Kết thúc học phần công chứng

22 0 0
Kết thúc học phần công chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập ngày sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế như hiện nay. Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc và có 30 quốc gia đối tác chiến lược và toàn diện, tạo nền tảng vững chắc để Việt Nam hợp tác và phát triển kinh tế đất nước về mặt. Xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, nhu cầu giao kết hợp đồng giao dịch ngày càng tăng cao. Bên cạnh các loại giao dịch về bất động sản được đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng còn có các loại hợp động giao dịch về động sản, mà phần lớn trong đó pháp luật hiện hành không quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng như các loại đá quý có giá trị cao phổ biến hiện nay là kim cương. Vì vậy, gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động công chứng về các loại hợp đồng, giao dịch có đối tượng là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng vì giá trị của các loại tài sản khá lớn và công chứng viên rất khó xác định được chủ sở hữu hợp pháp. Từ đó, đặt ra các vấn đề về các loại giấy tờ để chứng minh người yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch về động sản không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng là chủ sở hữu hợp pháp. Vì vậy, việc nghiên cứu về “tình huống chị Vũ Thu Hà và chị Lý Thị Tình đến Văn phòng Công chứng X đề nghị công chứng hợp đồng mua bán tài sản. Tài sản mua bán là viên kim cương. Công chứng viên đã yêu cầu chị Hà (chủ sở hữu viên kim cương) phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu viên kim cương này. Theo Công chứng viên giấy tờ gồm: Hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đối với viên kim cương. Đồng thời tìm hiểu về các loại bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó” để tìm phương hướng giải quyết tình huống và hiểu biết thêm các quy định về giấy chứng nhận để chỉ ra các vấn đề chưa hợp lý trong thực tế, từ đó đưa ra đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật.

HỌCVIỆNTƯPHÁP KHOAĐÀOTẠOCÔNGCHỨNGVIÊNVÀCÁCCHỨCDANHKHÁC - BÁOCÁOKẾTTHÚC HỌCPHẦN CÔNGCHỨNGHỢPĐỒNGMUABÁN,TẶNGCHO,THUÊ, TRAO ĐỔI, MƯỢN VAY TÀI SẢN Họ và tên: Nguyễn Long Hồ Sinhngày01tháng12năm1993 Số báo danh: 16 Lớp:CC24.HG ĐồngTháp,ngày05tháng11năm2021 Phần MỤCLỤC Trang I Tiêuđề 1 1 II Mởđầu 1 1 1.Tínhcấpthiếtcủaviệcnghiêncứu 1 2 2.Mụcđích,nhiệmvụ,đốitượngnghiêncứu 2 3 2.1Mụcđích 3 3 2.2Nhiệmvụ 3 3 2.3Đốitượngnghiêncứu 4 5 3.Cơcấucủabàibáocáo 5 6 Nộidung 6 1.Tổngquanvềhợpđồngmuabántàisản 6 1.1Kháiniệm 8 1.2Đặcđiểm 8 1.3Đốitượng 1.4Phânloại 1.5Ýnghĩacủaviệcphânloại 1.6Nộidunghợpđồng 1.7Cácloạiđộngsảnthườnggặptrongcôngchứng 2 Bình luận về tình huống và quy định bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được phápl u ậ t q u y đ ị n h đ ố i vớitàis ả n m à p h á p l u ậ t q u y đ ị n h p h ả i đăng kýquyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó 2.1Bìnhluậnvềtìnhhuống 2.2 Bình luận quy định bản sao giấy chứng nhận quyền sởh ữ u , q u y ề n s ử d ụ n g h o ặ c b ả n s a o g i ấ y t ờ t h a y thế được pháp luật q u y đ ị n h đ ố i vớitàis ả n m à p h á p l u ậ t q u y đ ị n h p h ả i đ ă n g k ý quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó 2.2.1Cácloạitàisảnphảiđăngkýquyềnsởhữu,quyền sử dụng 2.2.2Cácloạigiấytờthaythếgiấychứngnhậnđượcpháp 10 luậtq u y đ ị n h đ ố i với tàis ả n m à p h á p l u ậ t q u y đ ị n h p h ả i đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng 3 Những vấn đề cần lưu ý khi công chứng hợp đồng mua bán 13 tàisản III Kếtluận 14 IV Danhmụctàiliệuthamkhảo 15 I MỞĐẦU 1 Tínhcấpthiếtcủaviệcnghiêncứu Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập ngày sâu rộng vào nền kinh tế quốc tếnhưhiệnnay ViệtNamcóquan hệngoạigiaovới193quốc giathànhviênLiênhợp quốc và có 30 quốc gia đốitác chiếnlượcvà toàn diện,tạo nền tảng vữngchắc để Việt Nam hợp tác và phát triển kinh tế đất nước về mặt Xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, nhu cầu giao kết hợp đồng giao dịch ngày càng tăng cao Bên cạnh các loại giao dịch về bất động sản được đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng còn có các loại hợp động giao dịch về động sản, mà phần lớn trong đó pháp luật hiện hành không quyđịnh phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng như các loại đá quý có giá trị cao phổ biến hiện nay là kim cương Vì vậy, gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động công chứng về các loại hợp đồng, giao dịch có đối tượng là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng vì giá trị của các loại tài sản khá lớn và công chứng viên rất khó xác định được chủ sở hữu hợp pháp Từ đó, đặt ra các vấn đề về các loại giấy tờ để chứng minh người yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch về động sản không phải đăngkýquyềnsởhữu,quyềnsửdụnglàchủsởhữuhợppháp Vìvậy, việcnghiêncứu về“tình huống chị Vũ Thu Hà và chị Lý Thị Tình đến Văn phòng Công chứng X đề nghị công chứng hợp đồng mua bán tài sản Tài sản mua bán là viên kim cương Công chứng viên đã yêu cầu chị Hà (chủ sở hữu viên kim cương) phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu viên kim cương này Theo Công chứng viên giấy tờ gồm: Hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đối với viên kim cương Đồng thời tìm hiểu về các loại bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đốivớitài sản mà pháp luật quy định phảiđăng kýquyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó” để tìm phương hướng giải quyết tình huống và hiểu biết thêm các quy định về giấy chứng nhận để chỉ ra các vấn đề chưa hợp lý trong thực tế, từ đó đưa ra đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật 2 Mụcđích,nhiệmvụ,đốitượngnghiêncứu 2.1 Mụcđích Tìm hiểu các quy định pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản mà cụ thể là về các loại đá quý, từ đó đưa ra phương hướng giải quyết về hợp đồng mua bán kim cương Đồng thời, đưa ra các bình luận về các loại bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đốivớitài sản mà pháp luật quy định phảiđăng kýquyền sở hữu, quyền sử dụng trong trườngh ợ p h ợ p đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó 2.2 Nhiệmvụ Hiểu rõ các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan đến hợp đồng muat à i s ả n v à q u y định v ề m u a b á n đ á q u ý t r ê n l ã n h t h ổ V i ệ t n a m Đ ể g i ả i q u y ế t tình 1 huốngy ê u c ầ u c ô n g c h ứ n g v ề h ợ p đ ồ n g m u a b á n k i m cương.C h ỉ r a c á c q u y đ ị n h mà còn có cách hiểu chưa thống nhất về các loại bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay t h ế đ ư ợ c p h á p l u ậ t q u y đ ị n h đ ố i vớitài sản mà pháp luật quy định phảiđăng kýquyền sở hữu, quyền sử dụng trong trườngh ợ p h ợ p đ ồ n g , g i a o d ị c h l i ê n quan đến tài sản đó 2.3 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu là các quy định vềhợ p đồng mua bántài sản, quy định về đá quý và các quy định về giấychứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc giấy tờt h a y thếđượcphápluậtquy địnhđối vớitàisảnmàphápluậtquy địnhphảiđăng kýquyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó 3 Cơcấuchuyênđềbáocáo Chuyên đề báo cáo gồm: phần mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, riêng phần nội dung có ba phần, cụ thể như sau: - Phần1:Tổngquanvề hợpđồngmuabántàisản - Phần 2: Bình luận về tình huống và quy định bản sao giấy chứng nhận quyền sởh ữ u , q u y ề n s ử d ụ n g h o ặ c b ả n s a o g i ấ y t ờ t h a y t h ế đ ư ợ c p h á p l u ậ t q u y đ ị n h đ ố i vớitài sản mà pháp luật quyđịnh phảiđăng kýquyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó - Phần3:Nhữngvấnđềcầnlưuýkhicôngchứnghợpđộngmuabántàisản II NỘIDUNG 1 Tổngquanvềhợp đồng muabántàisản 1.1 Kháiniệm Theo quyđịnh tại Điều 430 Bộ Luật dân sự 2015 thì Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán Từ đó cho thấy, hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa bên bán và bên mua, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và nhận tiền bán tài sản, còn bên mua nhận tài sản mua và trả tiền cho bênb á n t h e o t h ờ i hạn, số lượng và phương thức đã thỏa thuận giữa các bên 1.2 Đặcđiểm Thứ nhất:Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng song vụ, theo đó cả hai bên mua và báncó quyềnvà nghĩavụ đan xennhau,khibên mua cóquyềnthìbên bán bán có nghĩa vụ và ngược lại Thứ hai:Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng có tính đền bù, theo đó số tiền mà bên mua tài sản trả cho bên bán là khoản đền bù vào việc bên bán chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên mua Thứ ba:Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng có mục đích sau cùng là việc chuyển giao quyền sở hữu từ bên bán tài sản sang cho bên mua tài sản 1.3 Đốitượng Theo quy định Điều 431 Bộ Luật dân sự 2015 đối tượng của hợp đồng muab á n : “1 Tài sản được quy định tại Bộ luật này đều có thể là đối tượng của hợp đồng mua bán Trường hợp theo quy định của luật, tài sản bị cấm hoặc bị hạn chế chuyển nhượng thì tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán phải phù hợp với các quy định đó.2 Tàisảnbánthuộcsởhữu của ngườibánhoặc ngườibáncóquyềnbán”mà theo Điều 105 Bộ Luật dân sự 2015 thì Tài sản: 1 Tàisảnlà vật,tiền,giấytờcógiávàquyềntàisản 2 Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai Như vậy theo khoản 1 Điều 105 Bộ Luật dân sự 2015, đối tượng của hợp đồng mua bán là rất đa dạng Tuy nhiên các tài sản này phải thỏa mãn các quy định tại Điều 431 Bộ Luật dân sự 2015 như không bị cấm hoặc hạn chế chuyển nhượng theo quy địnhcủa phápluậtvà thuộcquyềnsởhữucủa ngườibánhoặc ngườibáncóquyềnbán Về vật được đưa vào giao dịch dân sự phải là vật có thể chiếm giữ được và đem lại lợi ích cho con người Tiền là phương tiện thanh toán của con người, đại diện cho giá trị thực của hàng hóa Quyền về tài sản là quyền gắn liền với một tài sản hoặc khi thực hiệnq u y ề n đ ó c h ủ s ở h ữ u s ẽ c ó đ ư ợ c m ộ t t à i s ả n C á c q u y ề n t à i s ả n l à c á c q u y ề n trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao được trong các giao dịch dân sự, chẳng hạn như quyền đòi nợ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và các quyền phát sinh từ hợp đồng 1.4 Phânloại QuyđịnhtạiĐiều107BộLuậtdânsự2015Bấtđộngsảnvàđộngsản 1 Bấtđộngsảnbaogồm: a) Đấtđai; b) Nhà,côngtrìnhxâydựnggắnliềnvớiđấtđai; c) Tàisảnkhácgắnliềnvớiđấtđai,nhà,côngtrìnhxâydựng; d) Tàisảnkháctheoquyđịnhcủaphápluật 2 Độngsảnlànhữngtàisảnkhôngphảilàbấtđộngsản Từ quy định tại khoản 1 Điều 107 nêu ở trên thì Bộ Luật dân sự chỉ liệt kê các tài sản mà luật gọi là bất động sản, từ đó ở khoản 2 loại trừ các tài sản là bất động sản ra còn lại đều là động sản Pháp luật hiện hành không nêu cụ thể động sản gồm những gì mà chỉ loại trừ bất động sản ra Muốn phân biệt bất động sản hay động sản ta dựa vào quy định tại khoản 1 Điều 107 nêu ở trên để xem xét sự liên hệ của vật đó với đất đai Vì đất đai là bất động sản những vật được tạo ra từ đất (cây ăn trái, rừng, khoáng sản ) và những vật gắn liền với đất do kết quả tác động của con người và không thể tách rời đất (nếu tách ra sẽ bị hư hỏng ví dụ như nhà ở, nhà kho, công trình xây dựng khác, ) đều là bất động sản Từ đó có thể suy ra những vật không cố định vị trí trên đất (giường, tủ, tivi, xe máy ), những vật không do đất sinh ra (gà, vịt, trâu bò ) và những vật đã tách rời khỏi đất (trái cây đã hái, khoáng sản đã khai thác tách khỏiđất ) Ngoài ra Điều 115 Bộ Luật dân sự 2015 quy định về quyền tài sản như sau:Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đốit ư ợ n g q u y ề n s ở h ữ u t r í t u ệ , q u y ề n s ử d ụ n g đ ấ t v à c á c q u y ề n t à i s ả n k h á c Quyền tàis ả n n h ư q u y ề n s ở h ữ u c ô n g n g h i ệ p , q u y ề n phát sinh từ hợp đồng, quyền đòi nợ, quyền tác giả, ) căn cứ vào khoản 2 Điều 107 Bộ Luật dân sự 2015 thì suy ra quyền tài sảnlà động sản Trong thực tế đời sống hằng ngày và dựa trên quy định Điều 107 Bộ Luật dân sự 2015 ta thấy bất động sản có thể chuyển thành động sản và ngược, ví dụ như: trái cây chưa hái (bất động sản) khi hái khỏi cây (động sản), các loại khoáng sản khi còn trong lòng đất thì là bất động sản còn khi được khai thác khỏi lòng đất thì là động sản haynhư ngóiđể lợpnhà (độngsản) khilợplênnhà ở(bấtđộngsản) Từ đócó thể thấy rằnggiữa bấtđộngsản và động sản có thể chuyển đổi qua lạidưới sự tác độngcủa conngười 1.5 Ýnghĩacủaviệcphânloại Thứ nhất:Căn cứ xác định thời hạn xác lập quyền sở hữu theo Điều 236 Bộ Luật dân sự 2015 quy định:Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quanq u y đ ị n h k h á c Thứ hai:Xác định thời hiệu yêu cầu chia thừa kế theo khoản 1 Điều 623 Bộ Luậtdân sự 2015 “1.Thờihiệuđể ngườithừa kế yêu cầuchiadisảnlà30nămđốivới bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó” Thứ ba:Xác định nơi niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản “Trường hợp di sản gồm cả bất động sản và động sản hoặc di sản chỉ gồm có bất động sản thì việc niêm yết được thực hiện theo quy định tại Khoản này và tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có bất động sản”(Điều 18 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2015) Thứ tư:Xác định thẩm quyền công chứng.Công chứng viên của tổ chức hành, nghề công chứng chỉ được công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là bất độngs ả n v à v ă n b ả n ủ y q u y ề n l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c q u y ề n đ ố i v ớ i b ấ t đ ộ n g s ả n (Điều 42 Luật Công chứng 2014) Từ quy định trên có thể thấy khi hợp đồng mua bán có đối tượng là bất động sản bị giới hạn về phạm vi công chứng trong tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ di chúc, văn bản từ chối nhận di sản và văn bản ủy quyền Riêng về đối tượng tài sản là động sản không bị giới hạn 1.6 Nộidunghợpđồng Theo khoản 2 Điều 398 Bộ Luật dân sự 2015 quy định nội dung có thể có các nội dung sau đây: - Đốitượngcủahợpđồng; - Sốlượng,chấtlượng; - Giá,phươngthứcthanhtoán; - Thờihạn,địađiểm,phươngthứcthựchiệnhợpđồng; - Quyền,nghĩavụcủacácbên; - Tráchnhiệmdoviphạmhợpđồng; - Phươngthứcgiảiquyếttranhchấp Từ quy định chung về nội dung hợp đồng nêu trên và đặc điểm của hợpđồng mua bán tài sản có thể khái quát nội dung cơ bản cần phải có của một hợp đồng mua bán tài sản như sau: - Têngọicủahợpđồngvàthôngtinchủthể; - Đối tượng của hợp đồng tài sản: Các tài sản được quy định tại Bộ luật dân sự 2015 đều có thể là đối tượng Trường hợp theo quy định của luật, tài sản bị cấm hoặc bị hạn chế chuyển nhượng thì tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán phải phù hợp với các quy định đó Tài sản bán phải thuộc sở hữu của người bán hoặc người bán có quyền bán Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sảnh ì n h t h à n h t r o n g t ư ơ n g l a i - Giá và phương thức thanh toán: do các bên thỏa thuận, khi pháp luật có quy định giá, phương thức thanh toán thì thỏa thuận của các bên phải theo quyđịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Thời hạn, địa điểm và phương thức thực hiện hợp đồng: Thời hạn, địa điểm thực hiện hợp đồng mua bán và phương thức thanh toán do các bên thỏa thuận Bên bán phải giao tài sản cho bên mua đúng thời hạn đã thỏa thuận, bên bán chỉ được giao tài sản trước hoặc sau thời hạn nếu được bên mua đồng ý - Quyềnvànghĩavụcủacácbên; - Phươngthứcgiảiquyếttranhchấp 1.7 Cácloạiđộngsảnthườnggặptronghoạtđộngcôngchứng Thứ nhất:Các phương tiện giao thông, trong đó có phương tiện giao thông đường bộ (như xe mô tô, ô tô, sơ mi, rơ móc )v à c á c l o ạ i p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g đường thủy (như ghe tàu lưa thông nội địa, tàu biển…) Thứ hai:Các loại móc thiết bị, dây chuyền sản xuất trong các nhà máy và các loại hàng hóa (như dây chuyền lau bóng gạo, cà phê trong kho, dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi…) 2 Bình luận về tình huống và quy định bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đốivớitài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó 2.1 Bìnhluậnvềtìnhhuống ChịVũThuHàvàchịLýThịTìnhđếnVănphòngCôngchứngXđề nghịcông chứng hợp đồng mua bán tài sản Tài sản mua bán là viên kim cương Công chứngv i ê n đã y ê u c ầ uc h ị H à (c hủs ở h ữ u v i ê n k i m c ư ơ n g) p hả i x u ấ t t r ì n h g i ấ y tờ chứng minh quyền sở hữu viên kimcương này Theo Công chứng viên giấytờ gồm: Hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đối với viên kim cương - Vềđ ố i t ư ợ n g c ủ a h ợ p đ ồ n g : L à v i ê n k i m c ư ơ n g , t r o n g l ị c h s ử N g h ị đ ị n h s ố 65-CP ngày 13 tháng 10 năm 1995 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý các hoạt động trong lĩnh vực đá quý đã định nghĩa đá quý là các loại khoáng chất tự nhiên có phẩm chất ngọc, dựa theo giá trị thương mại thì đá quý được chia làm hai nhóm, trong đó kim cương được xếp vào nhóm một cùng với ruby, saphia và êmơrốt Đồng thời quy chế trên chỉ cho phép được đá quý mua, bán tại trụ sở doanh nghiệp và cửa hàng có giấy phép kinh doanh đá quý, chợ đá quý ở các vùng mỏ do chính quyền địa phương quản lý có sự tham gia của Tổng công ty Đến Nghị định 11/1999/NĐ-CP về hàng hoá cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện, hàng hoá, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện Trong đó xếp đá quý là hàng hóa kinh doanh có điều kiện và Thông tư số 17/1999/TT-BTM ngày 19 tháng 5 năm 1999 của Bộ Thương mại hướng dẫn kinh doanh mặt hàng đá quý tiếp tục quy định việcm u a b á n đ á q u ý n ó i chung và mua bán kim cương nói riêng ở trong nước phải là thương nhân (có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó phạm vi mặt hàng, ngành nghề kinh doanh có mặt hàng đá quý) T ừ n ă m 2006 trở đi, đá quý không còn là hàng hóa kinh doanh có điều kiện (Nghị định 59/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện) Hiện nayLuật Đầu tư 2020 cũng không quyđịnh đá quý cũng như kimcương là hàng hóa kinh doanh có điều kiện Từ đó khi kết hợp với quyđinh của Bộ Luật dân sự 2015 được phân tích ở trên (phần 1) thì có thể kết luận rằng kim cương là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng và được phép mua bán ở nước ta - Về thẩm quyền công chứng:Kim cương là động sản (Điều 107 Bộ Luật dân sự 2015) nên sẽ không bị giới hạn về địa hạt quyđịnh Điều 42 Luật Công chứng 2014 - Về chủ thể:Theo quy định tại Điều 35 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung thì việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong trường hợp tài sản là bất động sản, động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu và tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình Như vậyviệc định đoạt tài sản chung của vợchồng phải do vợ chồng thỏa thuận, mà kim cương là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng nên việc định đoạt tài sản này không bắt buộc phải lập thành văn bản, vợ chồng có thể thỏa thuận miệng hoặc bằng văn bản - Giảiquyếttìnhhuống: + Thứ nhất:Chị Vũ Thu Hà và chị Lý Thị Tình đến Văn phòng Công chứng X đề nghị công chứng hợp đồng mua bán tài sản là viên kim cương thì đây là yêu cầu côngc h ứ n g t h u ộ c t h ẩ m q u y ề n c ô n g c h ứ n g c ủ a V ă n p h ò n g C ô n g c h ứ n g X d o kim cươnglàđộngsản + Thứ hai:Công chứng viên đã yêu cầu chị Hà (chủ sở hữu viên kim cương) phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu viên kim cương này (Hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đối với viên kim cương) Đâylà yêu cầu hết sức cần thiết, bởi vì kim cương là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng (Điều 107B ộ Luật dân sự 2015) nên phải chứng minh chủ sở hữu hợp pháp của viên kim cương, để tránh tình trạng viên kim cương bị đánh cấp đem đi bán gấy rủi ro cho người mua Trong hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành sẽ chứa đựng các thông tin về người mua, thời gian và địa điểm mua kim cương, từ đó làm cơ sở để chứng minh Ngoài hóa đơn bán hàng, thẻ bảo hành đối với viên kim cương có thể yêu cầu xuất trình thêm giấy chứng nhận kiểm định của viên kim cương đó + Thứba:Vềchủ thể giao kếthợp đồng mua bán cầnxemxét về chếđộ tàisản vợ chồng, bên bán nếu viên kim cương được xác định là tài sản chung của vợ chồngt h ì c ầ n p h ả i c ó ý k i ế n c ủ a c h ồ n g chị Vũ Thu Hà Tương tự nếu nguồn tiền để mua viên kim cương này là tiền chung của vợ chồng chị Lý Thị Tình thì cần phải có ý kiến của chồng chị Lý Thị Tình Kếtluận: Yêucầucôngchứng muabán kimcươngtrên thuộcthẩmquyền công chứng Văn phòng Công chứng X, Công chứng viên yêu cầu các giấy tờ chứng minh chủ sở hữu hợp pháp (như hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đối với viên kim cương) là phù hợp (có thể yêu cầu xuất trình thêm giấy chứng nhận kiểm định của viên kim cương) Tuy nhiên, Công chứng viên cần xem xét lại viên kim cương là tài sản chung hay riêng để xác định chủ thể tham gia hợp đồng mua bán một cách chính xác nhất 2.2 Bình luận quy định bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đốivớitài sản mà pháp luật quy định phảiđăng kýquyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó 2.2.1 Cácloạitàisảnphảiđăngkýquyềnsởhữu,quyềnsửdụng TheoquyđịnhtạiĐiều106vàĐiều107BộLuậtdânsư2015,cụthểnhưsau: “Điều106Đăngkýtàisản 1 Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký tài sản 2 Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký,t r ừ t r ư ờ n g h ợ p p h á p l u ậ t v ề đ ă n g k ý t à i s ả n c ó quy định khác 3 Việcđăngkýtàisảnphảiđượccôngkhai Điều 107 Bất động sản và động sản 1 Bấtđộngsảnbaogồm: a) Đấtđai; b) Nhà,côngtrìnhxâydựnggắnliềnvớiđấtđai; c) Tàisảnkhácgắnliềnvớiđấtđai,nhà,côngtrìnhxâydựng; d) Tàisảnkháctheoquyđịnhcủaphápluật 2 Độngsảnlànhữngtàisảnkhôngphảilàbấtđộngsản.” Như vậy những tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền khác đối là bất động sản, mà theo quyđịnh bất động sảngồmcó: Đất đai; nhà, công trình xâydựng gắn liền với đất đai; tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng, tài sản khác theo quy định của pháp luật Riêngquyềnsởhữu,quyềnkhácđốivớitàisảnlàđộngsảnthìkhôngphảiđăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quyđịnh khác ở một số luật chuyên ngành như các đối tượng tài sản sau: - Về đăng ký phương tiện giao thông đường bộ:Khoản 1 Điều 54 Luật giao thông đường bộ 2008 thì“1 Xe cơ giới có nguồn gốc hợp pháp, bảo đảm tiêu chuẩn chấtlượng,antoànkỹ thuậtvà bảovệ môitrườngtheoquy địnhcủa Luậtnày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký và biển số” Như vậy một trong nhữngđ i ề u kiệnthamgiagiaothôngcủaxe cơgiớilàphảiđăngkývà gắnbiểnsốdocơquan nhà nước có thẩm quyền cấp Việc đăng ký xe được thực hiện theo quyđịnh tại Thông tư 58/2020/TT-BCA quy định về quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ - Về phương tiện đường thủy nội địa:“1 Phương tiện có nguồn gốc hợp pháp, đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký”(khoản 1 Điều 25 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 được sửa đổi 2014) Như vậy phươngt i ệ n đ ư ợ c c ơ q u a n n h à n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n c ấ p đ ă n g k ý phải đáp ứng điều kiện: Có nguồn gốc hợp phá và đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môitrường theo quy định của pháp luật - Về tàu bay:“Tổ chức, cá nhân Việt Nam có các quyền đối với tàu bay quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này phải đăng ký các quyền đó theo quy định của Chính phủ.”(Điều 29 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006) Trong đó, các quyền đối với tàu bay theo Điều 28 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006: “a) Quyền sở hữu tàu bay; b) Quyền chiếm hữu tàu bay bằng việc thuê mua, thuê có thời hạn từ sáu tháng trở lên; c) Thế chấp, cầm cố tàu bay; d) Các quyền khác theo quy định của pháp luật về dân sự.”Việc đăng ký tàu bay thực hiện theo quy định Nghị định 68/2015/NĐ-CP ngày18 tháng 08 năm 2015 quyđịnh đăng ký quốc tịch và đăng ký các quyền đối với tàu bay - Về đăng ký tàu cá:Theo quy định tại khoản 1 Điều 71 Luật Thủy sản 2017 Đăng ký tàu cá “1 Tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 06 mét trở lên phải được đăng ký vào sổ đăng ký tàu cá quốc gia và cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo quy định Tàucácó chiềudàilớnnhấtdưới06mét do Ủybannhândâncấpxãthốngkê phụcvụ công tác quản lý.”Như vậydựa vào chiều dài tàu cá chia ra hai nhóm: nhóm có chiều dàilớnnhấttừ 06 méttrởlênphảiđược đăng kývào sổ đăng kýtàu cá quốc giavà cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo quy định và nhóm có chiều dài lớn nhất dưới 06 mét do Ủy ban nhân dân cấp xã thống kê phục vụ công tác quản lý - Về tàu biển:“1 Đăng ký tàu biển là việc ghi, lưu trữ các thông tin về tàu biển vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam và cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam theo quy định của Bộ luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan”(Điều 17 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015) được hướng dẫn chi tiết về trình tự, thủ tục đăng ký tại Nghị định 171/2016/NĐ-CP ngày27tháng 12 năm 2016 về đăng ký, xóa đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển và Nghị định 86/2020/NĐ-CP ngày2 3 tháng 7 năm 2020 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 1 7 1 / 2 0 1 6 / N Đ - C P n g à y 27tháng12năm2016của Chínhphủvề đăng ký,xóađăngký và mua, bán, đóng mới tàu biển - Về đăng ký phương tiện giao thông đường sắt:Khoản 1 Điều 30 Luật Đường sắt 2017 thì một trong những điều kiện để phương tiện giao thông đường sắt tham gia giao thông là có Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt do cơ quan có thẩm quyền cấp Phương tiện giao thông đường sắt được đăng ký theo quy định tại Luật Đường sắt 2017 và Thông tư 21/2018/TT-BGTVT về đăng ký phương tiện giao thông đường sắt, di chuyển phương tiện giao thông đường sắt trong trường hợp đặc biệt - Về đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia:Bảo vật quốc gia phải được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đăng ký di vật, cổ vật thuộc sở hữu của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch (Luật di sản văn hóa 2001 sửa đổi 2009) - Về đăng ký vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ:Khoản 9 Điều 4 Luật Quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017 thì vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ phải được thử nghiệm, kiểm định, đánh giá và đăng ký theo quyđịnh của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trước khi được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng tại Việt Nam 2.2.2 Các loại giấy tờ thay thế giấy chứng nhận được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng * Về quyền sử dụng đất:Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 188 Luật đất đai 2013 thì người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có giấy chứng nhận, trừ trường hợp tất cả người nhận thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất đều là ngườin ư ớ c ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam thì người nhận thừa kếkhông được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng được chuyển nhượng hoặc được tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế (khoản 3 Điều 186 Luật đất đai 2013) và trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp thì người sử dụng đất được thực hiện quyền sau khi có quyết định giao đất, cho thuê đất; trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đ ấ t t h ì n g ư ờ i s ử d ụ n g đ ấ t đ ư ợ c t h ự c h i ệ n q u y ề n k h i c ó G i ấ y chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (khoản 1 Điều 168) Từ đó cho thấy các giấy tờ thay thế giấy chứng nhận được quy định trong luật đất đai là các quyết định giao đất, cho thuê đất đối với việc chuyển đổi đất nông nghiệp và văn bản phân chia hoặc khai nhận di sản trường hợp thừa kế * Về nhà ở:Theo quy định tại khoản 2 Điều 118 Luật nhà ở 2014 và Điều 72 Nghị định 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật nhà ở thì các giấy tờ chứng minh điều kiện, nhà ở tham gia giao dịch đối với trường hợp không bắt buộc có giấy chứng nhận như sau: -Trườnghợpthếchấpnhàởhìnhthànhtrongtươnglaithìphảicócácgiấytờ sau: +Trường hợ pchủđầ utư thếc hấ p mộ t phầ n hoặ ctoànbộ d ự á n đầ u tưxây dựng nhà ở thì phải có hồ sơ dự án, có thiết kế kỹ thuật của dự án được phê duyệt và đ ã c ó g i ấ y chứngnhận hoặc quyết định giaođất,cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền + Trường hợp tổ chức, cá nhân xây dựng nhà ở hình thành trong tương lai trên thửa đất ở hợp pháp của mình khi thế chấp phải có giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất ở hợp pháp theo quy định của pháp luật về đất đai, Giấy phép xây dựng nếu thuộc diện phải có Giấy phép xây dựng + Trường hợp người thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai mua nhà ở của chủ đầu tư trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thì phải có hợp đồng mua bán nhà ở ký kết với chủ đầu tư, có văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở nếu là bên nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở theo quy định, có giấy tờ chứng minhđ ã đóng tiền mua nhà ở cho chủ đầu tư theo tiến độ thỏa thuận trong hợp đồng muabán và không thuộc diện đang có khiếu nại, khiếu kiện, tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở hoặc về việc chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở này - Trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương thì phải có giấy tờ chứng minh về việc xây dựng nhà ở của bên tặng cho - Trường hợp mua bán nhà ở được đầu tư xây dựng theo dự án để phục vụ tái địnhcư thìphảicó Giấychứngnhậnhoặc quyếtđịnhgiaođất,có quyếtđịnhphê duyệt dự án của cơ quan có thẩmquyền và hồ sơ dự án đã được phê duyệt, có Giấyphép xây dựng nếu thuộc diện phải có Giấy phép xây dựng, có giấy tờ nghiệm thu hoàn thành việc xây dựng và đưa nhà ở vào sử dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng - Trường hợp hộ gia đình, cá nhân mua nhà ở thương mại để phục vụ tái địnhc ư thì phải có hợp đồng mua bán nhà ở hoặc hợp đồng đặt hàng mua nhà ở ký kết giữa chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại với đơn vị được Nhà nước giao bố trí nhà ở phục vụ tái định cư kèm theo hồ sơ dự án đã được phê duyệt; nếu mua nhà ở có sẵn thì phải có thêm giấy tờ nghiệm thu hoàn thành việc xây dựng v à đ ư a n h à ở v à o s ử d ụ n g t h e o q u y định của pháp luật về xâydựng;nếu mua nhà ở hìnhthành trong tươnglai thìphải có biên bản nghiệm thu hoàn thành việc xây dựng phần móng của nhà ở theo quyđịnh của pháp luật về xây dựng - Trường hợp mua bán nhà ở thuê mua tạikhoản 4 Điều 62 của Luật Nhà ởthì phải có hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng thuê mua nhà ở ký với chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội kèm theo biên bản bàn giao nhà ở và giấy tờ chứng minh đã thanh toán hết tiền mua hoặc tiền thuê mua nhà ở cho chủ đầu tư - Trườnghợpthừakếnhàởthìphảicógiấytờtheoquyđịnhsauđây: + Nếu thừa kế nhà ở thuộc diện được tặng cho thì phải có văn bản hoặc hợp đồng tặng cho được lập hợp pháp kèm theo giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở của bên tặng cho (nếu có); + Nếu thừa kế nhà ở thuộc diện mua, thuê mua thì phải có hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở hợp pháp kèm theo giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở hoặc chứng minh việc đầu tư xây dựng nhà ở của bên bán, bên cho thuê mua; + Nếu thừa kế nhà ở thuộc diện đầu tư xâydựng mới thì phải có Giấy phép xây dựng (đối với trường hợp phải có Giấy phép xây dựng) và giấy tờ chứng minh có quyềnsử dụngđấthợp pháptheoquyđịnhcủa phápluậtvềđấtđai của bên đểthừa kế; + Nếu thừa kế nhà ở theo quyết định của Tòa án nhân dân thì phải có bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân - Trường hợp cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở (trừ trường hợp cho thuê nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước) thì bên cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở phải có hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở ký với chủ đầu tư dự án xâydựng nhà ở nếu là mua, thuê mua nhà ở của chủ đầu tư hoặc có Giấy phép xây dựng hoặc giấy tờ khác chứng minh quyền sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật dân sự, pháp luật về đất đai nếu là đầu tư xây dựng nhà ở Như vậy có thể kết luận rằng đối với các lại tài sản mà pháp luật quy định phải đăngkýquyềnsởhữu,quyềnsửdụngkhithamgiagiaodịchdânsựđòihỏicầnphải có giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản đó Tuy nhiên pháp luật hiện hành cũng mở ra một số trường hợp khi tham gia các giao dịch dân sự không cần giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản đó mà chỉ cần các giấy tờ thay thế để tiến hành các giao dịch dân sự có liên quan đến tài sản đó Nhìn chung các giấy tờ thay thế được pháp luật hiện nay gồm có: các quyết định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các hợp đồng mua bán, văn bản chuyển nhượng hợp đồng, giấy phép xây dựng, văn bản thừa kế,… Trong hoạt động công chứng thì các giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng và các giấy tờ thay thế các giấy chứng nhận đó là cơ sở để công chứng viên xác định chủ sở hữu hợp pháp, người có quyền thực hiện các giao dịch dân sự đối với tài sản đó Theo quy định hiện hành về trình tự thủ tục công chứng thì người yêu cầu công chứng phải nộp bản sao giấy tờ tùy thân cũng như bản sao các giấy chứng quyền sở hữu, quyền sử dụng cũng như các giấy tờ thay thế giấy chứng quyền sở hữu, quyền sử dụng khi thực hiện các giao dịch có liên quan đến tài sản đó Đồng thời công chứng viên có trách nhiệm đối chiếu với bảnc h í n h c á c g i ấ y t ờ đ ó t r ư ớ c k h i c h ứ n g n h ậ n 3 Nhữngvấnđềcầnlưuýkhicôngchứnghợpđồngmuabántàisản Nhìn chung hợp đồng mua bán tài sự chuyển quyền sở hữu tài sản từ bên bán sang cho bên mua, nên điều trước tiên cần xét đến đó là tài sản phải thuộc quyền sở hữu của bên bán hoặc người có quyền bán theo quy định pháp luật Tuy nhiên trong quá trình công chứng hợp đồng mua bán tài sản cần phải lưu ý một số vấn đề sau: Thứ nhất:Phải có các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng, Đối các tàisản bắtbuộc phảiđăng kýthìphảicó giấychứngnhận hoặc các giấytờthaythế giấy chứng nhận theo quy định Đối với tài sản không bắt buộcphải đăng ký thì giấy t ờ c h ứ n g minh quyền sở hữu, quyền sử dụng có thể là hóa đơn, vận đơn, hợp đồng,… Thứ hai:Các tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán không phải là tài sản đang bị tranh chấp và không bị kê biên để thi hành án Thứ ba:Đối với các tài sản đang bị hạn chế giao dịch thì khi thực hiện việcm u a bán liên quan đến tài sản đó phải tuân theo các quy định về trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật Thứ tư:Không phải là tài sản đang được dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự, trừng trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác Thứ tư:Tàisản khitiếnhành muabán phải đượcphép giao dịch,phảiđượcxác định cụ thể, nếu là hàng hóa phải xác đinh rõ số lượng, đặc điểm, chất lượng, nếu là quyền tài sản thì phải có giấy tờ chứng minh là người được phép giao dịch quyền tài sản đó III KẾTLUẬN Tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán rất phong phú và đa dạng, có thể chia thành hai nhóm đó là bất động sản và động sản Trong đó bất động sản là nhómt à i sản có giá trị lớn, pháp luật quy định loại tài sản này phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng Riêng về động sản thì thông t h ư ờ n g c ó g i á t r ị t h ấ p , h i ệ n n a y p h ầ n l ớ n đ ộ n g sảnthìkhôngbắt buộcphảiđăngkýquyềnsởhữu,quyềnsử dụngtrừ mộtsố loại động sản như: phương tiện giao thông đường bộ, tàu bay, tàu biển, phương tiện thủy nội địa,… Tuynhiên, trongquá trìnháp dụngvào thực tiễncũng đã phátsinhnhiềuvấnđề gâykhó khăn lúng túng cho công chứng viên trong việc xác định chủ sở hữu hợp pháp đối với các loại tài sản là động sản không không phải đăng ký thì cần loại giấytờ gì để chứng minh, từ đó dẫn đếnviệc mỗi công chứngviên cócáchvận dụngkhác nhau, đòi hỏi các loại giấytờ chứng minh cũng khác nhau gây khó khăn cho người dân Đối với các loạitàisảnbắtbuộc đăng kývà được cấpgiấychứngnhậnquyền sởhữu,quyềnsử dụng thì pháp luật hiện hành có quy định về các loại giấy tờ thay thế giấy chứng nhận khi tham gia giao dịch về tài sản đó, điều này tạo thuận lợi cho người giao dịch nhưng cũng tương đối phức tạp vì các loại giấy tờ thay thế này rất đa dạng, đòi hỏi cần phải có tìm hiểu kĩ về từng loại giao dịch Thiết nghĩ trong thời gian tới các cơ quan cót h ẩ m q u y ề n c ầ n có những quy định rõ hơn về việc xác định chủ sở hữu các tài sản là động sản không bắt buộc phải đăng ký thì cần những những loại giấy tờ gì, để khắc phục những vướng mắc đang tồn tại, qua đó đảm bảo an toàn và hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra

Ngày đăng: 23/03/2024, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan