Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng Đạm và Kali bón đến sinh trưởng, năng suất cây ổi Lê Đài Loan tại huyện Hoa Lư, Ninh Bình

89 0 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng Đạm và Kali bón đến sinh trưởng, năng suất cây ổi Lê Đài Loan tại huyện Hoa Lư, Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ổi có tên khoa học là: Psidium guajava L., thuộc họ Myrtaceae, là một loại quả bình dân, có hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt có nhiều loại vitamin và khoáng chất, có thể ăn tươi, làm đồ hộp, mứt ổi, nước ổi…Quả non, búp ổi, vỏ cây và rễ có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh như: tim mạch, bệnh cao huyết áp, làm giảm nguy cơ ung thư,… Hiện nay, ở miền Bắc nước ta, một số giống ăn tươi phổ biến là: Giống ổi Thái Lan, ổi Đài Loan, ổi Bo, ổi Đông Dư. Ổi Lê Đài Loan là loại cây được trồng khá phổ biến. Cây sinh trưởng mạnh, tỷ lệ đậu quả và năng suất khá cao, quả hình cầu ổn định, vỏ quả láng, thịt màu trắng, giòn, hương thơm và vị rất ngon. Lõi quả có hạt cứng và số hạtquả trung bình (tỷ lệ thịt quả < 74%). Trên thực tế, có nhiều yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất của cây như: giống, đất đai, chăm sóc, tỉa cành,… trong đó phân bón cũng là một yếu tố quan trọng nó có tác động mạnh đến sinh trưởng , chất lượng của quả, cũng như thu nhập của người nông dân. Mỗi vùng với điều kiện sinh thái, đất đai, kinh tế xã hội khác nhau thì việc bón phân cho ổi như thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao là điều mà các nhà khoa học và người nông dân rất quan tâm. Để giống cho năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chịu được điều kiện ngoại cảnh bất lợi thì cần phải có quy trình bón phân hợp lí.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii THESIS ABSTRACT .xv PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 2 1.4.1 Những đóng góp mới: .2 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 2 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1.1 Cây ổi và các yêu cầu sinh thái cơ bản 3 2.1.2 Dinh dưỡng và phân bón cho cây trồng 6 2.1.3 Cơ sở khoa học của việc bón phân đạm cho cây ổi .8 2.1.4 Cơ sở khoa học của việc bón phân kali cho cây ổi .9 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ổi trên thế giới và việt nam 10 2.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về cây ổi và phân bón cho cây ổi trong và ngoài nước 16 2.2.3 Tình hình nghiên cứu phân bón cho cây ổi trên thế giới và Việt Nam 22 PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .30 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30 3.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .30 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.5.2 Các chỉ tiêu theo dõi: 32 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ỔI TẠI XÃ NINH HÒA, HUYỆN HOA LƯ 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Ninh Hòa, Hoa Lư, Ninh Bình 36 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Ninh Hòa, Hoa Lư, Ninh Bình .38 4.1.3 Tình hình chăm sóc, quản lý vườn ổi tại huyện Hoa Lư 39 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG ĐẠM VÀ KALI BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN ỔI LÊ ĐÀI LOAN 43 4.2.1 Ảnh hưởng của lượng đạm và kali bón đến phát triển thân tán 43 4.2.2 Ảnh hưởng của lượng đạm và kali bón đến phát triển lộc và lá 49 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG ĐẠM VÀ KALI BÓN ĐẾN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA ỔI LÊ ĐÀI LOAN 55 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm và kali bón đến thời gian ra hoa, đậu quả của giống ổi lê Đài Loan tại xã Ninh Hoà, huyện Hoa Lư, Ninh Bình .55 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm và kali bón đến đặc điểm hình thái quả và chất lượng quả của giống ổi lê Đài Loan tại xã Ninh Hoà, huyện Hoa Lư, Ninh Bình 60 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm và kali bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống ổi lê Đài Loan tại xã Ninh Hoà, huyện Hoa Lư, Ninh Bình 65 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG ĐẠM VÀ KALI BÓN ĐẾN TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI TRÊN ỔI LÊ ĐÀI LOAN 70 4.5 TƯƠNG QUAN MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG, ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT QUẢ 72 4.5.1 Tương quan giữa năng suất quả với chiều cao cây .73 4.5.2 Tương quan giữa năng suất quả với đường kính tán .73 4.5.3 Tương quan giữa năng suất quả với chiều chiều dài lộc .74 4.5.4 Tương quan giữa năng suất quả với số lá/lộc .75 4.5.5 Tương quan giữa năng suất quả với số quả/cây 76 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 KẾT LUẬN 77 5.2 KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .82 Bảng 2.1: DANH MỤC BẢNG Diện tích, năng suất và sản lượng ổi trên thế giới từ năm 2007 đến năm 2017 Bảng 2.2: .20 Bảng 2.3: Các nước sản xuất ổi hàng đầu thế giới 20 Diện tích, năng suất, sản lượng trồng ổi tại Việt Nam từ năm 2007 đến năm Bảng 4.1: 2017 .23 Bảng 4.2: Kết quả phân tích mẫu đất tại xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư, Ninh Bình .46 Bảng 4.3 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã Ninh Hòa (2016 - 2018) .47 Bảng 4.3: Thực trạng chăm sóc, quản lý vườn ổi tại huyện Hoa Lư .49 Bảng 4.4: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến sinh trưởng thân cành Đường kính 52 Bảng 4.5: Ảnh hưởng liều lượng phân kali đến sinh trưởng thân cành 53 Bảng 4.6: Ảnh hưởng tương tác liều lượng phân đạm và kali đến sinh trưởng thân cành 54 Bảng 4.7: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm bón đến sinh trưởng lộc và lá 58 Bảng 4.8: Ảnh hưởng liều lượng phân kali bón đến sinh trưởng lộc và lá 59 Ảnh hưởng tương tác liều lượng phân đạm và kali bón đến sinh trưởng lộc và Bảng 4.9: lá 60 Bảng 4.10: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm và kali bón đến ra hoa, đậu quả 63 Bảng 4.11: Ảnh hưởng liều lượng đạm đến hình thái và chất lượng quả .68 Bảng 4.12: Ảnh hưởng liều lượng kali đến hình thái và chất lượng quả 70 Ảnh hưởng tương tác liều lượng phân đạm và kali đến hình thái và chất lượng Bảng 4.13: quả 71 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng Bảng 4.14: suất 73 Ảnh hưởng liều lượng phân kali đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng Bảng 4.15: suất 75 Ảnh hưởng tương tác liều lượng phân đạm và kali đến năng suất và các yếu tố Bảng 4.16: cấu thành năng suất .75 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm và kali đến tình hình nhiễm một số loại sâu bệnh hại 79 Hình 4.1: DANH MỤC HÌNH Hình 4.2: Biểu đồ sản lượng các nước sản xuất ổi hàng đầu thế giới 21 Ảnh hưởng tương tác của liều lượng đạm và kali bón đến tăng trưởng thân và Hình 4.3: cành cấp 1 56 Ảnh hưởng tương tác của liều lượng đạm và kali bón đến tăng trưởng chiều Hình 4.4: cao cây và đường kính tán .57 Hình 4.5 Ảnh hưởng tương tác của liều lượng đạm và kali bón đến chiều dài lộc 61 Hình 4.6 Ảnh hưởng tương tác của liều lượng đạm và kali bón đến số látrên lộc .62 Hình 4.7 Ảnh hưởng tương tác của liều lượng đạm và kali bón đến hình thái quả .72 Hình 4.8 Ảnh hưởng tương tác của liều lượng đạm và kali bón đến chất lượng quả 72 Ảnh hưởng tương tác của liều lượng đạm và kali bón đến năng suất quả 77 Từ viết tắt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BVTV Nghĩa đầy đủ CC Bảo vệ thực vật cs Chiều cao CV% Cộng sự CT Hệ số biến động (Coefficient of Variation) ĐK Công thức Đường kính FAO Tổ chức Lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc K Kali Sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05 (Least LSD0,05 Significant differerence) Đạm N Nhắc lại NL Giống ổi Đài Loan OĐL Số thứ tự STT Trung bình TB TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Minh Chiến Tên Luận Văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng Đạm và Kali bón đến sinh trưởng, năng suất cây ổi Lê Đài Loan tại huyện Hoa Lư, Ninh Bình” Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 8620110 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Xác định hiệu quả của lượng đạm và kali bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng ổi Lê Đài Loan tại Hoa Lư, Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn - Phương pháp xử lý số liệu theo chương trình IRRISTAT 5.0, Microsoft Excel 2013 - Thí nghiệm được bố trí từ tháng 9/2018 đến 5/2019 Kết quả chính và kết luận Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Điều kiện đất đai, khí hậu xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư tương đối thuận lợi để phát triển cây ổi Lê Đài Loan Tuy nhiên, trình độ kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ổi Lê Đài Loan của người dân chưa cao đặc biệt trong việc bón phân, cắt tỉa và bao quả - Khi bón phân đạm với các liều lượng khác nhau có ảnh hưởng đến sinh trưởng của giống ổi lê Đài Loan, cụ thể khi tăng liều lượng phân đạm (N) từ 0,3 – 0,6 kg N/cây thì đường kính thân, cành cấp 1, chiều cao cây và đường kính tán cũng tăng theo mức phân bón đạm - Trong 3 liều lượng bón phân kali cho giống ổi lê Đài Loan, liều lượng K3 (0,6 kg K2O /cây) cho độ Brix cao nhất (8,5%), khối lượng trung bình quả cao nhất (323,9g/quả), năng suất cá thể cao nhất (16,3 kg/cây) và năng suất thực thu cao nhất (14,6 tấn/ha) Công thức N3K3 (0,6kg N/cây + 0,6 kg K2O /cây) cho số quả/cây cao nhất (54 quả/cây), khối lượng trung bình quả cao nhất (328,1 g/quả), năng suất cá thể cao nhất (17,7 kg/cây) - Ruồi đục quả (Dacus dorsalis) là đối tượng gây hại nhiều nhất 22,9- 28,5% tiếp đến là bọ xít muỗi (Helopeltis theivora) với tỷ lệ hại từ 7,2 – 15,8% Cần làm tốt công tác vệ sinh vườn tỉa bỏ cành lá tạo thông thoáng, loại bỏ nguồn trú ngụ, vật trung gian lây truyền phát sinh, dùng bả pheromon để hạn chế ruồi đục quả và bọ xít muỗi gây hại THESIS ABSTRACT Master candidate: NGUYEN MINH CHIEN Thesis title: "Study on the effect of nitrogen and potassium dose on growth and yield Le Taiwan guava tree in Hoa Lu district, Ninh Binh" Major: Crop Science Code: 8620110 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: Determining the effect of nitrogen and potassium intake on growth, yield and quality of Taiwanese guava in Hoa Lu, Ninh Binh Materials and Methods: - The experiment is arranged in a completely random block - Data processing method according to IRRISTAT 5.0, Microsoft Excel 2013 program - Experiments are arranged from 9/2018 to 5/2019 Main finding and conclusions: Research results show that: - Conditions of soil and climate in Ninh Hoa commune, Hoa Lu district are relatively convenient to develop the Taiwanese guava tree However, the technical level of cultivating and taking care of Le Taiwanese guava trees is not high, especially in fertilizing, pruning and fruit wrapping - When applying N fertilizer with different doses, it affects the growth of Taiwanese pear guava, in particular when increasing nitrogen fertilizer (N) from 0,3 to 0,6 kgN/tree then diameter Grade 1 branches and plant height also increase with nitrogen fertilizer level - In 3 doses, K fertilizer for Taiwan pear guava, K3 dose (0,6 kg K2O/tree) gives the highest Brix level (8,5%), the highest average weight (323,9g)/fruit), highest individual yield (16,3 kg/tree) and highest actual yield (14,6 tons/ha) Formula N3K3 (0,6kgN/tree + 0,6 kg K2O/tree) for the highest number of fruits / plants (54fruits/tree), average weight highest fruit (328,1g/fruit), highest individual yield (17,7 kg / tree) - Dacus dorsali is the most harmful object 22,9-28,5% followed Helopeltis theivora with the rate of 7,2 – 15,8% It is necessary to clean the garden and prune off leaves to make it clear, remove the source of residence, vectors to spread and use pheromon baits to limit fruit flies and tea mosquito bugs

Ngày đăng: 18/03/2024, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan