Bài tập cuối tuần 29 tiếng việt kết nối tri thức lớp 4

20 40 0
Bài tập cuối tuần 29 tiếng việt kết nối tri thức lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 6: Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát (thân, lá, hoa, quả…), trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh. Em chọn quan sát cây gì? Cây được trồng ở đâu? Em quan sát cây vào thời điểm nào? Vì sao? Em có thể sử dụng những giác quan nào để quan sát cây? Cái cây em quan sát có khác những cây cùng loài không?

Tuần 29 Quê hương trong tôi MỤC TIÊU:  Rèn  Luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối kĩ năng đọc – hiểu  Dấu ngoặc kép Bài 1: Đọc thầm đoạn văn sau: Tiếng sáo diều Không biết từ bao giờ, mùa hạ đã in đậm trong tôi Đó là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ Mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ Xếp lại những lo toan bài vở, chúng tôi đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng Thả diều trong buổi chiều lộng gió, tối được lắng nghe tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng reo hò của bọn trẻ Chẳng có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào có thể so sánh nổi bản nhạc ấy của đồng quê Tiếng sáo trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ Tôi xa cánh diều tuổi thơ đã khá lâu Nhưng tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức Một mùa hè lại đến Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã Tôi bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê với nan tre uốn cánh diều giống tôi ngày trước Bất chợt, tiếng sáo diều vút lên ngân nga trên cánh đồng yên ả khiến tôi sững người Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo ấy…Ôi, sáo diều…có lẽ sẽ theo tôi suốt cả cuộc đời này (Nguyễn Anh Tuấn) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây: Câu 1 Vì sao mùa hạ lại in đậm trong tâm trí tác giả? A Vì đó là mùa tác giả được nghỉ hè, chơi thả diều B Vì đó là mùa tác giả được về quê và chơi thả diều C Vì đó là mùa của cánh diều gợi khát vọng tuổi thơ D Vì đó là thời gian nghỉ hè Câu 2 Cảnh thả diều của trẻ em được miêu tả bằng hình ảnh nào? A Ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ B Đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng C Tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng reo hò của bọn trẻ D Đang mải mê với nan tre uốn cánh diều Câu 3 Dòng nào dưới đây trực tiếp miêu tả âm thanh của tiếng sáo diều? A Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi B Tiếng sáo trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè C Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã D Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức Câu 4 Vì sao “tiếng sáo diều vút lên ngân nga trên cánh đồng yên ả” khiến tác giả “sững người” ? A Vì đó là âm thanh gợi nhớ đến mùa hạ vui chơi của tuổi trẻ B Vì đó là âm thanh gợi ra không khí yên bình của đồng quê C Vì đó là âm thanh gợi ra kí ức tuổi thơ in dấu suốt cuộc đời d Vì tác giả được lắng nghe tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng reo hò của bọn trẻ 5 Em có ước mơ gì sau khi đọc câu chuyện trên của tác giả? 6 Tìm trong bài một câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh 7 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức Bài 2: Cho đoạn văn sau: “Tấm Cám” là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam Nó mang đậm tính chất giáo dục con người Thông qua câu chuyện cuộc đời cô Tấm, câu chuyện đã đánh bật lên mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội Dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng để làm gì? Bài 3: Hãy nối các ví dụ ở cột A với tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột B sao cho thích hợp: A B Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh Đánh dấu phần phục được mọi người ai cũng cho là khó, trích dẫn trực tiếp nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn” Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa Đánh dấu tên tác là bao nhiêu ? Bán cho tôi bốn vé ” Người phẩm, tài liệu bán hàng liền đáp : “Hai đô, thưa ông ” Bài thơ “Hạt gạo làng ta” giúp chúng ta gợi nhớ Đánh dấu lời đối về con người, quê hương, đất nước với những thoại thân thương, bình dị nhất Bài 4 : Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong từng câu sau : Dứt tiếng hô : Phóng ! của mẹ, cá chuồn bay vút lên như một mũi tên Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Câu chuyện Cây khế là một câu truyện về bài học đền ơn, đáp nghĩa, niềm tin ở hiền sẽ gặp lành và may mắn đối với tất cả mọi người Bài 5: Hãy viết 2-3 câu về một câu chuyện hoặc bài thơ mà em thấy ấn Bài 6: Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát (thân, lá, hoa, quả…), trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh - Em chọn quan sát cây gì? Cây được trồng ở đâu? - Em quan sát cây vào thời điểm nào? Vì sao? - Em có thể sử dụng những giác quan nào để quan sát cây? - Cái cây em quan sát có khác những cây cùng loài không?

Ngày đăng: 20/03/2024, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan