Sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

35 0 0
Sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 03021930, là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta.

XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN! NHÓM 4 SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - 2 đại biểu của Đông Dương CS Đảng: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh - 2 đại biểu của An Nam CS Đảng: Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm - Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đại diện cho Quốc tế Cộng sản NỘI 1.Hoàn cảnh Thế giới DUNG CHÍNH ●Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó ●Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin ●Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản 2.Hoàn cảnh Trong nước ●xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thự dân Pháp ●Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản đầu Tk XVII – cuối TK XVIII 1 Hoàn cảnh Thế Giới: a) Sự chuyển biến của TBCN và hậu quả của nó Cuối TK XIX Tự do cạnh tranh Đế quốc chủ nghĩa Các nước tư bản đế quốc, tăng cường bóc lột nhân dân lao động, xâm lược và áp bức các dân tộc thuộc địa Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin ▪ Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra sự ra đời của Đảng là một yêu cầu khách quan ▪ Chủ nghĩa Mác – Leenin được truyền bá vào Việt nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, nhiều tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng Sản Việt Nam c) Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản Năm Mở đầu Cách mạng chống đế quốc 1917 Thời đại giải phóng dân tộc Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi Đối với dân tộc thuộc địa Nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức 3/1919 Quốc tế Cộng sản (Quốc tế 3) được thành lập Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 2.Hoàn cảnh Trong nước: a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp Chính sách cai trị của thực dân Pháp Tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền Về chính Việt Nam Bắc Kỳ Chế độ trị Trung Kỳ cai trị Bị chia thành 3 xứ Nam Kỳ riêng Cấu kết với địa chủ Về kinh tế Cướp ruộng đất để lập Khai thác tài nguyên đồn điền Xây dựng các công trình phục vụ xâm lược nước khác Về văn hóa Thực hiện chính sách văn hóa giáo dục thực dân Dung túng, duy trì các thủ tục lạc hậu Chính sách thống trị của thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên cac lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, Việt Nam trở thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa

Ngày đăng: 17/03/2024, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan