáo dục Hoạt động trải nghiệm sẽ được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường theo các quy mô: cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường Hiện nay, công tác quản lý tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của học sinh vẫn còn là chủ đề khá mới mẻ ở Việt Nam, nhất là các vùng kinh tế chậm phát triển, kinh tế thuần nông Đặc biệt là đối với giáo dục và đào tạo huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định - Vĩnh Thạnh là một huyện miền núi, một địa phương có kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, việc tổ chức hoạt động trải

Ngày đăng: 25/03/2024, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan