NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

61 1 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L ) TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Học Tự Nhiên - Nông - Lâm - Ngư - Nông - Lâm - Ngư UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ - HÓA - SINH ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY DƯA LEO (Cucumis sativus L.) TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: ĐOÀN THỊ PHONG MSSV: 2113012746 CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM SINH-KTNN KHÓA: 2013-2017 Cán bộ hướng dẫn ThS. TRẦN THỊ PHÚ MSCB: 1114 Quảng Nam, tháng 4 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của ThS. Trần Thị Phú. Các số liệu và kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được công bố ở bất cứ công trình nào khác. Tác giả Đoàn Thị Phong LỜI CẢM ƠN Qua quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Qua đây tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Th.S Trần Thị Phú – cô giáo đã tận tình hướng dẩn, chỉ bảo tôi suốt qúa trình thực hiện đề tài. - BGH trường ĐH Quảng Nam đã tạo điều kiện, cơ sở vật chất cho chúng tôi có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu. - Qúy thầy cô giáo trong tổ bộ môn Sinh đã cho phép chúng tôi sử dụng thiết bị, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm để thực hiện đề tài. - Gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện công trình nghiên cứu. Tác giả Đoàn Thị Phong DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Các chữ viết tắt CTĐC Công thức đối chứng CT1 Công thức 1 CT2 Công thức 2 CT3 Công thức 3 CTTN Công thức thí nghiệm VST Vướn sinh thái Xഥ Trung bình RCBD Complete Block Design SVĐC So với đối chứng SD Độ lệch chuẩn P Probability valua T Kiểm định giả thuyết DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Số hoa cái của cây dưa leo sau khi sử dụng chế phẩm (số hoa) Bảng 3.2. Số lá của cây dưa leo sau khi dùng chế phẩm sinh học (số lá) Bảng 3.3. Diện tích lá sau khi sử dụng chế phẩm (dm 2) Bảng 3.4. Đường kính thân cây sau khi dùng chế phẩm sinh học (cm) Bảng 3.5.Số cành của cây sau khi dùng chế phẩm(số cành) Bảng 3.6. Thời gian tua cuốn trung bình của cây dưa leo ( ngày ) Bảng 3.7. Trọng lượng tươi của cây sau khi sử dụng chế phẩm (g) Bảng 3.8. Trọng lượng khô của cây sau khi sử dụng chế phẩm sinh học (g) Bảng 3.9. Hàm lượng nước tổng số () sau khi sử dụng chế phẩm sinh học Bảng 3.10. Số quả trên cây sau khi sử dụng chế phẩm sinh học (quảcây) Bảng 3.11. Khối lượng quả sau khi sử dụng chế phẩm sinh học (g) Bảng 3.12. Đường kính quả sau khi sử dụng chế phẩm sinh học (cm) Bảng 3.13. Chiều dài quả sau thu hoạch (cm) Bảng 3.14. Số quả bị sâu bệnh hại của các công thức (quảcây) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Số hoa cái của cây dưa leo Biểu đồ 3.2. Số lá của cây dưa leo Biểu đồ 3.3. Diện tích lá của cây dưa leo Biểu đồ 3.4. Đường kính thân cây dưa leo Biểu đồ 3.5. Số cành của cây dưa leo Biểu đồ 3.6. Thời gian tua cuốn của cây dưa leo Biểu đồ 3.7. Trọng lượng tươi của cây dưa leo Biểu đồ 3.8. Trọng lượng khô của cây dưa leo Biểu đồ 3.9. Hàm lượng nước tổng số của cây dưa leo Biểu đồ 3.10. Số quả thu được Biểu đồ 3.11. Khối lượng quả Biểu đồ 3.12. Đường kính quả Biểu đồ 3.13. Chiều dài quả Biểu đồ 3.14. Số quả bị sâu bệnh hại DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Tưới nước cho cây con Hình 1.2. Làm dàn cho cây, khi cây bắt ðầu ra tua cuốn. Hình 1.3. Thụ phấn cho hoa cái Hình 1.4. Bệnh thối trái non Hình 1.5. Bệnh thối gốc MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 2 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.................................................................. 2 1.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm..................................................................... 2 1.4.3. Xác định các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo ............. 2 1.4.4. Xác định các chỉ tiêu sinh lý của cây dưa leo .............................................. 2 1.4.5. Xác định các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng của cây dưa leo .............. 2 1.4.6. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................ 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ở Tam Kỳ .................................................. 4 1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 4 1.1.2. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 4 1.1.3. Chế độ khí hậu và thời tiết vụ Đông Xuân 2016 – 2017 tại TP Tam Kỳ..... 5 1.1.3.1. Nhiệt độ ..................................................................................................... 5 1.1.3.2. Độ ẩm ........................................................................................................ 5 1.1.3.3. Lượng mưa ................................................................................................ 5 1.2. Sơ lược về cây dưa leo .................................................................................... 6 1.2.1. Nguồn gốc .................................................................................................... 6 1.2.2. Phân loại ....................................................................................................... 6 1.2.3.1. Đặc điểm sinh học ..................................................................................... 6 1.2.3.2. Đặc điểm sinh thái .................................................................................... 7 1.2.4. Giá trị của cây dưa leo ................................................................................. 7 1.3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa leo ......................................................... 8 1.3.1. Kỹ thuật trồng cây dưa leo ........................................................................... 8 1.3.2.Chăm sóc cây dưa leo ................................................................................... 9 1.3.3. Phòng trừ sâu hại ........................................................................................ 11 1.3.4. Phòng trừ bệnh thối trái non....................................................................... 11 1.3.5. Bệnh thối gốc ............................................................................................. 12 1.4. Tình hình nghiên cứu dưa leo trong và ngoài nước ...................................... 12 1.4.1. Tình hình nghiên dưa leo trên thế giới ....................................................... 12 1.4.2. Tình hình nghiên cứu dưa leo ở Việt Nam................................................. 13 1.5. Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm trên cây trồng ................................ 14 1.5.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng chế phẩm sinh học ................................. 14 1.5.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới và ở Việt Nam ...................................................................................................................... 14 1.5.2.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới ............... 14 1.5.2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học tại Việt Nam ............... 14 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 16 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu................................................................ 16 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm................................................................... 16 2.2.3. Phương pháp bón phân cho mỗi công thức ................................................ 17 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo ......................................................................................................................... 18 2.2.4.1. Chỉ tiêu sinh trưởng của lá ..................................................................... 18 2.2.4.2. Chỉ tiêu sinh trưởng của thân ................................................................. 18 2.2.4.3. Nghiên cứu về các chỉ tiêu phát triển của cây dưa leo ........................... 19 2.2.4.4. Chỉ tiêu sinh lý của cây dưa leo .............................................................. 19 2.2.4.5. Chỉ tiêu về năng suất của cây dưa leo .................................................... 19 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................... 20 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN............................... 21 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo ..................................................................................................... 21 3.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm đến sự sinh trưởng của cây dưa leo.................. 21 3.1.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến số hoa của cây dưa leo ............ 21 3.1.1.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến số lá của cây dưa leo ............... 22 3.1.1.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến diện tích lá của dưa leo ........... 24 3.1.1.4. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến đường kính thân của giống dư a leo ......................................................................................................................... 26 3.1.1.5. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến số cành của cây dưa leo ........... 28 3.1.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sự phát triển của cây dưa leo ...... 29 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của cây dưa leo .................................................................................................................. 30 3.2.1. Trọng lượng tươi ........................................................................................ 30 3.2.2. Trọng lượng khô của cây sau khi sử dụng chế phẩm sinh học .................. 32 3.2.3. Hàm lượng nước tổng số ............................................................................ 33 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng của cây dưa leo .......................................................................................... 35 3.3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến số quả trên cây dưa leo ............... 35 3.3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến đường kính quả của cây dưa leo...... 38 3.3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến chiều dài quả ............................... 39 3.3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm đến số quả bị sâu bệnh ..................................... 40 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 41 1. Kết luận ............................................................................................................ 41 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 41 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 45 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Rau là loại cây trồng có nhiều chất dinh dưỡng và là thực phẩm cần thiết không thể thiếu trong đời sống nhân dân. Đặc biệt khi lương thực và các loại thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng gia tăng, như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Ngành sản xuất rau cung cấp cho chúng ta sản phẩm của các loại cây rau hằng năm. Dưa leo là một bộ phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Dưa leo (Cucumis sativus L. ) thuộc họ bầu bí, là một trong những loại rau ăn trái được sử dụng rộng rãi trong bữa ăn hằng ngày dưới dạng quả tươi, trộn, muối dưa đóng hộp,… Ngoài ra dưa leo còn là mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Dưa leo có thời gian thu hoạch dài liên tục nên việc đảm bảo thời gian cách ly sau khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và bón phân đạm vào thời kì ra hoa, đậu quả là khó khăn. Hiện nay, các sản phẩm rau quả trên thị trường được đánh giá độ an toàn dựa trên tiêu chí là không chứa các vi sinh vật gây bệnh, hàm lượng các kim loại nặng, dư lượng nitrat, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật không vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép. Với thói quen bón phân không có chừng mực, không cân đối hợp lý, chỉ quan tâm đến đặc điểm hình thái bên ngoài của cây là một trong những nguyên nhân dẫn đến bón dư thừa đạm, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người sản xuất, đến môi trường mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Để góp phần vào việc nâng cao năng suất, chất lượng, sản xuất rau quả an toànvà đề xuất phân bón thích hợp cho dưa leo chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây dư a leo (Cucumis sativus L.) tại thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam”. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá ảnh hưởng của 1 số loại chế phẩm sinh học đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của cây dưa leo. - Xác định được chất lượng các chế phẩm sinh học trong sản xuất thực tiễn và tuyên truyền việc ứng dụng công nghệ sạch trong sản xuất đến nông dân. 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Cây dưa leo F1. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Địa điểm : Đề tài được thực hiện trong vụ Đông - Xuân tại vườn thực nghiệm Sinh – Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Lý – Hóa – Sinh, Trường Đại Học Quảng Nam. Thời gian nghên cứu: 09 2016 04 2017 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tìm hiểu các tài liệu trong sách, báo, tạp chí khoa học, các đề tài đã nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến cây trồng, thông tin trên mạng. Thu thập và tổng hợp các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đọc sách, bài nghiên cứu khoa học 1.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên Randomized Complete Block Design (RCBD) với 4 công thức và 3 lần nhắc lại. 1.4.3. Xác định các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo - Chỉ tiêu sinh trưởng của lá - Chỉ tiêu sinh trưởng của thân - Chỉ tiêu phát triển của cây dưa leo 1.4.4. Xác định các chỉ tiêu sinh lý của cây dưa leo - Xác định trọng lượng tươi của cây dưa leo. - Xác định trọng lượng khô của cây dưa leo. - Xác định hàm lượng nước tổng số của cây dưa leo. 1.4.5. Xác định các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng của cây dưa leo - Xác định số quả trên cây. - Xác định khối lượng quả trên cây. - Xác định đường kính quả. - Xác định quả bị sâu bệnh hại. 3 1.4.6. Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu thu thập được xử lí bằng phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm excel. 4 PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ở Tam Kỳ 1.1.1. Vị trí địa lý Chúng tôi làm thực nghiệm trong vườn thực nghiệm – Bảo vệ thực vật, nằm trong khuôn viên trường ĐH Quảng Nam, ngoài sau khu A2. Bên tay phải của nhà giữ xe.Thuộc địa bàn phường An Mỹ - TP Tam Kỳ. Tam kỳ là thành phố trung tâm nằm phía Nam của tỉnh Quảng Nam. Tọa độ địa lý: 15º34''''33” vĩ độ Bắc, 108º28''''30” kinh độ Đông, phía Nam giáp huyện Núi Thành, phía Bắc giáp huyện Phú Ninh và Thăng Bình, phía Tây giáp huyện Phú Ninh, phía Đông giáp biển Đông. Tam Kỳ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học của tỉnh Quảng Nam, là địa phương có bề dày truyền thống yêu nước và phong trào cách mạng. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên Thành phố có địa hình nhìn chung nghiêng theo hướng Tây Nam và Đông Bắc. Thành phố có địa hình tương đối bằng phẳng. Ở phía Bắc, phía Đông, phía Nam và có nhiều đồi núi ở phía Tây. Độ dốc trung bình của nội thị từ 2 đến 4.Cao độ trung bình của các khu vực ven sông và khu trung tâm thay đổi từ 2m đến 4m. Địa hình khu vực phía Tây của thành phố có cao độ hơn so với mực nước biển 6m và những quả đồi nằm tách biệt có đỉnh ở độ cao đến tới 40m. Thành phố Tam Kỳ có địa hình vùng đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. Là vùng chuyển tiếp từ dạng đồi núi cao phía Tây, thấp dần xuống vùng đồng bằng, thêm bồi của các con sông trước khi đổ ra biển đông.21 Đất đai có dạng đồi thấp, đồng bằng được tạo thành do bồi tích của sông, biển và quá trình rửa trôi. Hướng dốc chung của địa hình từ Tây sang Đông. Nhìn chung địa hình toàn khu vực bị chia cắt nhiều bởi các sông, suối thuộc lưu vực của sông Trường Giang. Địa hình ở vườn thực nghiệm bằng phẳng, không có đá, đất hơi khô.Muốn trồng cây đạt hiệu quả và có năng suất cao thì cần phải bón vôi, cải tạo đất. 5 1.1.3. Chế độ khí hậu và thời tiết vụ Đông Xuân 2016 – 2017 tại TP Tam Kỳ Vụ Đông Xuân 2016 – 2017, nằm vào tháng 10 – 04. 1.1.3.1. Nhiệt độ Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng trong việc trồng dưa.Giúp dưa sinh trưởng và phát triển bình thường. Nhiệt độ các tháng của vụ Đông Xuân như sau: - Tháng 10 có nhiệt độ trung bình:26,6ºC - Tháng 11 có nhiệt độ trung bình: 25,2ºC - Tháng 12 có nhiệt độ trung bình: 22,6ºC - Tháng 1 có nhiệt độ trung bình: 25,5ºC - Tháng 2 có nhiệt độ trung bình: 23,1ºC - Tháng 3 có nhiệt độ trung bình: 23,3ºC20 1.1.3.2. Độ ẩm Độ ẩm là lượng hơi, nước tồn tại trong không khí.Độ ẩm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển đối với cây trồng. Độ ẩm các tháng của vụ Đông Xuân: - Tháng 10 có độ ẩm trung bình là 91 - Tháng 11 có độ ẩm trung bình là 93 - Tháng 12 có độ ẩm trung bình là 96 - Tháng 1 có độ ẩm trung bình là 90 - Tháng 2 có độ ẩm trung bình là 83 - Tháng 3 có độ ẩm trung bình là 9020 Qua số liệu trên cho ta thấy độ ẩm của các tháng là khác nhau.Độ ẩm này các VSV rất dễ phát sinh nhất là nấm và sau bệnh hại. 1.1.3.3. Lượng mưa Lượng mưa là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình trồng trọt. Cuối năm 2016 đến đầu năm 2017, với nước ta nói chung và TP Tam Kỳ nói riêng thì trong khoảng thời gian này có lượng mưa nhiều. Cụ thể như sau: - Tháng 10: Có lượng mưa trung bình đo được là 528,7mm - Tháng 11: Có lượng mưa trung bình đo được là 565,2mm 6 - Tháng 12: Có lượng mưa trung bình đo được là 1205,3mm - Tháng 1 : Có lượng mưa trung bình đo được là 124,8mm - Tháng 2 : Có lượng mưa trung bình đo được là 167,5mm - Tháng 3: Có lượng mưa trung bình đo được là 12,8mm.20 1.2. Sơ lược về cây dưa leo 1.2.1. Nguồn gốc Được biết ở Ấn Độ cách nay hơn 3.000 năm, sau đó được lan truyền dọc theo hướng Tây Châu Á, Châu Phi và miền Nam Châu Âu. Dưa leo được trồng ở Trung Quốc từ thế kỹ thứ VI và hiện nay được trồng rộng rãi khắp nơi trên thế giới. Dưa leo cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất. Trái dưa leo chứa 96 nước và 100g trái tươi cho 14 calo; 0,7 mg protein; 24 mg calcium; vitamin A 20 IU; vitamin C 12 mg; vitamin B1 0,024 mg; vitamin B2 0,075 mg và niacin 0,3 mg.19 1.2.2. Phân loại Giới (regnum) : Plantae Ngành : Hạt kín ( Angiosperm) Bộ (ordo) : Cucurbitales Họ (familia) : Cucurbitaceae Chi (genus) : Cucumis Loài (species) : C. Sativus14 1.2.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái của cây dưa leo 1.2.3.1. Đặc điểm sinh học Rễ: Rễ ưa ẩm, không chịu khô hạn, ngập úng, tập trung ở tầng mặt đất từ 15 – 20cm.8 Thân: Thuộc loại thân thảo, đặc tính leo bò, thân mảnh, có chiều cao trung bình 1 – 1,5m, thân dưa có lông cứng ngắn có khả năng phân cành cấp 1 và cấp 2.8 Lá: Lá mầm và lá thật. Lá mọc đối xứng quanh trục thân. Lá thật có 5 cánh, chia thùy nhọn hoặc có dạng chân vịt, lá dạng tròn. Trên lá có nhiều lông cứng và ngắn.18 7 Hoa: Hoa có màu vàng. Đường kính hoa từ 2-3cm, chủ yếu là hoa đơn tính, hoa được thụ phấn nhờ côn trùng (trừ hoa lưỡng tính).18 Qủa: Có hình thuôn dài, màu xanh. Khi chín quả thường nhẵn hoặc có gai.1 1.2.3.2. Đặc điểm sinh thái - Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho dưa tăng trưởng là 30ºC và ban đêm là 24-26ºC.5 - Ánh sáng: Dưa leo thuộc nhóm cây ưa ánh sáng ngày ngắn. Độ dài chiếu sáng thích hợp cho cây sinh trưởng và phát dục là 10 - 12 giờngày. Nắng chiều có tác dụng tốt đến hiệu suất quang hợp, làm tăng năng suất, chất lượng quả và rút ngắn thời gian lớn của quả. Cường độ ánh sáng thích hợp cho dưa leo trong phạm vi 15000-17000lux.5 - Độ ẩm: Quả dưa leo chiếm tới 95 nước nên yêu cầu về độ ẩm cho cây rất lớn. Mặt khác do bộ lá lớn , hệ số thoát nước cao nên dưa leo là cây đứng đầu về nhu cầu nước trong họ bầu bí. Độ ẩm thích hợp cho dưa leo 85 - 95, độ ẩm không khí 90 - 95. Cây dưa leo rất yếu chịu hạn. Thiếu nước cây không những sinh trưởng kém mà còn tích luỹ lượng Cucurbitaxina là chất gây đắng trong quả. Thời kỳ cây ra hoa, tạo quả yêu cầu lượng nước cao nhất.5 - Đất: Do bộ rễ kém phát triển, sức hấp thụ của rễ lại kém nên dưa leo yêu cầu nghiêm khắc về đất trồng hơn các cây khác trong họ. Đất trồng thích hợp là đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất cát pha, đất thịt nhẹ, độ pH thích ứng 5,5 - 6,5.6 1.2.4. Giá trị của cây dưa leo Dưa leo thường được coi là 1 món ăn chơi hay trang trí các món ăn. Trong khi đó, không chỉ chứa nhiều nước và muối khoáng, thứ rau tuyệt vời ít calo này còn rất giàu dinh dưỡng. Và cách bảo quản cũng như chế biến sẽ quyết định giá trị dinh dưỡng và an toàn của loại quả bổ dưỡng này.18 Là một trong những loại rau rất ít calo, 100g dưa leo chỉ cung cấp 15 calo. Dưa leo không chứa chất béo no hoặc cholesterol. Vỏ dưa leo là nguồn chất xơ tốt giúp giảm táo bón và có tác dụng bảo vệ chống ung thư đại tràng nhờ loại bỏ 8 những hợp chất độc trong ruột.18 Là nguồn kali rất tốt, một chất điện giải quan trọng trong tế bào. 100g dưa leo cung cấp 147 mg kali nhưng chỉ cung cấp 2 mg natri. Kali là chất điện giải thân thiện với tim, giúp giảm huyết áp và nhịp tim nhờ đối kháng lại tác dụng của natri. Dưa leo có đặc tính lợi tiểu nhẹ, có lẽ là nhờ lượng muối thấp, hàm lượng nước tự do và kali. Đặc tính này giúp kiểm soát tình trạng tăng cân và huyết áp cao. Điều đáng ngạc nhiên là loại quả này có lượng vitamin K cao, cung cấp khoảng 17 μg vitamin K100 g. Vitamin K có vai trò quan trọng đối với xương do nó thúc đẩy hoạt động tạo xương. Vitamin này cũng đã được xác định vai trò trong điều trị bệnh nhân nhờ hạn chế tổn thương tế bào thần kinh trong não.18 1.3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa leo 1.3.1. Kỹ thuật trồng cây dưa leo - Thời vụ : Có thể trồng quanh năm, tuy nhiên dưa leo tăng trưởng tốt vào mùa mưa hơn mùa khô. Các vụ trồng khác nhau có thuận lợi và khó khăn khác nhau: + Vụ hè thu: Gieo tháng 5-6, thu hoạch tháng 7-8 dương lịch, đây là thời vụ chính trồng dưa leo giàn. Mùa này dưa cho năng suất cao, ít sâu bệnh và đỡ công tưới nước.14 + Vụ Thu Đông: Gieo tháng 7-8, thu hoạch thàng 9-10 dương lịch, do mưa nhiều, cây có cành lá xum xuê, cho ít hoa trái. Trong thời kỳ trổ bông nếu gặp mưa liên tục vào buổi sáng thì cây đậu trái kém hoặc non dễ bị thối, vụ này dưa dễ bị bệnh đốm phấn nên thời gian thu hoạch ngắn.14 + Vụ Đông Xuân: Gieo tháng 10-11, thu hoạch tháng 12-1 dương lịch, dưa leo bò và dưa leo dàn đều trồng được. Vụ này thời tiết lạnh, thường có dịch bọ trĩ và bệnh đốm phán phát triển.14 + Vụ Xuân Hè: Gieo tháng 1-2, thu hoạch tháng 3-4 dương lịch, mùa này nhệt độ cao thích hợp cho dưa leo trồng đất.14 - Chuẩn bị hạt giống: Ngâm hạt giống dưa leo vào nước ấm khoảng 30 - 9 35°C từ 2 - 3 tiếng, sau đó vớt hạt ra rửa lại bằng nước sạch và ủ vào khăn ẩm ở nhiệt độ 27 - 30°C trong vòng 3 - 5 ngày, phải luôn giữ độ ẩm cho bọc ủ và kiểm tra thấy hạt giống nứt ra và nảy mầm thì đem gieo.13 - Ươm hạt: Dùng khay xốp để ươm hạt, cho lượng đất vào khay, đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng, đủ độ ẩm. Dùng tay ấn xuống đất tạo lỗ sâu 1cm, gieo hạt vào đất, mỗi lỗ gieo 1 hạt và phủ một lớp đất mỏng lên, khi gieo xong phun nước cho đất ẩm, bao phủ khay ươm bằng túi nylong, đặt chậu ươm bên cạnh nơi có ánh nắng ấm. Sau 1 tuần gieo, hạt sẽ nhú mầm. Khi cây con cao khoảng 10 - 15cm, cây cứng cáp thì bứng chuyển ra trồng ngoài đất.13 - Làm đất trồng: Do bộ rễ của dưa leo phát triển yếu nên phải làm đất kỹ: Đất đảm bảo yêu cầu tơi, xốp, đủ ẩm và sạch cỏ dại.6 1.3.2.Chăm sóc cây dưa leo - Giai đoạn thứ nhất. Trong 2 tuần đầu tiên sau khi trồng cây, thường xuyên tưới nước cho cây vào mỗi buổi buổi sáng sớm và chiều. Phủ phân chuồng, phân gà, rơm rạ hoặc cỏ khô ở mặt đất xung quanh cây để giữ ẩm cho đất.12 Hình 1.1. Tưới nước cho cây con -Giai đoạn thứ 2. Trong tuần thứ 3 bón đạm + lân + kali, hoà vào nước để tưới cho cây. Phun chế phẩm sinh học giúp cây phát triển thân, lá và rễ. Ở thời điểm khoảng 2 - 3 tuần sau khi trồng, cây dưa chuột bắt đầu phát 10 triển thân lá và các tua cuốn, lúc này bắt đầu tiến hành làm giàn cho cây.12 Hình 1.2. Làm dàn cho cây, khi cây bắt đầu ra tua cuốn. - Giai đoạn 3. Thời điểm cây được 1 tháng sau khi trồng là giai đoạn cây dưa leo cần được chăm sóc kỹ nhất để đảm bảo sự phát triển của cây. Cần tưới nhiều nước và trộn phân lân, đạm, kali, urê hòa vào nước tưới cho cây để tăng dinh dưỡng cho cây phát triển và ra hoa. Sau khi tưới phân xong nên tưới nước lại để tránh phân làm cháy rễ cây. Thường xuyên nhặt sạch cỏ.12 - Giai đoạn 4: Dưa leo ra hoa kết trái. Thời điểm này nhu cầu dinh dưỡng của cây tăng gấp đôi, do đó phải tăng cường tưới nước. Tiến hành thụ phấn cho cây để đậu quả nhiều.12 11 Hình 1.3. Thụ phấn cho hoa cái 1.3.3. Phòng trừ sâu hại - Bọ trĩ: thường trập trung ở các đọt non để chích hút nhựa cây, làm dưa chùn ngọn không phát triển được và tác nhân lây lan bệnh do virus.13 Để phòng trừ bọ trĩ chúng tôi chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt. Trong mùa khô nóng, tưới đều đặn bằng cách phun nước để cho đám dưa ẩm và mát, hạn chế bọ trĩ phát triển. diệt trừ bằng các loại thuốc như: Confidor.13 - Sâu xanh ăn lá: Thường cắn phá lá và vỏ trái làm lá bị hư hại, vỏ trái bị sẹo, diệt trừ bằng các loại thuốc như: Polytrin, Karate, Sherpa.13 1.3.4. Phòng trừ bệnh thối trái non Hình 1.4. Bệnh thối trái non Bệnh thối trái non do nấm Choanephora cucurbitarum hay nấm Phytophthora sp gây ra. Bệnh gây thiệt hại nặng trong mùa mưa. Bệnh gây hại trên lá, trái và gốc thân, vùng bị bệnh có dấu hiệu bị úng nước chuyển sang màu đen và thối nhũn. Bệnh thường xuất hiện ở giai đoạn cây cho ra hoa và thụ phấn, bệnh tấn công ở lá, hoa và trái non, trong thời điểm 5 - 7 ngày hoa cho ra trái, bệnh gây hại khiến trái bị thối đen, trái non bị rụng hoặc bị teo lại. Bệnh nặng có thể gây thối cả rễ, làm cây chết. bệnh gây hại chủ yếu vào mùa mưa khi nhiệt độ và độ ẩm thấp nên cần phải chú ý đến lượng nước tưới cho cây, không nên tưới nước quá nhiều khiến đất bị ngập úng. Làm đất khô thoáng, thoát nước tốt. Nếu phát hiện dấu hiệu bệnh thì nên hạn chế tưới nước vào buổi chiều. 12 Phun một trong số các loại thuốc như Aliette, Curzate, Manzate hoặc Ridomil lên cây 7 - 10 ngày một lần.3 1.3.5. Bệnh thối gốc Hình 1.5. Bệnh thối gốc ở cây dưa leo. Do nấm Fusariumsolani gây ra. Triệu chứng bệnh là: rễ, cổ rễ và gốc thân sát mặt đất bị thâm đen, thối mục, cây bệnh héo chết. Khi phát hiện bệnh chúng tôi rải 1 ít vôi quanh gốc để diệt nấm.3 1.4. Tình hình nghiên cứu dưa leo trong và ngoài nước 1.4.1. Tình hình nghiên dưa leo trên thế giới Nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào đã được áp dụng nhiều nước trên thế giới. Bằng phương pháp này có thể tạo ra số lượng cây theo mong muốn. Nhiều nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình nhân giống đã được các nhà khoa học quan tâm như nhân giống từ thân mầm ( Yutaka, 1995), mẫu lá ( Tadayuky, 2001), chồi đỉnh ( A.Vasudevan, 2001).16 Một số tác giả khác lại tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các auxin và cytokinin trong quá trình nuôi cấy đến khả năng nhân nhanh (Zhimin Yin, 2005). Năm 2005, A.K.M. Mohiuddin và cộng sự đã nâng cao hiệu quả nhân giống bằng việc thay đổi nồng độ chất AgNO3 trong môi trường nuôi cấy (A.K.M. Mohiuddin, 2005). Bên cạnh nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống, một số nhà khoa học đã ứng dụng kỹ thuật chuyển gen cây trồng để cải thiện tính trạng cho các 13 giống dưa leo. Gần hai thập kỷ qua, phương pháp chuyển gen gián tiếp thông qua vi khuẩn Agrobacterium và phương pháp chuyển gen trực tiếp đã được áp dụng trên cây dưa leo (Zhimin Yim, 2005). Cho đến nay, nhiều quy trình chuyển gen cho dưa leo đã được xây dựng.20 Tadayuki Wako và cộng sự (2005), đã chuyển thành công gen ZYMV tạo được 2 dòng dưa leo kháng bệnh lá vàng do virus gây ra từ giống Aofushinari cảu Nhật Bản. Zhimin Yin và cộng sự (2005), đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển gen, bao gồm kiểu gen, loại mẫu nuôi cấy, cấu trúc vector và chủng vi khuẩn sử dụng cho biến nạp. Prem Anand Rajagopalan và Rafael Pert Treves (2005) cho thấy có thể nâng cao hiệu quả chuyển gen thông qua thay đổi phương pháp tạo mẫu để biến nạp, hiệu quả chuyển gen GUS đạt 1,7. 1.4.2. Tình hình nghiên cứu dưa leo ở Việt Nam Để có giống dưa leo phục vụ cho chế biến có năng suất cao, tiêu chuẩn chất lượng phù hợp, Viện nghiên cứu rau quả thuộc viện KHNN Việt Nam đã trồng thành công trong chọn giống dưa leo F1 sử dụng ưu thế lai. Hai giống dưa leo lai mới CV209-2 và CV29 đang được thử nghiệm và giới thiệu cho sản xuất ( báo nông nghiệp VN, 2006). Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền Nam đã chọn tạo thành công giống Cuc 70, Cuc 71 và Cuc – 472. Giống có khả năng leo giàn cao, quả đẹp có thời gian thu hoạch dài. (Khúc Thụy Du, 2009).9 Giống dưa leo CV5 và CV11 (Viện nghiên cứu rau quả ). Qua nghiên cứu và các mô hình thử nghiệm tại các tỉnh như Hưng Yên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc... Cho thấy 2 giống dưa leo trên sinh trưởng phát triển khỏe, thân lá màu xanh đậm, phân cành khá, nhiều hoa cái, tỉ lệ đậu quả cao (Đỗ Thị Lợi, 2009).9 Viện cây lương thực và cây thực phẩm (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) đã nghiên cứu và chọn tạo thêm một số giống dưa leo mới. Một trong những thành công đó là giống dưa leo lai PC4 có nhiều ưu điểm tốt, sinh trưởng khỏe, khả năng chống chịu với một số bệnh thường gặp, thời gian thu quả sớm và kéo 14 dài, chất lượng thích hợp cho ăn tươi, thái lát, đạt tiêu chuẩn cho chế biến , xuất khẩu. Qau khảo nghiệm cho thấy PC4 có thể trồng tốt cả 2 vụ (Xuân – hè, Thu – Đông), ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã đang trồng và phát triển mạnh tại: Hải Phòng, Hải Dương cho năng suất từ 40 – 50 tầnha (Đào Xuân Cảnh, 2010). 1.5. Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm trên cây trồng 1.5.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng chế phẩm sinh học Cây hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu qua bộ rễ của cây. Nhưng một số nghiên cứu cho thấy ngoài rễ thì các bộ phận khác của cây như thân, cành, lá đều có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng. Một số trường hợp khả năng hấp thụ của bộ rễ bị giới hạn hoặc bị ngăn cản trong một thời gian nên chất dinh dưỡng không đủ để cung cấp theo nhu cầu của cây do một số nguyên nhân như: Rễ bị tổn thương, chất dinh dưỡng bị bất động hóa do các vi sinh vật, sự nhiễm mặn,... trong trường hợp này, chế phẩm sinh học là giải pháp hàng đầu để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây. Lá hấp thụ chất dinh dưỡng dưới dạng hòa tan. Chúng xâm nhập vào cơ thể cây xanh qua lỗ khí khổng cả ngày lẫn đêm. Cơ chế đóng, mở khí khổng có liên quan đến kích thước của lỗ khí khổng, chế độ nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, các chất dinh dưỡng và sức sống của cây. Theo số liệu được công bố, hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng qua lá đạt tới 95. Trong khi đó, bón qua đất cây chỉ sử dụng được 45 – 60 chất dinh dưỡng. 22 1.5.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới và ở Việt Nam 1.5.2.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới Trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Trung Quốc,... đã sản xuất và sử dụng nhiều chế phẩm sinh học có tác dụng làm tăng năng suất, phẩm chất nông sản, không làm ô nhiễm môi trường: Antonik, YoGen... ( Nhật Bản). Nhiều chế phẩm đã được khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.22 1.5.2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học tại Việt Nam 15 Theo một số quyết định của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, nhiều loại chế phẩm sinh học bị loại bỏ khỏi danh mục. Do vậy, tính đến tháng 12 năm 2012 trong danh mục phân bón được phép sử sụng tại Việt Nam có tổng số 7.711 loại phân bón, trong đó có 4.683 loại chế phẩn sinh học bón qua lá, chiếm 60,1 tổng số các loại phân bón. Kết quả điều tra dự án năm 2006 – 2007 về hiện trạng sử dụng chế phẩm bón qua lá ở nước ta cho thấy mỗi hộ gia đình nông dân ở phía Bắc sử dụng 4 – 5 loại chế phẩm, trong khi ở phía Nam sử dụng tới 10 loại.2 16 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Dưa leo F1 (Cucumis sativus L.) - Chế phẩm:. + A4 (Các nguyên tố đa lượng, trung lượng: Đạm, lân, kali, canxi, lưu huỳnh, nguyên tố vi lượng, các chất điều hòa sinh trưởng) + Antonik ( Các nitro thơm, Sodium – S – Nitrogualacolate 0,03,Sodium – O – Nitrophenolate 0,06 , Nitrophenol 0,09 ) + Vườn sinh thái (acid amin: 104gl, Zn: 9.72gl, B: 5.82GL, Mo: 4.74gl, Cu: 2.8, Pb: 0.009gl, Cr: 0.002gl) 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp ...

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ - HÓA - SINH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY DƯA LEO (Cucumis sativus L.) TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: ĐOÀN THỊ PHONG MSSV: 2113012746 CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM SINH-KTNN KHÓA: 2013-2017 Cán bộ hướng dẫn ThS TRẦN THỊ PHÚ MSCB: 1114 Quảng Nam, tháng 4 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của ThS Trần Thị Phú Các số liệu và kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được công bố ở bất cứ công trình nào khác Tác giả Đoàn Thị Phong LỜI CẢM ƠN Qua quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô và bạn bè Qua đây tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Th.S Trần Thị Phú – cô giáo đã tận tình hướng dẩn, chỉ bảo tôi suốt qúa trình thực hiện đề tài - BGH trường ĐH Quảng Nam đã tạo điều kiện, cơ sở vật chất cho chúng tôi có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu - Qúy thầy cô giáo trong tổ bộ môn Sinh đã cho phép chúng tôi sử dụng thiết bị, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm để thực hiện đề tài - Gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện công trình nghiên cứu Tác giả Đoàn Thị Phong DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Các chữ viết tắt CTĐC Công thức đối chứng CT1 CT2 Công thức 1 CT3 Công thức 2 CTTN Công thức 3 VST Công thức thí nghiệm Vướn sinh thái X Trung bình RCBD Complete Block Design SVĐC So với đối chứng Độ lệch chuẩn SD Probability valua P Kiểm định giả thuyết T DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số hoa cái của cây dưa leo sau khi sử dụng chế phẩm (số hoa) Bảng 3.2 Số lá của cây dưa leo sau khi dùng chế phẩm sinh học (số lá) Bảng 3.3 Diện tích lá sau khi sử dụng chế phẩm (dm2) Bảng 3.4 Đường kính thân cây sau khi dùng chế phẩm sinh học (cm) Bảng 3.5.Số cành của cây sau khi dùng chế phẩm(số cành) Bảng 3.6 Thời gian tua cuốn trung bình của cây dưa leo ( ngày ) Bảng 3.7 Trọng lượng tươi của cây sau khi sử dụng chế phẩm (g) Bảng 3.8 Trọng lượng khô của cây sau khi sử dụng chế phẩm sinh học (g) Bảng 3.9 Hàm lượng nước tổng số (%) sau khi sử dụng chế phẩm sinh học Bảng 3.10 Số quả trên cây sau khi sử dụng chế phẩm sinh học (quả/cây) Bảng 3.11 Khối lượng quả sau khi sử dụng chế phẩm sinh học (g) Bảng 3.12 Đường kính quả sau khi sử dụng chế phẩm sinh học (cm) Bảng 3.13 Chiều dài quả sau thu hoạch (cm) Bảng 3.14 Số quả bị sâu bệnh hại của các công thức (quả/cây) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số hoa cái của cây dưa leo Biểu đồ 3.2 Số lá của cây dưa leo Biểu đồ 3.3 Diện tích lá của cây dưa leo Biểu đồ 3.4 Đường kính thân cây dưa leo Biểu đồ 3.5 Số cành của cây dưa leo Biểu đồ 3.6 Thời gian tua cuốn của cây dưa leo Biểu đồ 3.7 Trọng lượng tươi của cây dưa leo Biểu đồ 3.8 Trọng lượng khô của cây dưa leo Biểu đồ 3.9 Hàm lượng nước tổng số của cây dưa leo Biểu đồ 3.10 Số quả thu được Biểu đồ 3.11 Khối lượng quả Biểu đồ 3.12 Đường kính quả Biểu đồ 3.13 Chiều dài quả Biểu đồ 3.14 Số quả bị sâu bệnh hại DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tưới nước cho cây con Hình 1.2 Làm dàn cho cây, khi cây bắt ðầu ra tua cuốn Hình 1.3 Thụ phấn cho hoa cái Hình 1.4 Bệnh thối trái non Hình 1.5 Bệnh thối gốc MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 1 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2 1.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2 1.4.3 Xác định các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo 2 1.4.4 Xác định các chỉ tiêu sinh lý của cây dưa leo 2 1.4.5 Xác định các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng của cây dưa leo 2 1.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ở Tam Kỳ 4 1.1.1 Vị trí địa lý 4 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 4 1.1.3 Chế độ khí hậu và thời tiết vụ Đông Xuân 2016 – 2017 tại TP Tam Kỳ 5 1.1.3.1 Nhiệt độ 5 1.1.3.2 Độ ẩm 5 1.1.3.3 Lượng mưa 5 1.2 Sơ lược về cây dưa leo 6 1.2.1 Nguồn gốc 6 1.2.2 Phân loại 6 1.2.3.1 Đặc điểm sinh học 6 1.2.3.2 Đặc điểm sinh thái 7 1.2.4 Giá trị của cây dưa leo 7 1.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa leo 8 1.3.1 Kỹ thuật trồng cây dưa leo 8 1.3.2.Chăm sóc cây dưa leo 9 1.3.3 Phòng trừ sâu hại 11 1.3.4 Phòng trừ bệnh thối trái non 11 1.3.5 Bệnh thối gốc 12 1.4 Tình hình nghiên cứu dưa leo trong và ngoài nước 12 1.4.1 Tình hình nghiên dưa leo trên thế giới 12 1.4.2 Tình hình nghiên cứu dưa leo ở Việt Nam 13 1.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm trên cây trồng 14 1.5.1 Cơ sở khoa học của việc sử dụng chế phẩm sinh học 14 1.5.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới và ở Việt Nam 14 1.5.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới 14 1.5.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học tại Việt Nam 14 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 16 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.2.3 Phương pháp bón phân cho mỗi công thức 17 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo 18 2.2.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng của lá 18 2.2.4.2 Chỉ tiêu sinh trưởng của thân 18 2.2.4.3 Nghiên cứu về các chỉ tiêu phát triển của cây dưa leo 19 2.2.4.4 Chỉ tiêu sinh lý của cây dưa leo 19 2.2.4.5 Chỉ tiêu về năng suất của cây dưa leo 19 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 21 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo 21 3.1.1 Ảnh hưởng của chế phẩm đến sự sinh trưởng của cây dưa leo 21 3.1.1.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến số hoa của cây dưa leo 21 3.1.1.2 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến số lá của cây dưa leo 22 3.1.1.3 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến diện tích lá của dưa leo 24 3.1.1.4 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến đường kính thân của giống dưa leo 26 3.1.1.5 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến số cành của cây dưa leo 28 3.1.2 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sự phát triển của cây dưa leo 29 3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của cây dưa leo 30 3.2.1 Trọng lượng tươi 30 3.2.2 Trọng lượng khô của cây sau khi sử dụng chế phẩm sinh học 32 3.2.3 Hàm lượng nước tổng số 33 3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến các chỉ tiêu về năng suất và chất lượng của cây dưa leo 35 3.3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến số quả trên cây dưa leo 35 3.3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến đường kính quả của cây dưa leo 38 3.3.4 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến chiều dài quả 39 3.3.5 Ảnh hưởng của chế phẩm đến số quả bị sâu bệnh 40 PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 1 Kết luận 41 2 Kiến nghị 41 PHỤ LỤC 45 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Rau là loại cây trồng có nhiều chất dinh dưỡng và là thực phẩm cần thiết không thể thiếu trong đời sống nhân dân Đặc biệt khi lương thực và các loại thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng gia tăng, như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ Ngành sản xuất rau cung cấp cho chúng ta sản phẩm của các loại cây rau hằng năm Dưa leo là một bộ phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Dưa leo (Cucumis sativus L.) thuộc họ bầu bí, là một trong những loại rau ăn trái được sử dụng rộng rãi trong bữa ăn hằng ngày dưới dạng quả tươi, trộn, muối dưa đóng hộp,… Ngoài ra dưa leo còn là mặt hàng có giá trị xuất khẩu Dưa leo có thời gian thu hoạch dài liên tục nên việc đảm bảo thời gian cách ly sau khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và bón phân đạm vào thời kì ra hoa, đậu quả là khó khăn Hiện nay, các sản phẩm rau quả trên thị trường được đánh giá độ an toàn dựa trên tiêu chí là không chứa các vi sinh vật gây bệnh, hàm lượng các kim loại nặng, dư lượng nitrat, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật không vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép Với thói quen bón phân không có chừng mực, không cân đối hợp lý, chỉ quan tâm đến đặc điểm hình thái bên ngoài của cây là một trong những nguyên nhân dẫn đến bón dư thừa đạm, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người sản xuất, đến môi trường mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng Để góp phần vào việc nâng cao năng suất, chất lượng, sản xuất rau quả an toànvà đề xuất phân bón thích hợp cho dưa leo chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây dưa leo (Cucumis sativus L.) tại thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam” 1.2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá ảnh hưởng của 1 số loại chế phẩm sinh học đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của cây dưa leo - Xác định được chất lượng các chế phẩm sinh học trong sản xuất thực tiễn và tuyên truyền việc ứng dụng công nghệ sạch trong sản xuất đến nông dân 1

Ngày đăng: 16/03/2024, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan