Trường đại học thủ dầu một

41 0 0
Trường đại học thủ dầu một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tiểu luận thành lập doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên , phát triển sản phẩm mới đưa ra thị trường để làm tăng đa dạng hóa sản phẩm đồng thời sản phẩm cũng cung cấp dinh dưỡng cho người tiêu dùng đủ trong 1 bữa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG -❖ - TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH 2 TV QUCIK FAST Báo cáo tiểu luận môn: Phát triển sản phẩm Ngành: Công nghệ thực phẩm Nhóm Sinh viên thực hiện: Lê Vũ Hoàng Nhựt_2125401060014 Bùi Hoài Nam_2125401010240 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN THƯƠNG Bình Dương, Tháng 10/2023 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC HÌNH 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT KẾ HOẠCH 5 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 6 2.1 Thành lập doanh nghiệp 6 2.2 Giới thiệu doanh nghiệp 6 2.3 Mục đích của kế hoạch 7 CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 8 3.1 Giới thiệu tổng quát về mì ăn liền 8 3.2 Phân tích mô tả sản phẩm 8 3.2.1 Tính hữu dụng đặc trưng của sản phẩm 8 3.2.2 Chu kì sống của sản phẩm 8 3.2.3 Nhãn hiệu và bao bì 9 3.3 Phân tích giá trị dinh dưỡng và lợi ích 10 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP VÀ VÙNG NGUYÊN LIỆU 18 4.1 Quy trình sản xuất chung 18 4.2 Giải thích quy trình công nghệ 19 4.2.1 giai đoạn nhào bột 19 4.2.2 Giai đoạn tạo hình 19 4.2.3 Giai đoạn xử lý nhiệt 20 4.2.4 Giai đoạn thành phẩm 23 4.2.5 Gói nước cốt 23 4.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 24 4.4 Vùng nguyên liệu 24 4.5 Một số thiết bị dùng trong sản xuất mì ăn liền 26 Máy hấp cắt mì ăn liền 27 Nồi nấu cánh khuấy lật nghiêng 27 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG GIÁ SẢN PHẨM 27 2 5.1 Mục đích phân tích thị trường 27 5.2 Các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường 28 5.3 Phân tích nhóm khách hàng mục tiêu 29 5.4 Xây dựng giá sản phẩm 30 CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH MARKETING 33 6.1 Mục tiêu marketing 33 6.2 Các chiến lược marketing 33 6.2.1 Chiến lược sản phẩm 33 6.2.2 Chiến lược giá cả 34 6.2.3 Chiến lược phân phối 34 6.2.4 Chiến lược chiêu thị/ truyền thông 34 CHƯƠNG 7 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NHÂN SỰ 35 CHƯƠNG 8 : KẾ HOẠCH CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 38 8.3 Kế hoạch doanh thu và lợi nhuận 40 Tài Liệu Tham Khảo 41 3 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tựa hình Trang Hình 2.1 logo công ty 6 10 Hình 3.2.3.1 Bao bì mặt trước và sau của sản phẩm ONE-JEON 10 Hình 3.2.3.2 Bao bì mặt trước và sau của sản phẩm O-JEON 18 Quy trình sản xuất mì ăn liền 36 Hình 4.1 Bộ máy quản lý doanh nghiệp Qucik Fast Hình 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Bảng 3.3.1 bảng thành phần dinh dưỡng 100g khoai lang (*) 11 Bảng 3.3.2 bảng thành phần dinh dưỡng 100g xương gà (*) 14 Bảng 3.3.3 bảng thành phần dinh dưỡng 100g nấm hương (**) 16 Bảng 4.3 24 Bảng 4.3.2 Các chỉ tiêu cảm quan của mì ăn liền 24 Bảng 4.4 Các chỉ tiêu hóa lý của mì ăn liền Bảng 4.5 Tổng hợp một số vùng nguyên liệu 25-26 Bảng 5.2 26-27 Một số thiết bị phục vụ cho quy trình sản xuất mì Bảng 5.4.1 Các sản phẩm cạnh tranh ACECOOK, MASAN và 29 Bảng 5.4.2 Bảng 8.1.1 UNIBEN 30-31 Bảng 8.1.2 thành phần có trong 85g mì ăn liền 31-32 Bảng 8.2 thành phần có trong 75g mì ăn liền 38-39 kế hoạch xây dựng thiết bị nhà xưởng Kế hoạch các khoản chi phí năm 1 39 Kế hoạch các khoản chi phí năm 2 40 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT KẾ HOẠCH Sản phẩm mì ăn liền đầu tiên xuất hiện đầu tiên tại Nhật Bản và trở thành một trong những biểu tượng của xứ mặt trời mọc Đến nay mì ăn liền được phổ biến khắp các quốc gia trên thế giới Hiếm có sản phẩm nào có độ phủ sóng rộng khắp toàn cầu như mì ăn liền Hiện nay, tại Việt Nam các sản phẩm mì ăn liền được sử dụng rộng rãi góp phần đa dạng hóa các bữa ăn cho người lao động, cán bộ, học sinh, sinh viên… Có thể nói sản phẩm mì ăn liền ngày nay đã phần nào đi vào đời sống của người dân, trở thành một sản phẩm được ưa thích rộng rãi Mì ăn liền ra đời với nhiều mức giá ở phân khúc khác nhau ở phân khúc cao cấp các dòng mì luôn có đủ tiêu chí về chất béo, đạm, cacbohydrate, chất xơ, vitamin và khoáng chất ở mức khá tốt tuy nhiên đối với dòng bình dân thì không có và tầm trung là đa số ít Sau dịch covid 19 xu hướng người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn về vấn đề chăm sóc sức khỏe của bản thân như tiêu thụ các thực phẩm lành mạnh đủ dinh dưỡng và thân thiện với sức khỏe khi người tiêu dùng đang có ý thức hơn về sức khỏe của họ Theo báo cáo của Decision Lab và Vero (2022) nói rằng 45% người tiêu dùng cho rằng họ thiếu thời gian nấu nướng và chế biến thực phẩm lành mạnh Điều này thúc đẩy các thương hiệu F&B đưa ra các lựa chọn thực phẩm lành mạnh dễ tiêu thụ và tốn ít thời gian chế biến hơn Nắm bắt được xu hướng này, công ty mì ăn liền QUICK FAST ra đời với sứ mệnh mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm mì ăn liền chất lượng tốt phù hợp với mức thu nhập, tiện lợi, đầy đủ dinh dưỡng và khẩu vị thơm ngon 5 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 2.1 Thành lập doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: QUCIK FAST Năm thành lập: 2023-2024 Hình thức hoạt động: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên Địa chỉ trụ sở chính: Số 135/2 Bến Cát, Bình Dương Mã ngành nghề kinh doanh: 46326 Hình 2.1 logo công ty 2.2 Giới thiệu doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động: Doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh mì ăn liền đáp ứng về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng về sản phẩm mang tới chất lượng tương ứng với giá tiền Thị trường: Doanh nghiệp hoạt động tại thị trường tỉnh Bình Dương Việt Nam Sản phẩm: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm mì ăn liền với hương vị gà hầm nấm hương, phù hợp với đối tượng khách hàng bình dân và tầm trung Điểm mạnh: Doanh nghiệp sở hữu công nghệ dây chuyền sản xuất hiện đại, và quy trình kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt Điểm hạn chế: Doanh nghiệp mới nên còn thiếu kinh nghiệm quản lý nhân sự và tài chính, hạn chế người tiêu dùng nhận thức về thương hiệu và sản phẩm/dịch vụ trên thị trường cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn và đã có chỗ đứng trên thị trường 6 Mục tiêu: Doanh nghiệp hướng đến trở thành thương hiệu mì ăn liền hàng đầu Việt Nam, với phương châm “ Luôn làm ra những sản phẩm có chất lượng cao phù hợp túi tiền, luôn tự giác và có trách nhiệm duy trì nghiên cứu và nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm” 2.3 Mục đích của kế hoạch Mục đích chung: Xây dựng một doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền mang thương hiệu Việt Nam Sản phẩm thân thiện, có uy tín với khách hàng, thu đươc lợi nhuận cao và góp phần cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cơ thể Từ đó đem đến lợi ích cho khách hàng và xã hội Tạo ra được sản phẩm mì ăn liền có quy các sản xuất, đóng gói cũng như cách sử dụng hợp lý với khách hàng, mạng lại sự tiện lợi tốt nhất cho người tiêu dùng Mục đích cụ thể: Nghiên cứu đưa ra giải pháp công nghệ kết hợp bột mì và khoai lang để tạo sợi mì có độ dai tự nhiên và làm phong phú các sản phẩm được sản xuất từ củ khoai lang Nghiên cứu đưa ra thị trường sản phẩm mì ăn liền có chứa hàm lượng chất xơ, vitamin và khoáng chất cung cấp bữa ăn nhanh có thêm phần dinh dưỡng hơn Xây dựng xưởng sản xuất mì ăn liền tại Bình Dương với diện tích rộng 1000m2 Công nghệ, dây chuyền sản xuất với công suất sản xuất mỗi ngày đạt 1 tấn Doanh thu sau các năm đi vào sản xuất ổn định ước tính đạt khoảng hơn 10 tỷ VND Có hệ thống phân phối là các hệ thống siêu và các của hàng đại lý bán lẻ trên toàn tỉnh Bình Dương Công ty thành lập được một chi nhánh phân phối tại khu vực thành phố Bến Cát nơi tập trung nhiều khu công nghiệp của Bình Dương 7 CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Giới thiệu tổng quát về mì ăn liền Mì ăn liền là mì sợi được làm chín trước để người tiêu dùng có thể rút ngắn thời gian chế biến trước khi sử dụng sản phẩm Kèm theo vắt mì còn có thêm một hay nhiều gói gia vị tùy theo hương vị của sản phẩm Sản phẩm được làm khô nên có thể bảo quản lâu khoảng 5-6 tháng Mì ăn liền có thể ăn khô ngay sau khi mở gói, nhưng cách sử dụng phổ biến nhất là bổ sung nước sôi và chờ 3-5 phút hay bổ sung nước nguội và làm nóng 3 phút trong lò vi ba Đây là một phát minh rất nổi tiếng của ông Momofuku, người Nhật Bản vào năm 1958 Ngày nay, mì ăn liền đã trở nên rất quen thuộc với người dân của nhiều nước trên thế giới nhờ tính tiện dụng của sản phẩm Cũng vì lý do đó, sản phẩm ngày càng được cải tiến đa dạng về mẫu mã, hương liệu Dòng mì ăn liền được doanh nghiệp Qucik Fast tạo thành từ một số nguyên liệu chính bao gồm bột mì, khoai lang, muối, nước, xương ức gà hầm, nấm hương và dầu chiên Nguyên liệu phụ gồm có các loại gia vị như bột ngọt, bột tôm, bột thịt gà, bột nấm hương và đường, hương liệu từ các loại rau gia vị và sử dụng hàm lượng một chất Phụ gia tạo chất chống oxy hóa, chất điều vị và chất ổn định cho sản phẩm Sản phẩm chủ lực của công ty mì gà hương vị nấm hương và mì gà nguyên vị ngoài ra Doanh nghiệp sẽ hướng tới nghiên cứu phát triển những sản phẩm nông sản khác của Việt Nam như bí ngô, củ dền, củ sen và các loại hạt… 3.2 Phân tích mô tả sản phẩm 3.2.1 Tính hữu dụng đặc trưng của sản phẩm Là cung cấp bữa ăn nhanh giàu chất dinh dưỡng cho khách hàng thông qua những chế biến đơn giản 3.2.2 Chu kì sống của sản phẩm Là khoảng thời gian tồn tại của sản phẩm trên thị trường Nó được tính từ khi sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện cho tới khi sản phẩm không tiêu thụ được nữa phải rút khỏi thị trường Tuy sản phẩm mì ăn liền đã xuất hiện trên thị trường đã có rất nhiều sản phẩm vì vậy doanh nghiệp sẽ tiếp cận khách hàng bằng kênh phân phối mới là đưa 8 sản phẩm gần với các bà nội trợ hơn thông qua mở đại lí kinh doanh riêng, phân phối tới các chợ thực phẩm riêng Vì vậy sản phẩm đang trong giai đoạn đầu của quá trình triển khai Chu kì của sản phẩm sẽ gồm 4 chu kì sau Giai đoạn giới thiệu sản phẩm vào thị trường: Là giai đoạn đầu vào thị trường của sản phẩm, doanh số bán hàng tăng chậm và lợi nhuận thì hầu như không có vì doanh nghiệp phải đầu tư rất lớn vào các hoạt động để giới thiệu sản phẩm vào thị trường Giai đoạn phát triển, lớn mạnh Giai đoạn này sản phẩm đã được thị trường chấp nhận và doanh số bán và lợi nhuận tăng nhanh Giai đoạn trưởng thành Đây là giai đoạn mà tốc độ phát triển bắt đầu chững lại vì sản phẩm đã được hầu hết các khách hàng tiềm năng chấp nhận Lợi nhuận thì giảm sút vì phải tiêu tốn ngày càng nhiều vào các hoạt động marketing để bảo vệ thị trường vì lúc này đã có nhiều sản phẩm cạnh tranh Giai đoạn giảm sút Đây là giai đoạn mà doanh số bán và lợi nhuận bắt đầu tụt dần, doanh nghiệp phải cải tiến sản phẩm hoặc tung sản phẩm mới vào để phù hợp với nhu cầu mới của thị trường Doanh nghiệp sẽ cải tiến dòng sản phẩm theo hương vị hoặc tìm phân khúc thị trường mới cho sản phẩm Giai đoạn này đã có nhiều sản phẩm cùng loại biến mất trên thị trường và thị trường ngày càng co hẹp cho đến khi chấm dứt 3.2.3 Nhãn hiệu và bao bì Doanh nghiệp đã tham khảo một số bao bì trên thị trường cùng với sự sáng tạo và kết hợp với của giám đốc của doanh nghiệp đã tạo ra bao bì sau: 9 Hình 3.2.3.1 Bao bì mặt trước và sau của sản phẩm ONE-JEON Hình 3.2.3.2 Bao bì mặt trước và sau của sản phẩm O-JEON 3.3 Phân tích giá trị dinh dưỡng và lợi ích Thành phần dinh dưỡng của mì ăn liền phụ thuộc vào thành phần nguyên liệu chính Carbohydrate không sợi, Protein thô, Chất Xơ, Chất béo, Vitamin, khoáng chất từ khoai lang, thịt gà và nấm hương sau đây là 3 bảng biểu biểu thị giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu 10

Ngày đăng: 18/03/2024, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan