Bài tập cuối tuần 27 tiếng việt kết nối tri thức lớp 4

21 28 0
Bài tập cuối tuần 27 tiếng việt kết nối tri thức lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: Đọc câu chuyện sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ. Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: Cốc Nhỏ nói sai rồi Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Tuần 27 Ôn tập giữa học kì 2 MỤC TIÊU:  Rèn kĩ  Câu chủ đề năng đọc – hiểu  LT về chủ ngữ, vị ngữ,  Viết đoạn văn nêu tình cảm, trạng ngữ cảm xúc của em về một người thân trong GĐ Bài 1: Đọc câu chuyện sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu: - Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tôi Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù: - Ô! Hóa ra là như vậy Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ (Lê Ngọc Huyền) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu: 1 Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì? A Tác dụng của nước B Hình dáng của nước C Mùi vị của nước D Màu sắc của nước 2 Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau? A Nước có hình chiếc cốc B Nước có hình cái bát C Nuoức có hình như vật chứa nó D Nước có hình cái chai 3 Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước? A Nước không có hình dạng cố định B Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó C Nước tồn tại ở thể rắn, thể lỏng và thể khí D Nước tồn thại ở thể lỏng và thể khí 4 Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt? A Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến B Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác C Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang bàn luận D Cả ba ý trên 5 Lời giải thích của bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước? Viết câu trả lời của em: Bài 2: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau: a) Trong không gian yên ắng, những hạt mưa rơi tí tách b) Từ phía chân trời, mặt trời buổi sớm đang từ từ mọc lên c) Tiếng dương cầm vang lên êm ái trên căn gác nhỏ d) Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi Bài 3: Tìm câu chủ đề trong mỗi đoạn văn dưới đây: a Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến Bầu trời ngày thêm xanh Nắng vàng ngày càng rực rỡ Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc Rồi vườn cây ra hoa Hoa bưởi nồng nàn Hoa nhãn ngọt Hoa cau thoảng qua Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy Những thím chích choè nhanh nhảu Những chú khướu lắm điều Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm (Nguyễn Kiên) Câu chủ đề: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b Qua câu chuyện về Những hạt thóc giống, em cảm thấy rất ngưỡng mộ sự trung thực của cậu bé Cậu sẵn sàng dũng cảm nói ra sự thật, không ngại nguy hiểm, không ngại khó khăn Cậu dám thừa nhận những lỗi lầm về mình Cuối cùng, cậu bé đã được nhường lại ngôi vua nhờ lòng trung thực và sự gan dạ đáng quý của mình (Internet) Câu chủ đề: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… c Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi (Nguyễn Thái Vận) Câu chủ đề: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bài 4: Nối trạng ngữ của mỗi câu ở cột B với nhóm thích hợp ở cột A B A (1) Hằng ngày, bà đều tự tay nấu cháo, chuẩn bị nước hoa quả mang (a) Chỉ nơi chốn đến bệnh viện cho em (2) Ngoài sân, mấy chị vịt bầu vừa ăn (b) Chỉ thời vừa là quàng quạc gian (3) Khi biết mong muốn của người bạn bị liệt mới gặp, cậu bé đã chia sẻ (c) Chỉ nguyên với bạn cảm giác được "đi và chạy" nhân giống như một người bình thường (4) Để đường phố sạch đẹp, chúng (d) Chỉ mục em đã cùng nhau dọn vệ sinh khu đích phố vào các ngày cuối tuần Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một người thân trong gia đình Gợi ý: Giới thiệu người muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Nêu những điều ở người đó làm em xúc động - Nêu tình cảm, cảm xúc của em Khẳng định tình cảm, cảm xúc của em

Ngày đăng: 20/03/2024, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan