Mô hình ma trận EFE về các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp

4 5 0
Mô hình ma trận EFE về các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mô hình ma trận EFE về các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp Mô hình ma trận EFE về các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp Mô hình ma trận EFE về các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệpMô hình ma trận EFE về các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp

Tiêu Tiềm Nhu Mức Cạnh Ổn Vị Quan Sự Lạm Tổn chí thay phát g năng cầu độ mở tranh định trí hệ Tầm thị tiêu cửa với chín địa thươ đổi trong cộng quan trọng trườn dùng của thị các h trị lí ng xu ngàn Peru g lớn trong trườn đối mại hướn h trong tươn g thủ với g tiêu thực ngành g lai cùng Việt dùng phẩm tôm ngàn Nam h 0.2 0.18 0.15 0.1 0.1 0.1 0.15 2 1 2 Brunei 3 Malaisi 3 a 3 Độ mở cửa thương mại năm 2022 Peru = 58,41 % Brunei = 146,97% Malaysia = 146,66% Với tỷ lệ thương mại trên GDP - một chỉ số về 'độ mở' thương mại thể hiện mối tương quan nghịch với các rào cản thương mại, có ý nghĩa là quốc gia có rào cản thương mại cao sẽ không thể đạt được tự do thương mại và do đó ít cởi mở hơn từ đó cho thấy doanh nghiệp Việt Nam nên lựa chọn quốc gia có độ mở thương mại cao để tăng cơ hội thâm nhập vào thị trường quốc gia đó dễ dàng hơn Và thể hiện qua công thức GDP xuất khẩu+nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ cho thấy lần lượt các nước Peru, Brunei, Malaysia đạt mức mở cửa thương mại là 58,41%; 146,97%; 146,66% đánh giá được rằng Brunei và Malaysia có ít rào cản thương mại hơn giúp cho doanh nghiệp ta tăng cơ hội thâm nhập 5 Ổn định chính trị Đối với sự bất ổn chính trị của các quốc gia có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế cụ thể khả năng nhập khẩu và giao thương với thế giới thì Peru là quốc gia bị ảnh hưởng mạnh nhất bởi sự bất ổn chính trị và đây cũng là yếu tố chính gây tổn hại cho nền kinh tế thời điểm hiện tại Các cuộc biểu tình kể từ tháng 12-2022 đã làm đảo lộn quan hệ thương mại giữa Peru trong khu vực và thế giới, theo Huge Vega – nhà kinh tế của BBVA Research Peru cho biết riêng ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chính trị vào tháng 1- 2023 đã làm giảm 0,3% sản lượng nhập khẩu của quốc gia và đang quá trình trì trệ việc nhập khẩu Đối với quốc gia Brunei là 1 trong những thị trường ổn định về mặt chính trị trên thế giới năm 2023 với rất ít mối đe dọa tác động đến quan hệ thương mại với thế giới trong đó có Việt Nam Với tình hình chính trị ổn định hơn, Malaysia nổi lên là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển tốt nhất Đông Nam Á Peru bất ổn nhất Brunei ổn định nhì malaysia ổn định nhất 7 quan hệ thương mại với việt nam Brunei: Việt Nam và Brunei đồng thời là thành viên của nhiều Hiệp định Thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các Hiệp định Thương mại tự do thuộc khối ASEAN khác cho phép doanh nghiệp của cả hai nước có nhiều cơ hội giao thương hơn Đây là cơ sở quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, đẩy mạnh xuất khẩu sang Brunei Peru: Việt Nam và Peru cùng nhau ký kết hiệp định thương mại tự do lần đầu tiên sau khi ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào năm 2018 điều này mở rộng quan hệ song phương về thương mại và đầu tư thêm vào đó thị phần của họ trên thị trường của nhau vẫn còn khá khiêm tốn (nên vẫn còn nhiều dư địa để tăng trưởng mạnh hơn thông qua CPTPP) Malaysia: thương mại giữa Việt Nam và Malaysia không ngừng phát triển Malaysia nhiều năm qua là một trong những đối tác thương mại, Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 11 và đôi bên đang cùng phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 18 tỷ USD vào năm 2025 theo hướng cân bằng; hạn chế áp dụng các rào cản thương mại; tận dụng tốt cơ hội từ các thỏa thuận thương mại khu vực như RCEP, CPTPP, Brunei: tốt nhì Peru: tốt số 3 Malaysia : tốt nhất 6 Vị trí địa lý Peru: vị trí địa lý đặc quyền của Peru như một trung tâm thương mại với khu vực châu Á - Thái Bình Dương; mang lại khả năng tiếp cận thương mại ưu đãi cho các thị trường Malaysia: nằm ở trung tâm khu vực ASEAN, đây là cửa ngõ khu vực hoàn hảo để các công ty trong khối ASEAN trong đó có Việt Nam thâm nhập, tạo cơ hội mở rộng kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam Brunei: Nằm ở trung tâm khu vực ASEAN, vương quốc này cung cấp một cửa ngõ vào ASEAN và cũng tạo cơ hội mở rộng kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam PERU: tốt nhì Malaysia, brunei: tốt ngang nhau 8 sự thay đổi xu hướng tiêu dùng Malaysia: người Malaysia có sự thay đổi trong nhu cầu ăn uống, vào tháng Ramanda họ sẽ có nhu cầu ăn chay Bên cạnh đó trong thường ngày còn có những món ăn được xem là “Halal” là những món ăn được làm từ trái cây và rau quả, các loại hải sản Vì thế doanh nghiệp Việt Nam càng tăng thêm cơ hội xuất khẩu mặt hàng tôm qua Malaysia Brunei: cũng là một nước mà đa số dân đều là người Hồi giáo, nên việc ăn uống của họ cũng theo tháng Ramanda Peru: người dân ở đây có nền ẩm thực rất đa dạng.Thông thường vào buổi trưa họ sẽ bổ dùng nhiều đạm bằng cách dùng hải sản hay các loại thịt Món ceviche được người dân ở đây sử dụng rất nhiều, nó được chế biến từ tôm hoặc cá Peru: tốt nhất Malaysia , brunei: như nhau 2 Nhu cầu tiêu dùng trong tương lai ( Peru: 26,83 kg/ người Malaysia: 53,33 kg/ người Brunei: khá ít Malaysia: sản xuất: 269 nghìn tấn, xuất khẩu: 103 nghìn tấn, nhập khẩu 11 nghìn tấn => Tiêu dùng: ghìn tấn ) Peru: 2  Tại thị trường tôm, khối lượng dự kiến sẽ lên tới 18.190 tấn vào năm 2025 Thị trường tôm dự kiến sẽ có mức tăng trưởng về khối lượng là 3,9% vào năm 2025 Brunei: 3  Tại thị trường Tôm, khối lượng dự kiến sẽ lên tới 221 tấn vào năm 2028 Thị trường tôm dự kiến sẽ có mức tăng trưởng khối lượng 0,2% vào năm 2025 Malaysia 1  Tại thị trường Hải sản tươi sống, khối lượng dự kiến sẽ lên tới 52.020 tấn kg vào năm 2028  Thị trường Hải sản tươi sống dự kiến sẽ có mức tăng trưởng về khối lượng là 2,0% vào năm 2025 Peru: tốt nhì Brunei: tốt 3 Malaysia: tốt nhất - Lạm phát:  Malaysia: Giá thực phẩm ở Malaysia đã tăng 2,0% so với cùng kỳ vào tháng 1 năm 2024, chậm lại so với mức tăng 2,3% của tháng trước trong khi cho thấy mức tăng chậm nhất kể từ tháng 10 năm 2021  Brunei: giá thực phẩm ở Brunei tăng 2,10% vào tháng 12 năm 2023 so với cùng tháng năm trước  Peru: giá thực phẩm ở Peru đã tăng 4,28% vào tháng 1 năm 2024 so với cùng kì năm trước Cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành Malaysia Thị phần tôm của Việt Nam tại Malaysia Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Malaysia, Việt Nam là nhà cung cấp tôm lớn thứ 6 cho Malaysia trong năm 2022, với thị phần 6,67% Cạnh tranh: Trung Quốc, Ấn Độ, Ecuador, Indonesia, Thái Lan Peru Thị phần tôm của Việt Nam tại Peru Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Peru, Việt Nam là nhà cung cấp tôm lớn thứ 3 cho Peru trong năm 2022, với thị phần 13,5% Cạnh tranh: Ecuador, Trung Quốc, Mexico Brunei: Thị phần tôm của Việt Nam tại Brunei Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Brunei, Việt Nam là nhà cung cấp tôm lớn thứ 2 cho Brunei trong năm 2022, với thị phần 22,4% Cạnh tranh: Indonesia, Ấn Độ, Malaysia Peru: tốt nhì Brunei: tốt nhất Malaysia: tốt 3

Ngày đăng: 23/03/2024, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan