De cương ks hai long nhân viên y tế

34 1 0
De cương ks hai long nhân viên y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khảo sát sự hài lòng của nhân viên y tế đối với khoa xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh thăm dò chức năng tại trung tâm kiểm soát bệnh tật nghệ an mục tiếu: Đoàn thực hiện khảo sát theo 3 phương pháp sau: (thành viên đoàn tự lựa chọn phương pháp phù hợp): 1. Hướng dẫn nhân viên y tế tự điền trên phần mềm trực tuyến (đăng nhập sẵn bằng tài khoản khảo sát của cơ quan quản lý); 2. Phát phiếu giấy cho nhân viên y tế tự điền, hẹn thời gian và thu lại phiếu; 3. Phỏng vấn nhân viên y tế trực tiếp tại không gian, địa điểm riêng biệt và không có nhân viên khác của bệnh viện cùng dự phỏng vấn, sau đó nhập số liệu trên phần mềm trực tuyến.bàng phần mềm

1 SỞ Y TẾ NGHỆ AN TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ ĐỐI VỚI KHOA XÉT NGHIỆM – CDHA-TDCN NĂM 2024 Nghệ An, 2024 2 SỞ Y TẾ NGHỆ AN TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦANHÂN VIÊN Y TẾ ĐỐI VỚI KHOA XÉT NGHIỆM –CDHA-TDCN NĂM 2024 Nghệ An, 2024 MỤC LỤC MỤC LỤC .I DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT II DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ III ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Một số khái niệm về chuyên ngành xét nghiệm 3 1.2 Mối quan hệ giữa phòng xét nghiệm với các khoa lâm sàng 4 1.3 Sự hài lòng của khách hàng 5 1.3.1 Khái niệm 5 1.3.2 Mục tiêu đo lường sự hài lòng .5 1.3.3 Phân loại sự hài lòng khách hàng 5 1.3.4 Mối quan hệ giữa sự hài lòng và chất lượng dịch vụ .6 1.4 Một số nghiên cứu về sự hài lòng đối với khoa xét nghiệm 6 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 2.1 Đối tượng nghiên cứu .8 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 8 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 8 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .8 2.3 Thiết kế nghiên cứu 8 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 8 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 8 2.6 Các chỉ số và biến số nghiên cứu 9 2.7 Tiêu chí đánh giá 9 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 10 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Xác định sự hài lòng của nhân viên y tế đối với khoa Xét nghiệm 12 3.2.1 Các yếu tố đo lường sự hài lòng của NVYT về khoa Xét nghiệm với hệ số tin cậy Cronbach’sAlpha 12 3.2.2 Sự hài lòng về thời gian trả kết quả xét nghiệm 13 3.2.3 Sự hài lòng về xử lý các tình huống khẩn cấp .14 3.2.4 Sự hài lòng về việc thông báo ngay các vấn đề liên quan đến từ chối mẫu và xét nghiệm .15 3.2.5 Sự hài lòng về nhân viên khoa xét nghiệm 16 3.2.6 Sự hài lòng về mẫu và vận chuyển mẫu .17 3.2.7 Sự hài lòng về kết quả xét nghiệm 18 3.2.8 Sự hài lòng chung đối với khoa Xét nghiệm 19 3.3 Một số yếu tố liên quan với sự hài lòng về khoa Xét nghiệm 20 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .26 4.2 Sự hài lòng đối với khoa Xét nghiệm .26 4.2.1 Độ tin cậy của công cụ thu thập số liệu .26 4.2.2 Sự hài lòng đối với khoa Xét nghiệm 26 4.3 Một số yếu tố liên quan với sự hài lòng về khoa Xét nghiệm 32 KẾT LUẬN 35 1 Mức độ hài lòng của NVYT đối với khoa Xét nghiệm 35 2 Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của NVYT đối với khoa Xét nghiệm 35 KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ ĐỐI VỚI KHOA XÉT NGHIỆM 38 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân TTKSBT Trung tâm Kiểm soát bênh tật ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HL Hài lòng NVYT Nhân viên y tế XN-CDHA-TDCN Xét nghiệm- Chẩn đoán hình ảnh – thăm dò chức năng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính 11 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 11 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khoa làm việc 12 Bảng 3.2 Kết quả phân tích nhân tố và độ tin cậy của thang đo về sự hài lòng 13 Bảng 3.3 Điểm trung bình sự hài lòng về khía cạnh thời gian trả kết quả 13 Biểu đồ 3.3 Hài lòng về khía cạnh thời gian trả kết quả 14 Bảng 3.4 Điểm trung bình sự hài lòng về khía cạnh xử lý tình huống khẩn cấp 14 Biểu đồ 3.4 Hài lòng về khía cạnh xử lý tình huống cấp cứu 15 Bảng 3.5 Điểm trung bình sự hài lòng về khía cạnh thông báo ngay các vấn đề liên quan đến từ chối mẫu và xét nghiệm 15 Biểu đồ 3.5 Hài lòng về khía cạnh thông báo từ chối mẫu và xét nghiệm 16 Bảng 3.6 Điểm trung bình sự hài lòng về khía cạnh nhân viên khoa XN 16 Biểu đồ 3.6 Hài lòng về khía cạnh nhân viên khoa Xét nghiệm 17 Bảng 3.7 Điểm trung bình sự hài lòng về khía cạnh mẫu và vận chuyển mẫu 17 Biểu đồ 3.7 Hài lòng về khía cạnh mẫu và vận chuyển mẫu .18 Bảng 3.8 Điểm trung bình sự hài lòng về khía cạnh kết quả xét nghiệm 18 Biểu đồ 3.8 Hài lòng về khía cạnh kết quả xét nghiệm .19 Biểu đồ 3.9 Hài lòng chung về khoa xét nghiệm .19 Bảng 3.9 Yếu tố liên quan với sự HL về khía cạnh thời gian trả kết quả 20 Bảng 3.10 Yếu tố liên quan với sự HL về khía cạnh xử lý tình huống cấp cứu .21 Bảng 3.11 Yếu tố liên quan với sự HL về khía cạnh thông báo từ chối mẫu và XN 22 Bảng 3.12 Yếu tố liên quan với sự HL về khía cạnh nhân viên khoa Xét nghiệm 23 Bảng 3.13 Yếu tố liên quan với sự HL về khía cạnh mẫu và vẫn chuyển mẫu 24 Bảng 3.14 Yếu tố liên quan với sự HL về khía cạnh kết quả xét nghiệm 24 Bảng 3.15 Yếu tố liên quan với hài lòng chung về khoa xét nghiệm 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, ngành y tế đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công tác dự phòng và điều trị bệnh Trong những thành tích chung đó, lĩnh vực xét nghiệm (XN) y học đã phát triển không ngừng, đóng góp những thành tích không nhỏ Xét nghiệm y học là một trong những lĩnh vực không thể thiếu nhằm giúp các bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh, xác định căn nguyên để quyết định phương pháp điều trị, đánh giá hiệu quả cũng như tiên lượng Với sự tiến bộ của y học, việc thực hiện các xét nghiệm như sinh hóa, huyết học, xét nghiệm miễn dịch, xét nghiệm vi sinh trở thành yếu tố mang tính quyết định cho phác đồ điều trị của các bác sĩ Hiện nay việc làm này đã trở thành thường quy trong các chỉ định khám cận lâm sàng Mặt khác, với nhu cầu về sức khỏe, xét nghiệm giúp người bệnh có thể phát hiện sớm bệnh tật để có phương án dự phòng tốt hơn [6] Cùng với sự quan tâm và đầu tư của lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (TTKSBT) về cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại cho khoa Xét nghiệm-chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng (XN-CDHA-TDCN), đồng thời khoa áp dụng nhiều giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng của xét nghiệm và chất lượng hoạt động của khoa Xét nghiệm-chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng (XN-CDHA- TDCN) Một trong những giải pháp đó là đánh giá sự hài lòng (HL) của người bệnh và nhân viên y tế đối với khoa Xét nghiệm Sự hài lòng của người bệnh và nhân viên y tế (NVYT) đối với khoa xét nghiệm là tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng phục vụ của Xét nghiệm -chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng (XN- CDHA-TDCN) [2] Khoa Xét nghiệm-chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng (XN-CDHA- TDCN) Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh có 33 cán bộ nhân viên, trong đó có 03 Ths, 03 Bác sỹ, 01CK1XN, cử nhân, kỹ thuật viên Khoa gồm 04 bộ phận: Hóa nước thực phẩm, Huyết học, Sinh hóa, Vi sinh [3] Được sự quan tâm của lãnh đạo TTKSBT, khoa Xét nghiệm-chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng (XN-CDHA- TDCN) đã xây dựng các quy trình quản lý chất lượng xét nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khoa xét nghiệm, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh và nhân viên y tế Tuy nhiên, theo kết quả đánh giá nhanh của khoa Xét nghiệm -chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng (XN-CDHA-TDCN) năm 2020 cho thấy có tới gần 15.% NVYT chưa hài lòng về kết quả xét nghiệm, 30% NVYT chưa hài lòng về nhân viên khoa -chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng (XN-CDHA-TDCN) [3] Vậy sự hài lòng của nhân viên y tế đối với khoa Xét nghiệm đang ở mức độ nào? Yếu tố nào liên quan đến sự hài lòng của nhân viên y tế đối với khoa Xét nghiệm- chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng? Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát sự hài lòng của nhân viên y tế đối với khoa Xét nghiệm-chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng; Trung tâm Kiểm soát Bệnh tất tỉnh năm 2024.” Nghiên cứu nhằm mục tiêu: 1 Mô tả sự hài lòng của nhân viên y tế đối với khoa Xét nghiệm-chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng năm 2024 2 Xác định một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của nhân viên y tế đối với khoa Xét nghiệm-chẩn đoán hình ảnh-thăm dò chức năng năm 2024 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm về chuyên ngành xét nghiệm Xét nghiệm là một loạt các hoạt động có mục tiêu xác định giá trị hoặc tính chất của một vật thể [2] Xét nghiệm chẩn đoán là một xét nghiệm để xác định một bệnh hoặc một triệu chứng của bệnh [2] Xét nghiệm định tính là một xét nghiệm để phát hiện sự hiện diện hoặc không hiện diện của một chất, một phức hợp đặc biệt, hoặc điều kiện cho sự tồn tại hay mất đi của chúng [2] Xét nghiệm định lượng là một xét nghiệm để xác định nồng độ hoặc số lượng của một chất phân tích trong một mẫu bệnh phẩm, kết quả được biểu hiện dưới dạng số lượng [2] Phòng xét nghiệm là các khoa, phòng hoặc đơn vị xét nghiệm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tiếp nhận mẫu xét nghiệm lấy từ người và các nguồn liên quan khác để thực hiện xét nghiệm, cung cấp thông tin trực tiếp phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh, nghiên cứu khoa học và đào tạo [2] Quản lý chất lượng xét nghiệm là các hoạt động phối hợp để định hướng và kiểm soát của phòng xét nghiệm về chất lượng xét nghiệm, bao gồm lập kế hoạch, kiểm soát, bảo đảm và cải tiến chất lượng xét nghiệm [2] [7] Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance-QA) bao hàm toàn bộ các chính sách, pháp qui, kế hoạch về đào tạo con người, trang bị máy móc, lựa chọn phương pháp kỹ thuật và thuốc thử để làm cho xét nghiệm đạt được độ tin cậy mà thầy thuốc lâm sàng có thể dựa vào nó trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh Hay nói một cách khác, đảm bảo chất lượng là một quy trình tổng thể đảm bảo kết quả của phòng thí nghiệm đưa ra là chính xác nhất [2] [7] Kiểm tra chất lượng (Quality Control-QC) là một khâu của đảm bảo chất lượng nhằm phát hiện sai số, tìm nguyên nhân gây sai số và từ đó đề ra các biện pháp chế ngự hay khắc phục, tức là tiếp tục cải thiện điều kiện xét nghiệm, tăng cường công tác đảm bảo chất lượng Kiểm tra chất lượng cũng được hiểu như là những quy trình được sử dụng để phát hiện hoặc hiệu chỉnh sai sót có thể xảy ra vì xét nghiệm sai, điều kiện môi trường bất lợi và sự khác nhau do người thực hiện cũng như kiểm soát độ chính xác và tính chắc chắn đúng của xét nghiệm [2] [7] Đánh giá chất lượng xét nghiệm nội bộ là hoạt động tự kiểm tra và đánh giá chất lượng xét nghiệm có tổ chức, kế hoạch trong phòng xét nghiệm với mục đích xem xét của lãnh đạo nhằm đánh giá chất lượng thực hiện các xét nghiệm, tìm ra các vấn đề không phù hợp để đề ra các biện pháp phòng ngừa, khắc phục và cải tiến [2] [7] 1.2 Mối quan hệ giữa phòng xét nghiệm với các khoa lâm sàng Đã từ lâu, các xét nghiệm có một vai trò quan trọng trong nền y học Càng ngày người ta lại càng thấy rõ vị trí cần thiết của xét nghiệm: thiếu xét nghiệm, chẩn đoán trở thành mò mẫm, thiếu một chỗ dựa chính xác, chắc chắn, các công trình nghiên cứu thiếu một cơ sở khoa học có giá trị, thiếu những yếu tố để chứng minh cụ thể hoặc bị hạn chế không thể phát triển được, chất lượng chẩn đoán và điều trị bị giảm Kết quả xét nghiệm phản ánh các hiện tượng phức tạp diễn biến trong cơ thể trong các trường hợp sinh lý và bệnh lý về nhiều mặt: y vật lý, y sinh hóa, tế bào học, vi sinh vật học, miễn dịch học, chúng dựa trên rất nhiều yếu tố khoa học thuộc các lĩnh vực trên và chủ yếu là bệnh lý học, vì thế cho nên muốn hiểu được và vận dụng được xét nghiệm một cách chắc chắn và linh hoạt phải nắm vững được những kiến thức đó Xét nghiệm có giá trị quyết định chẩn đoán trong một số trường hợp (xét nghiệm ký sinh trùng amib histolytica trong bệnh lỵ amib, phân lập virus cúm, SARS-CoV-2, VNNB…), cung cấp thông tin để góp vào chẩn đoán nhiều trường hợp (đếm bạch cầu trong bệnh viêm ruột thừa cấp tính, đo tốc độ lắng hồng cầu trong lao tiến triển, định lượng HbA1c trong bệnh tiểu đường typ 2…), theo dõi tiến triển của bệnh, tiên lượng bệnh (định lượng ure và creatinin máu trong bệnh viêm thận mạn tính) Các xét nghiệm còn chứng minh được kết quả của công tác điều trị tốt hay xấu và còn dùng khi giải phẫu thi thể Người thầy thuốc khi sử dụng xét nghiệm phải có kiến thức tổng hợp và phân tích, suy luận trên cơ sở sinh học Luôn phải đối chiếu những nhận xét trên lâm sàng với kết quả kiểm tra bằng những phương tiện khác (xét nghiệm máu, thăm dò chức năng…) và nhận thức đầy 3.2.3 Sự hài lòng về xử lý các tình huống khẩn cấp Bảng 3.4 Điểm trung bình sự hài lòng về khía cạnh xử lý tình huống khẩn cấp Nội dung TB SD Xử lý các yêu cầu XN cấp cứu Thông báo các giá trị nghiêm trọng cho lâm sàng Khía cạnh xử lý tình huống cấp cứu Nhận xét: Biểu đồ 3.4 Hài lòng về khía cạnh xử lý tình huống cấp cứu Nhận xét: 3.2.4 Sự hài lòng về việc thông báo ngay các vấn đề liên quan đến từ chối mẫu và xét nghiệm Bảng 3.5 Điểm trung bình sự hài lòng về khía cạnh thông báo ngay các vấn đề liên quan đến từ chối mẫu và xét nghiệm Nội dung TB SD Thông báo cho lâm sàng về việc từ chối mẫu Thông báo cho lâm sàng về lý do từ chối mẫu Thông báo cho lâm sàng về các thay đổi ảnh hưởng đến XN

Ngày đăng: 17/03/2024, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan