Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy pot

80 1K 0
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy pbchue@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Văn bản là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Trong hoạt động quản lý nó vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của quá trình quản lý được dùng để ghi chép truyền đạt các thông tin, các quyết định quản lý từ hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý ngược lại. Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đế n nay, qua các thời kỳ khác nhau, Nhà nước ta đã có nhiều văn bản nói về vấn đề soạn thảo, xử lý sử dụng văn bản trong hoạt động của các cơ quan của bộ máy quản lý. Đã có một số tài liệu hướng dẫn được ban hành nhằm đưa công tác này vào nền nếp. Tuy vậy, cho đến nay đây vẫn còn là một lĩnh vực cần phải tiếp tục nghiên cứu. Đặ c biệt trong tình hình hiện nay khi chúng ta đang chuyển sang cơ chế mới trong quản lý, khi nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang trở nên cấp thiết thì việc nghiên cứu vấn đề soạn thảo xử lý văn bản trong hoạt động quản lý ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Hiện nay, nền kinh tế tiếp tục được củng cố phát triển theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Theo quy luậ t khách quan, khi nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nguy cơ cháy, nhất là nguy cơ cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng ngày càng tăng lên do tình trạng tích tụ hàng hoá, chất cháy nguy cơ cháy khác như cơ sở hoạt động với quy mô lớn sử dụng nhiều nguyên vật liệu có đặc tính nguy hiểm cháy nổ cao Nội quy PCCC là một loại văn bản quản lý về công tác PCCC. Do đó cần phải soạn thảo nội quy PCCC hợ p lý, hợp pháp với điều kiện của cơ sở đó. Là học viên trường Đại học Phòng Cháy Chữa Cháy, để chuẩn bị cho việc tốt nghiệp ra trường, tôi tập trung nghiên cứu đề tài về việc xây dựng hoàn thiện nội quy PCCC trong các cơ sở với mục tiêu dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật xây dựng văn bản, khoa học PCCC đề ra các giải pháp hoàn thiện nội quy PCCC. Vớ i ý nghĩa đó ngoài phần lời nói đầu, phụ lục kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương: CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG PCCC. Chương I của đề tài là chương lý luận chung, trong đó nêu rõ vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, trong hoạt động PCCC. Trong đó đưa ra những kiến thức chung về quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, văn bản pháp Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy pbchue@gmail.com quy phụ, nội quy PCCC Đặc biệt đi sâu vào nội dung, hình thức thủ tục ban hành thẩm quyền ban hành nội quy PCCC theo quy định của pháp luật để làm cơ sở cho chương II chương III. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NỘI QUY PCCC TRONG CÁC CƠ SỞ HIỆN NAY. Trong chương 2 của đề tài đi sâu phản ánh thực trạng của nội quy PCCC trong các cơ sở trên 4 nộ i dungnội dung, hình thức, thẩm quyền thủ tục ban hành nội quy PCCC. Trong mỗi phần đề tài đã phân tích, làm rõ từng mặt ưu, nhược điểm của các nội quy PCCC hiện nay. CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN NỘI QUY PCCC TRONG CÁC CƠ SỞ Từ lý luận chung của chương 1, kết quả nghiên cứu của chương 2, chương 3 của đề tài đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện nội quy PCCC. Đây là những giải pháp hết s ức thiết thực chắc chắn khi được áp dụng sẽ giúp các cơ sở soạn thảo nội quy PCCC đảm bảo tính hợp lý hợp pháp. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG PCCC 1.1. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG XÃ HỘI. Với bản chất, những đặc điểm đặc thù của mình, pháp luật có nhiều vai trò trong đời sống Nhà nước, đời sống xã hội, trong đó có những vai trò cơ bản là: 1.1.1. Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực Nhà nước. Một trong những nguyên lý đã được khẳng định là Nhà nước không thể tồn tại thiếu pháp luật pháp luật không thể phát huy hiệu lực của mình nếu không có sức mạnh của bộ máy Nhà nước. Bộ máy Nhà nước là một thiết chế phức tạp bao gồm nhiều bộ phận (Nhiều loại cơ quan Nhà nước). Để bộ máy đó hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải xác định đúng chức năng - thẩm quyền trách nhiệm của mỗi loại cơ quan: Mỗi cơ quan phải xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa chúng, phải có Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy pbchue@gmail.com những phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp để tạo ra một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập thực thi quyền lực nhà nước. Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện được khi dựa trên cơ sở vững chắc của những nguyên tắc quy định cụ thể của pháp luật. Thực tiễn cho thấy, khi chưa có một hệ thống quy phạm pháp luật về tổ chức đầy đủ, đồng bộ, phù hợp chính xác để làm cơ sở cho việc củng cố hoàn thiện bộ máy Nhà nước thì dễ dẫn đến tình trạng trùng lặp, chồng chéo. Thực tiễn không đúng chức năng, thẩm quyền của một số cơ quan Nhà nước, bộ máy sẽ sinh ra cồng kề nh kém hiệu quả. Tương tự như trên, pháp luật có vai trò quan trọng trong việc quy định nhiệm vụ. Quyền hạn, trách nhiệm của mỗi loại cán bộ, mỗi cán bộ làm việc trong từng cơ quan cụ thể của bộ máy Nhà nước. Nhờ có pháp luật, các hiện tượng lạm quyền, bao biến vô trách nhiệm của đội ngũ viên chức Nhà nước dễ dàng được phát hiện loại trừ. 1.1.2. Pháp luậ t là phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế, xã hội. Nhà nước là đại diện chính thức của toàn thể xã hội. Vì vậy Nhà nước có chức năng (nhiệm vụ) quản lý toàn xã hội. Để quản lý toàn xã hội, Nhà nước dùng nhiều phương tiện, nhiều biện pháp, nhưng pháp luật là những phương tiện quan trọng nhất. Với những đặc điểm riêng của mình, pháp luật có khả năng triể n khai những chủ trương, chính sách của Nhà nước một cách nhanh nhất. Cũng nhờ có pháp luật, Nhà nước có cơ sở để phát huy quyền lực của mình kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các nhân viên Nhà nước mọi công dân. Trong tổ chức quản lý kinh tế, pháp luật lại càng có vai trò lớn. Bởi vì chức năng tổ chức quản lý kinh tế của Nhà nước có phạm vi rộng phức tạp, bao g ồm nhiều vấn đề nhiều mối quan hệ mà Nhà nước cần xác lập. Điều hành kiểm soát như hoạch định chính sách kinh tế, xác định chỉ tiêu kế hoạch Toàn bộ quá trình tổ chức quản lý đều đòi hỏi sự hoạt động tích cực của Nhà nước nhằm tạo ra một cơ chế đồng bộ, thúc đẩy quá trình phát triển đúng hướng của nền kinh tế mang lạ i hiệu quả thiết thực. Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy pbchue@gmail.com Do tính phức tạp phạm vi rộng của chức năng quản lý kinh tế, Nhà nước không thể trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh tế cụ thể mà chỉ thực hiện việc quản lý ở tầm vĩ mô mang tính chất hành chính - kinh tế. Quá trình quản lý kinh tế không thể thực hiện nếu không dựa vào pháp luật. Chỉ trên cơ sở một hệ thống văn b ản pháp luật kinh tế đầy đủ, đồng thời, phù hợp với thực tiễn (điều kiện trình độ phát triển của kinh tế xã hội) kịp thời trong mỗi thời kỳ cụ thể, Nhà nước mới có thể phát huy được hiệu lực của mình trong lĩnh vực tổ chức quản lý kinh tế, xã hội. 1.1.3. Pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ mới. Bên cạ nh chức năng phản ánh, pháp luật còn có tính tiên phong định hướng cho sự phát triển của các quan hệ xã hội. Có thể nói, pháp luật có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng (lập) ra những quan hệ mới. Trên cơ sở xác định thực trạng xã hội với những tình huống (sự kiện) cụ thể điển hình, tồn tại tái diễn thường xuyên ở những thời điểm cụ thể trong xã hội, Nhà n ước đề ra pháp luật để điều chỉnh kịp thời phù hợp. Nhưng cuộc sống vốn sống động thực tiễn thường diễn ra với những thay đổi thường xuyên. Tuy nhiên về căn bản những thay đổi đó vẫn diễn ra theo những quy luật nhất định mà con người có thể nhận thức được. Dựa trên cơ sở của những kết quả dự báo khoa họ c, người ta có thể dự kiến được những thay đổi có thể diễn ra với những tình huống (sự kiện cụ thể, điển hình cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật. Từ đó pháp luật được đặt ra để định hướng trước, xác lập những quy định có thể thiết kế những mô hình tổ chức quy định chức năng nhiệm vụ tổ chức thử nghiệm Tuy vậy, pháp luật bao giờ cũng có sự ổn định tương đối. Sự hình thành mới hoặc thay đổi thường chỉ diễn ra với từng bộ phận của hệ thống pháp luật. Ít có những đột biến toàn phần trong một thời gian ngắn. Tính định hướng của pháp luật cũng theo quy luật đó. Hệ thống quy phạm định hướng chỉ là một b ộ phận nhất định của hệ thống pháp luật thực định của mỗi quốc gia. Sự kết hợp hài hoà giữa tính cụ thể của pháp luật với tính tiên phong (Định hướng) của nó có một ý nghĩa rất quan trọng là tạo ra được sự ổn định phát Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy pbchue@gmail.com triển. Kế thừa đổi mới thường xuyên, làm cho pháp luật năng động, phù hợp hơn, tiến bộ hơn. 1.1.4. Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia. Có một thực tế là, một thể chế chính trị có thể thay đổi. Nghĩa là quyền lực của một bộ máy Nhà nước trong m ột thời kỳ lịch sử nhất định có thể thay đổi, nhưng nhân dân quyền lực nhân dân vẫn tồn tại phát triển. Những quan hệ đa chiều trong xã hội vẫn phát triển đòi hỏi được điều chỉnh bằng pháp luật để đảm bảo sự ồn định trật tự. Vì vậy quyền lực nhân dân là vấn đề căn bản, trật tự xã hội là đòi hỏi khách quan những nhu cầu về pháp luật là luôn luôn có. Pháp luật Nhà nước luôn có quan hệ mật thiết với nhau “như hình với bóng”. Nhưng đónói ở góc độ chung. Khi tiệm cận ở góc độ cụ thể, pháp luật có những nét riêng căn bản. Đó là, khi pháp luật phản ánh đúng những lợi ích của dân tộc, của nhân dân thì dù chế độ Nhà nước nào cũng phải tôn trọng. Nếu đi ngược lại đ iều đó là ngược lại với lợi ích của dân tộc. Của nhân dân bị nhân dân phản đối. Không tôn trọng, không chấp hành. Xét ở góc độ này, pháp luật luôn có vai trò giữ gìn sự ổn định trật tự xã hội. Sự ổn định của mỗi quốc gia là điều kiện quan trọng để tạo ra niềm tin, là cơ sở để mở rộng các mối quan hệ bang giao giữa các nước ngày càng lớn nộ i dung tính chất của các quan hệ đó ngày càng đa diện (nhiều mặt). Cơ sở cho việc thiết lập củng cố các mối quan hệ bang giao đó là pháp luật (Pháp luật quốc tế pháp luật nội quốc). Xuất phát từ nhu cầu đó, hệ thống pháp luật của mỗi nước cũng có bước phát triển mới. Bên cạnh những văn bản pháp luật quy định điều chỉnh các quan h ệ xã hội có liên quan đến các chủ thể pháp luật trong nước còn cần có đầy đủ các văn bản pháp luật quy định điều chỉnh các quan hệ có liên quan đến các chủ thể là người (tổ chức) nước ngoài có quan hệ với các chủ thể trong nước. Như vậy muốn thực hiện tốt sự quản lý Nhà nước, đẩy nhanh sự phát triển của xã hội, mở rộng quan hệ hợp tác v ới các nước xây dựng một hệ thống pháp luật toàn diện, đầy đủ đồng bộ, phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh trong nước, đồng thời phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh trong nước, đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển chung với tình hình Quốc tế khu vực. Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy pbchue@gmail.com PHÁP LUẬT VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG PCCC. 1.2.1. Khái niệm pháp luật. Từ phần trên ta thấy vai trò to lớn của pháp luật trong xã hội, vậy pháp luật là gì? Học thuyết Mác Lênin về Nhà nước pháp luật lần đầu tiên trong lịch sử đã giải thích một cách đúng đắn khoa học về bản chất của pháp luật những mối quan hệ của nó với các hiện t ượng khác trong xã hội có giai cấp. Theo học thuyết Mác - Lênin thì: “Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp công nhân nhân dân lao Động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã nhanh chóng xoá bỏ hệ thống Pháp luật cũ, xây dựng một hệ thố ng pháp luật của giai cấp mình, đó là hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa. “Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước trên cơ sở giáo dục thuyết ph ục mọi người tôn trọng thực hiện. 1.2.2. Quy phạm pháp luật. A. Khái niệm quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định. Các quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự củ a công dân, của Những người có chức vụ, những định về cơ cấu tổ chức hoạt động của bộ Máy Nhà nước, những quy định về địa vị pháp luật của các đoàn thể tổ chức quần chúng các chủ thể pháp luật khác. B. Cơ cấu của quy phạm pháp luật. Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy pbchue@gmail.com Một quy phạm pháp luật đầy đủ gồm 3 phần là phần giả định, phần quy định phần chế tài. 1. Giả định: Là một bộ phận quy phạm pháp luật nêu lên phạm vi tác động của quy phạm pháp luật, nghĩa là nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra. Trong cuộc sống cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh sự kiệ n đó phải chịu sự tác động của quy phạm pháp luật đó. Nội dung bộ phận giả định của quy phạm pháp luật thường nói tới chủ thể (tổ chức hay cá nhân). Phạm vi thời gian, không gian (địa điểm), những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện nhất định của đời sống xã hội Ví dụ: “Mọi tổ chức cá nhân sử dụng đất nông nghiệ p các loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp thì phải nộp thuế nông nghiệp”. Trong quy phạm này bộ phận giả định là “mọi tổ chức cá nhân sử dụng đất nông nghiệp các loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp”. Phần này nêu lên chủ thể là “Mọi tổ chức, cá nhân” trong hoàn cảnh, điều kiện “sử dụng đất nông nghiệp các loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp”. B ộ phận giả định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào khi nào? (trong những hoàn cảnh, điều kiện nào?). Thông qua bộ phận giả định của quy phạm pháp luật chúng ta biết được tổ chức, cá nhân nào khi ở vào những hoàn cảnh, điều kiện nào thì phải thực hiện quy phạm pháp luật đó. Việc xác định tổ chức, cá nhân những hoàn cảnh, điề u kiện nào để để tác động là phụ thuộc ý chí của Nhà nước. Những chủ thể hoàn cảnh, điều kiện nêu trong giả định, phải rõ ràng, chính xác, sát với tình hình thực tế, tránh tình trạng nêu mập mờ, khó hiểu dẫn đến khả năng không thể hiểu được hoặc hiểu sai lệch nội dung của quy phạm Pháp luật. Trong phần giả định nêu phạm vi tác động của quy phạm pháp luật. Do vậy, ph ải dự kiến được tới mức tối đa những hoàn cảnh. Điều kiện Không gian, thời gian những điều kiện của chủ thể pháp luật có thể xảy ra. Trong đời sống thực tế mà trong đó hành vi của những chủ thể pháp luật nào Cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật. Giả định của quy phạm pháp luật có thể đơ n giản (chỉ nêu một hoàn cảnh, điều kiện) hoặc có thể phức tạp (nêu lên nhiều hoàn cảnh, điều kiện). Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy pbchue@gmail.com Quy định: Là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu cách xử sự mà tổ chức hay cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định của quy phạm pháp luật được phép hoặc buộc phải thực hiện. Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì ? Được làm gì? làm như thế nào? Ví dụ: “Mọi tổ chức cá nhân sử dụng đất nông nghiệp các loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp thì phải nộp thuế nông nghiệp”.Trong quy phạm này bộ phận quy định (phải làm gì?) là : “Phải nộp thuế nông nghiệp”. Cách xử sự được nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật chính là mệnh lệnh của nhà nước cho phép tổ chức hay cá nhân thực hiện hoặc buộ c phải tuân theo. Nó trực tiếp thể hiện ý chí của nhà nước. Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật thường được nêu ở dạng cấm. Không được, phải, thì, được, có Mức độ chính xác, chặt chẽ, rõ ràng của bộ phận quy định của quy phạm pháp luật là một trong những điều kiện đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong hoạt động của các chủ thể pháp luật. Thông qua b ộ phận quy định của quy phạm pháp luật các chủ thể pháp luật mới biết được là nếu như họ ở vào hoàn cảnh điều kiện đã nêu trong phần giả định của quy phạm pháp luật thì họ phải làm gì? Như vậy, bộ phận quy định của quy phạm pháp luật đã thiết lập cho các chủ thể tham gia quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật điều chỉ nh có quyền nghĩa vụ pháp lý nhất định. Chế tài: Là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh. Các biện pháp tác động nêu ở bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sẽ được áp dụng đối với tổ chức hay cá nhân nào vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng mệnh l ệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. Ví dụ: Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình, làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm (khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự 1999). Bộ phận chế tài của quy phạm là: “thì bị phạt từ hai năm đến bảy năm”. Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy pbchue@gmail.com Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như thế nào nếu vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng những mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật? Chế tài pháp luật là điều kiện đảm bảo cần thiết cho những quy đị nh của Nhà nước được thực hiện chính xác, triệt để. Do vậy các biện pháp nêu trong chế tài là những biện pháp cưỡng chế gây hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm luật, không làm đúng những mệnh lệnh của Nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. Ngoài việc sử dụng những biện pháp tác động gây hậu quả bất lợ i cho chủ thể (chế tài), nhà nước còn dự kiến cả các biện pháp tác động khác mang tính khuyến khích để các chủ thể tự giác thực hiện pháp luật (biện pháp khen Thưởng cho các chủ thể có thành tích trong việc thực hiện pháp luật). 1.3. Văn bản quy phạm pháp luật (văn bản pháp quy). A - Khái niệm: Văn bản nói chung là một phương tiện ghi tin truyền đạt thông tin bằng một ngôn ngữ (hay ký hiệu) nhất định. Tu ỳ theo từng lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội quản lý Nhà nước mà văn bản có những hình thức về nội dung khác nhau. Ví dụ: Văn bản quản lý khác với bản nghệ thuật. Văn bản quản lý nói chung hình thành trong hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức Nhưng không phải bất cứ văn bản tài liệu nào được sử dụng ở các c ơ quan đều là văn bản quản lý nhà nước. Hiện nay căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của Nhà nước, các cơ quan Nhà nước của chúng ta thường ban hành sử dụng các văn bản: văn bản Pháp quy, Văn bản hành chính, văn bản chuyên môn, văn bản kỹ thuật. Theo Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ban hành Ngày 12 tháng 11 năm 1999 thì văn bản quy phạm pháp luật được định nghĩa nh ư sau: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định. Trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. [...]... pbchue@gmail.com Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy Các bảng nội quy PCCC tương tự như các bảng nội quy khác Tuy nhiên bảng nội quy PCCC có điểm riêng là màu nền của bảng thường là màu đỏ, chữ màu vàng + Quy trình, thẩm quy n ban hành nội quy PCCC Là hình thức văn bản pháp quy phụ, quy trình ban hành nội quy trải qua các bước sau: 1 Khảo sát, soạn thảo nội quy 2 Lãnh đạo duyệt nội dung 3 Quy t định... cháy chữa cháy Qua nghiên cứu các quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về công tác quản lý, quản lý nhà nước đối với các hoạt động phòng cháy chữa cháy là: Quản lý Nhà nước về phòng cháy chữa cháy là hoạt động của các chủ thể có thẩm quy n theo quy định của pháp luật trong việc thực hiện pbchue@gmail.com Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy các quy định của Nhà nước về các hoạt động phòng. .. mặt pháp lý với nội quy Khi đối tượng trong điều chỉnh của nội quy vi phạm nội quy thì bị xử lý theo quy định của pháp luật pbchue@gmail.com Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy Ví dụ, hành khách mang chất nổ lên tầu, vi phạm nội quyquy định “cấm hành khách mang chất cháy, nổ lên tầu” thì hành khách bị xử lý theo quy định của pháp luật + Nội dung nội quy PCCC Hiện nay nội quy được sử dụng... như nội quy ra vào cơ quan, nội quy bến xe, nội quy sinh hoạt trong cơ quan, nội quy phòng học Bởi vậy, nội quynội dung rất đa dạng phóng phú Nội dung nội quy là các quy phạm pháp luật quy định về kỷ luật lao động, bảo hộ lao động, kỷ luật an toàn vệ sinh công nghiệp Tuy đa dạng phong phú về nội dung, nhưng nội dung của mỗi nội quy phải phù hợp với đối tượng phạm vi điều chỉnh của nội quy. .. định 35 của Chính phủ ban hành ngày 04/4/2003 quy định: - Trách nhiệm phòng cháy chữa cháy của cá nhân: Chấp hành quy định, nội quy về phòng cháy chữa cháy yêu cầu phòng cháy chữa cháy của người hoặc cơ quan có thẩm quy n, thực hiện nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy theo chức trách, nhiệm vụ được giao” Khi ban hành nội quy PCCC, người đứng đầu cơ quan, tổ chức muốn sử dụng chúng để điều chỉnh... lý nhiệm pbchue@gmail.com Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy vụ quy n hạn của mình có trách nhiệm: Tổ chức thực hiện các quy định, nội quy, điều kiện an toàn theo quy định của pháp luật ” Trong khoản 2 Điều 4 của Nghị định này quy định: “Chủ hộ gia đình có trách nhiệm: Đôn đốc nhắc nhở các thành viên trong gia đình thực hiện quy định, nội quy về đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy ... quy) trong quản lý Nhà nước về Phòng cháy chữa cháy Hệ thống văn bản pháp quy trong quản lý Nhà nước về công tác phòng cháy chữa cháy là các văn bản pháp quynội dung quy định về phòng cháy chữa cháy do cơ quan Nhà nước có thẩm quy n ban hành theo trình tự luật định Để quản lý các hoạt động phòng cháy chữa cháy, Nhà nước đã ban hành rất nhiều các văn bản pháp quy đang từng bước bổ sung, hoàn... Ví dụ: Nội quy sinh hoạt đoàn, nội quy sinh hoạt hội cựu Chiến Binh, nội quy sinh hoạt hội sinh vật cảnh Khác với nội quy mang tính quy n lực nhà nước, nội quy loại này có các quy tắc xử sự chỉ có thể tác dụng trong một phạm vi hẹp, dưới những phương thức pbchue@gmail.com Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy “nhẹ nhàng” hơn được bảo đảm bằng dư luận xã hội, chứ không phải bằng quy n lực... dựng nội quy phòng cháy chữa cháy có hướng dẫn cụ thể cách khởi động, vận hành dừng thiết bị đảm bảo an toàn PCCC Để đảm bảo nâng cao tính thường trực sẵn sàng chữa cháy nội dung nội quy còn quy định về việc bảo quản, bảo dưỡng sử dụng phương tiện chữa cháy tại chỗ của cơ sở như bình chữa cháy, thiết bị báo cháy, chữa cháy tự động Khi có cháy xảy ra cần phải dập tắt kịp thời, do đó nội dung nội. .. cơ sở để duyệt nội dung Ký ban hành nội quy PCCC Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy chữa cháy quy định : “Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong phạm vi quản lý nhiệm vụ quy n hạn của mình có trách nhiệm: Ban hành các quy định, nội quy biện pháp về phòng cháy chữa cháy Như vậy, thẩm quy n ban hành nội quy PCCC thuộc . ĐỀ TÀI Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy pbchue@gmail.com ĐẶT. thức chung về quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, văn bản pháp Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy pbchue@gmail.com quy phụ, nội quy PCCC Đặc biệt đi sâu vào nội dung,. phòng cháy và chữa cháy là hoạt động của các chủ thể có thẩm quy n theo quy định của pháp luật trong việc thực hiện Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy pbchue@gmail.com các quy

Ngày đăng: 27/06/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan