luận văn “hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế việt nam sau khi gia nhập wto”

45 625 0
luận văn  “hội nhập kinh tế, cơ hội và thách thức của kinh tế việt nam sau khi gia nhập wto”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Hội nhập kinh tế, hội thách thức kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 MỤC MỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài: .5 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .6 Phạm vi nghiên cứu: Kết nghiên cứu: .7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GỚI (WTO) & HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM .8 1.1 Tổ chức thương mại gới (WTO) .8 1.1.1 Sự đời tổ chức thương mại gới (WTO) 1.1.1.1 Hiệp định GATT tiền thân WTO 1.1.1.2 Sự đời WTO 1.1.2 Mục tiêu, chức WTO .9 1.1.2.1 Mục tiêu 1.1.2.2 Chức 1.1.3 Các nguyên tắc WTO 10 1.1.3.1 Thương mại khơng có phân biệt đối xử 10 1.1.3.1.1 Nguyên tắc Tối huệ quốc ( Most-favoured-nation – (MFN)): 10 1.1.3.1.2 Đối xử quốc gia (National treatment - NT): .10 1.1.3.2 Thương mại ngày tự thông qua đàm phán: 10 1.1.3.3 Có thể dự đốn: thơng qua ràng buộc minh bạch hoá: 11 1.1.3.4 Thúc đẩy cạnh tranh công bằng: 11 1.1.3.5 Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế: 11 1.2 Hội nhập kinh tế: 12 1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế: 12 1.2.3 Nhiệm vụ cần phải thực tham gia hội nhập 13 2.1.1.1 Tổng sản phẩm nước .14 2.1.1.2 Đầu tư phát triển .14 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 2.1.1.3 Thu, chi ngân sách Nhà nước 15 2.1.1.4 Sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản 15 a Nông nghiệp 15 b Lâm nghiệp 15 c Thủy sản 16 2.1.1.5 Sản xuất công nghiệp .16 a) Xuất nhập hàng hóa dịch vụ 16 b) Dịch vụ vận tải 17 c) Dịch vụ Bưu chính, viễn thơng .17 d) Du lịch 17 2.1.2.Tình hình kinh tế năm 2008: 18 2.1.2.1 Tổng sản phẩm nước .18 2.1.2.2 Đầu tư phát triển .19 2.1.2.3 Thu, chi ngân sách Nhà nước : 19 2.1.2.4 Sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản: 20 a) Nông nghiệp 20 b) Lâm nghiệp 20 c) Thuỷ sản 20 2.1.2.5 Sản xuất công nghiệp .21 a) Xuất, nhập hàng hoá dịch vụ 22 b) Dịch vụ vận tải 22 c) Dịch vụ bưu chính, viễn thơng 22 d) Du lịch 23 2.1.3.1 Tổng sản phẩm nước 24 2.1.3.2.Đầu tư phát triển 24 2.1.3.3 Thu, chi ngân sách Nhà nước 25 2.1.3.4 25 a) Nông nghiệp 25 b) Lâm nghiệp 26 c) Thuỷ sản 26 2.1.3.5 Sản xuất công nghiệp 26 a) Xuất, Nhập hàng hoá 27 b) Vận tải: 27 c) Bưu chính, viễn thơng 28 2.1.4.1 Tổng sản phẩm nước .29 2.1.4.2 Đầu tư phát triển .29 2.1.4.3 Thu, chi ngân sách Nhà nước 30 2.1.4.4 Sản xuất nông, lâm nghiệp .31 a) Nông nghiệp 31 b) Lâm nghiệp 31 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 c) Thuỷ sản 31 2.1.4.5 Sản xuất công nghiệp .32 2.1.4.6 Thương mại, vận tải du lịch 32 a) Xuất, nhập hàng hóa .32 b) Vận tải .32 c) Bưu chính, viễn thông 33 2.2.1 Cơ hội: 35 PHẦN KẾT LUẬN 38 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 PHẦ N MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài: Tồn cầu hố, khu vực hố xu lớn mối quan hệ quốc tế Việt Nam với cơng đổi tồn diện đường lối phát triển kinh tế - xã hội ngày thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế, “hồ vào dịng chảy sơi động phát triển” Cùng với vị trí địa lý thuận lợi (nằm khu vực kinh tế động phát triển ) điều kiện thuận lợi giúp nước ta “đi tắt đón đầu” thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Dưới sức ép tồn cầu hố tổ chức lớn đời WTO tổ chức thương mại giới có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Việt Nam gia nhập WTO kiện lớn, cho phép nước ta tranh thủ nguồn lực bên ngoài, phát huy nguồn lực bên WTO tạo hội, thách thức cho kinh tế, đặt cho nước ta hai đường vừa hợp tác vừa đấu tranh WTO tác động mạnh tất lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hoá, nước ta trọng đầu tư vào ngành công nghệp trọng điểm, mũi nhọn nên ảnh hưởng WTO đến chúng không nhỏ Gia nhập WTO tạo điều kiện để Việt Nam cải cách sách, thể chế luật pháp phải cam kết xây dựng hệ thống sách minh bạch hơn, ổn định dễ dự đoán; tạo điều kiện thuận lợi giải tranh chấp thương mại quốc tế, nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam; Bên cạnh đó, tạo điều kiện để Việt Nam khơng bị đối xử kinh tế phi thị trường nay… Đặc biệt, hàng hoá dịch vụ Việt đối xử bình đẳng thị trường quốc tế, qua mở rộng thị trường, tăng xuất Để hiểu rõ tác động tổ chức đến kinh tế Việt Nam lựa chọn đề tài: “Hội nhập kinh tế, hội thách thức kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO” GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Mục đích, Yêu cầu: Mục đích: Trang bị cho sinh viên nắm vững kiến thức hội nhập kinh tế Tìm hiểu thuận lợi, thách thức sau gia nhập WTO Giúp cho sinh viên làm quen việc học tập, nghiên cứu làm việc theo nhóm, tập cho chúng tơi có tư logic để tìm giải pháp đứng trước vấn đề cần giải Giúp sinh viên biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá trước tình Giúp nâng cao khả đồn kết thành viên nhóm để làm việc đạt hiệu cao Yêu cầu: Nắm vững kiến thức: định nghĩa, khái niệm, vai trò, nguyên tắc hội nhập kinh tế Tập hợp khả thành viên nhóm, phân cơng giao việc để giải vấn đề Tìm kiếm thơng tin cách khoa học xác sách, báo, internet, thực tế…Khả liên kết, trình bày khoa học, có hệ thống, logic… Đối tượng nghiên cứu: Nội dung tiểu luận: “Hội nhập kinh tế, hội thách thức kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO” tìm hiểu cách thức hội nhập kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Trong trình làm đề tài tiểu luận “Hội nhập kinh tế, hội thách thức kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO” dùng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp trừu tượng khoa học: gạt bỏ tượng bên ngoài, ngẫu nhiên, thống qua, khơng ổn định để vào chung, tất yếu, ổn định, chất, tạo nên hệ thống có tính khái qt Phương pháp phân tích tổng hợp: phân chia tồn thể, phức tạp thành yếu tố cấu thành đơn giản hơn, nhận thức cách sâu sắc góc GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 cạnh nguồn nhân lực Tổng hợp nhằm thống lại phận, yếu tố nhằm nhận thức vật tượng tính tổng thể, tổng hợp tài liệu từ sách báo internet, thực tế… Phương pháp logic giúp cho việc trình bày ý tưởng cách thống nhất, rành mạch rõ ràng Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tiến hành học kỳ VII đại học khố trường Đại học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu chủ yếu nội dung có liên quan đến hội nhập kinh tế giới, thuận lơi thách thức thực trạng kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO Kết nghiên cứu: Tăng thêm hiểu biết thuận lợi thách thức sau gia nhập WTO Đưa giải pháp để khắc phục khó khăn mà kinh tế Việt Nam mắc phải Nâng cao khả tư duy, khả làm việc theo nhóm GVHD: Ts Hồng Trọng Sao Lớp HP 231001301 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GỚI (WTO) & HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổ chức thương mại gới (WTO) 1.1.1 Sự đời tổ chức thương mại gới (WTO) 1.1.1.1 Hiệp định GATT tiền thân WTO Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, 50 nước giới tham gia vào đàm phán với mục tiêu tạo lập tổ chức điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế Ban đầu, nước dự kiến thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc Ngày 30-10-1947, 23 nước ký Nghị định thư việc áp dụng tạm thời Hiệp định GATT, nhân nhượng thuế quan có hiệu lực từ 30-6-1948 1.1.1.2 Sự đời WTO Đến cuối năm 80, đầu 90, trước biến chuyển khoa học-kỹ thuật, GATT bắt đầu tỏ có bất cập, khơng theo kịp tình hình Thứ nhất, việc giảm ràng buộc thuế quan mức thấp cộng với loạt suy thoái kinh tế năm 70 80 thúc đẩy nước tạo loại hình bảo hộ phi quan thuế khác để đối phó với hàng nhập ký kết thoả thuận song phương dàn xếp thị trường, đồng thời làm nảy sinh nhiều hình thức hỗ trợ trợ cấp Những biến đổi có nguy làm giảm giá trị mà việc giảm thuế quan mang lại cho thương mại quốc tế Trong đó, phạm vi GATT khơng cho phép đề cập cách cụ thể sâu rộng đến vấn đề Thứ hai, đến năm 80, GATT khơng cịn thích ứng với thực tiễn thương mại giới Khi GATT thành lập năm 1948, Hiệp định chủ yếu điều tiết thương mại hàng hoá hữu hình Từ tới nay, thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng, mở rộng sang lĩnh vực thương mại dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, xây dựng, tư vấn Các loại hình thương mại dịch vụ này, với vấn đề đầu tư bảo hộ GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại phát triển nhanh chóng trở thành phận quan trọng thương mại quốc tế Thứ ba, số lĩnh vực thương mại hàng hố, GATT cịn có lỗ hổng cần phải cải thiện Ví dụ, nơng nghiệp hàng dệt may, cố gắng tự hoá thương mại không đạt thành công lớn Kết nhiều ngoại lệ với quy tắc chung hai lĩnh vực thương mại Thứ tư, mặt cấu tổ chức chế giải tranh chấp, GATT tỏ khơng thích ứng với tình hình giới GATT hiệp định, việc tham gia mang tính chất tuỳ ý Thương mại quốc tế năm 80 90 đòi hỏi phải có tổ chức thường trực, có tảng pháp lý vững để đảm bảo thực thi hiệp định, quy định chung thương mại quốc tế Về hệ thống giải tranh chấp, GATT chưa có chế điều tiết thủ tục tố tụng chặt chẽ, không đưa thời gian biểu định, đó, vụ việc tranh chấp thường bị kéo dài, dễ bị bế tắc Để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế cách hiệu quả, rõ ràng hệ thống cần phải đổi Vòng đàm phán Uruguay thông qua loạt quy định điều chỉnh thương mại dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Một thành cơng lớn vịng đàm phán lần cuối vòng đàm phán, nước cho Tuyên bố Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO bắt đầu vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 1.1.2 Mục tiêu, chức WTO 1.1.2.1 Mục tiêu WTO thừa nhận quan hệ thành viên thương mại kinh tế tiến hành nhằm: Nâng cao mức sống, Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, tăng thu nhập nhu cầu thực tế cách bền vững, phát triển việc sử dụng nguồn lực giới, mở rộng sản xuất trao đổi hàng hoá 1.1.2.2 Chức WTO có năm chức sau: Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, vận hành thúc đẩy mục tiêu Hiệp định WTO Tạo diễn đàn đàm phán thành viên quan hệ GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 thương mại nước vấn đề đề cập đến Hiệp định WTO vấn đề thuộc thẩm quyền mình, tạo khn khổ để thực thi kết đàm phán Giải tranh chấp thành viên sở Quy định Thủ tục Giải Tranh chấp Thực rà sốt sách thương mại thơng qua Cơ chế Rà sốt Chính sách Thương mại 1.1.3 Các ngun tắc WTO 1.1.3.1 Thương mại khơng có phân biệt đối xử Nguyên tắc cụ thể hoá thành nguyên tắc Tối huệ quốc Đối xử Quốc gia: 1.1.3.1.1 Nguyên tắc Tối huệ quốc ( Most-favoured-nation – (MFN)): Theo nguyên tắc MFN, thành viên WTO không phép phân biệt đối xử nước đối tác thương mại khác Ví dụ, thương mại hàng hố, thành viên dành cho sản phẩm từ thành viên mức thuế quan hay ưu đãi khác phải dành mức thuế quan ưu đãi cho sản phẩm tương tự tất quốc gia thành viên khác cách vô điều kiện WTO cho phép thành viên trì số ngoại lệ nguyên tắc 1.1.3.1.2 Đối xử quốc gia (National treatment - NT): Trong nguyên tắc MFN yêu cầu thành viên không phép áp dụng đối xử phân biệt thành viên nguyên tắc NT yêu cầu nước phải đối xử bình đẳng cơng hàng hố nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước Cụ thể, sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới (đã trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu) hưởng đối xử không ưu đãi sản phẩm tương tự sản xuất nước NT mở rộng áp dụng lĩnh vực dịch vụ sở hữu trí tuệ 1.1.3.2 Thương mại ngày tự thông qua đàm phán: WTO đảm bảo thương mại quốc gia ngày tự thơng qua q trình đàm phán hạ thấp hàng rào thương mại để thúc đẩy buôn bán 10 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể 99,6%; chi trả nợ viện trợ 114,1% 2.1.4.4 Sản xuất nông, lâm nghiệp Năm 2010 theo giá so sánh 1994 ước tính đạt 232,7 nghìn tỷ đồng, tăng 4,7% so với năm 2009, bao gồm nơng nghiệp đạt 168,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2%; lâm nghiệp đạt 7,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4,6%; thuỷ sản đạt 56,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,1% a) Nông nghiệp Sản lượng lúa năm 2010 ước tính đạt gần 40 triệu tấn, tăng 1,04 triệu so với năm 2009 diện tích suất tăng, diện tích gieo trồng ước tính đạt 7513,7 nghìn ha, tăng 76,5 nghìn so với năm trước; suất đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha Diện tích gieo trồng suất số hàng năm khác tăng nên sản lượng đạt khá: Khoai lang đạt 1,3 triệu tấn, tăng 105,9 nghìn so với năm 2009, đỗ tương đạt 296,9 nghìn tấn, tăng 81,7 nghìn; mía đạt gần 16 triệu tấn, tăng 338,5 nghìn (Năng suất tăng 11,2 tạ/ha); sản lượng rau tăng 8,8% (Diện tích tăng 6,1%; suất tăng 2,6%); sản lượng đậu tăng 3,6% (Diện tích tăng 1,4%; suất tăng 2,1%) Diện tích chè năm ước tính đạt 129,4 nghìn ha, tăng 2,3 nghìn so với năm trước; cà phê 548,2 nghìn ha, tăng 9,7 nghìn ha; cao su 740 nghìn ha, tăng 22,3 nghìn ha; hồ tiêu 51,3 nghìn ha, tăng 0,7 nghìn b) Lâm nghiệp Diện tích rừng trồng tập trung năm 2010 ước tính đạt 252,5 nghìn ha, tăng 3,9% so với năm 2009 Sản lượng củi khai thác năm ước tính đạt 28,2 triệu ste, tăng 1,4% so với năm trước Diện tích khoanh ni tái sinh rừng năm 2010 đạt 1085,3 nghìn ha, tăng 5,2% so với năm 2009; diện tích rừng chăm sóc 507,8 nghìn ha, tăng 4,5%; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 181,5 triệu cây, tăng 0,6% c) Thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản năm 2010 ước tính đạt 5127,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2009, cá đạt 3847,7 nghìn tấn, tăng 4,8%; tơm 588,8 nghìn tấn, tăng 7,1% Sản lượng thuỷ sản khai thác năm 2010 ước tính đạt 2420,8 nghìn tấn, tăng 6,2% so với năm trước, khai thác biển đạt 2226,6 nghìn tấn, tăng 6,4% 31 GVHD: Ts Hồng Trọng Sao Lớp HP 231001301 2.1.4.5 Sản xuất cơng nghiệp Tính chung năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 ước tính đạt 794,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2009, bao gồm khu vực kinh tế Nhà nước tăng 7,4% (Trung ương quản lý tăng 8,9%, địa phương quản lý tăng 1,2%); khu vực ngồi Nhà nước tăng 14,7%; khu vực có vốn đầu tư nước tăng 17,2% (dầu mỏ khí đốt giảm 0,7%, ngành khác tăng 19,5%) Một số sản phẩm cơng nghiệp quan trọng có tốc độ tăng cao mức tăng chung là: Khí hóa lỏng tăng 62,4%; sơn hóa học tăng 34,7%; sữa bột tăng 22%; giày thể thao tăng 20,7%; bia tăng 19,8%; kính thủy tinh tăng 17,1%; tủ lạnh, tủ đá tăng 15,6%; khí đốt thiên nhiên dạng khí tăng 15,4%; điện sản xuất tăng 14,9%; xe máy tăng 14,5%; quần áo người lớn tăng 14,5%; xi măng tăng 14,2% Một số sản phẩm có mức tăng so với kỳ năm trước như: Nước máy thương phẩm tăng 12,6%; thủy hải sản chế biến tăng 11,5%; giấy, bìa tăng 9,7%; xà phòng tăng 8,2%; vải dệt từ sợi tổng hợp sợi nhân tạo tăng 8%; phân hóa học tăng 7,7% 2.1.4.6 Thương mại, vận tải du lịch a) Xuất, nhập hàng hóa Tính chung năm 2010, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 71,6 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009, bao gồm: Khu vực kinh tế nước đạt 32,8 tỷ USD, tăng 22,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (gồm dầu thơ) đạt 38,8 tỷ USD, tăng 27,8% Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất năm có thay đổi số nhóm hàng so với năm trước, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp tăng từ 42,8% lên 46%; nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản giảm từ 29,4% xuống 27,2%; nhóm hàng thủy sản giảm từ 7,4% xuống 6,9%; vàng sản phẩm vàng giảm từ 4,6% xuống 4% Kim ngạch hàng hóa nhập đạt 84 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm trước, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 47,5 tỷ USD, tăng 8,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 36,5 tỷ USD, tăng 39,9% b) Vận tải Vận tải hành khách năm 2010 ước tính đạt 2460,5 triệu lượt khách, tăng 13,5% 108,1 tỷ lượt khách.km, tăng 15,6% so với năm 2009 Vận tải hành 32 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 khách đường ước tính đạt 2257,2 triệu lượt khách, tăng 14,2% 78,4 tỷ lượt khách.km, tăng 12,5% so với năm trước; đường sông đạt 171,1 triệu lượt khách, tăng 4,1% 3,6 tỷ lượt khách.km, tăng 4%; đường sắt đạt 11,6 triệu lượt khách, tăng 4,4% 4,5 tỷ lượt khách.km, tăng 8,1%; đường không đạt 14,1 triệu lượt khách, tăng 31,5% 21,2 tỷ lượt khách.km, tăng 30,8% Khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2010 ước tính đạt 714,8 triệu tấn, tăng 12,4% 223,8 tỷ tấn.km, tăng 10,5% so với năm trước, bao gồm: Vận tải nước đạt 667,2 triệu tấn, tăng 12,5% 64,3 tỷ tấn.km, tăng 10,7%; vận tải nước đạt 47,5 triệu tấn, tăng 11,1% 159,5 tỷ tấn.km, tăng 8,5% Vận tải hàng hoá đường ước tính đạt 533,6 triệu tấn, tăng 13,9% 29,5 tỷ tấn.km, tăng 14,9% so với năm 2009; đường sông đạt 118,8 triệu tấn, tăng 4,8% 18,9 tỷ tấn.km, tăng 0,9%; đường biển đạt 54,2 triệu tấn, tăng 16% 170,9 tỷ tấn.km, tăng 11%; đường sắt đạt triệu tấn, giảm 3,2% tỷ tấn.km, tăng 2,3% c) Bưu chính, viễn thơng Số th bao điện thoại phát triển năm 2010 ước tính đạt 44,5 triệu thuê bao, tăng 0,6% so với năm 2009, bao gồm 793 nghìn thuê bao cố định, giảm 49,1% 43,7 triệu thuê bao di động, tăng 2,4% Số thuê bao điện thoại nước tính đến cuối tháng 12/2010 170,1 triệu thuê bao, tăng 35,4% so với thời điểm năm trước, bao gồm 16,4 triệu thuê bao cố định, tăng 5,1% 153,7 triệu thuê bao di động, tăng 39,8% Số thuê bao điện thoại Tập đồn Bưu chính, Viễn thơng tính đến cuối tháng 12/2010 88,9 triệu thuê bao, tăng 25,3% so với thời điểm năm 2009, bao gồm 11,7 triệu thuê bao cố định, tăng 1,3% 77,2 triệu thuê bao di động, tăng 29,9% Số thuê bao Internet nước có đến cuối tháng 12/2010 đạt 3,77 triệu thuê bao, tăng 27,4% so với thời điểm năm trước, Tập đồn Bưu chính, Viễn thơng đạt 2,61 triệu thuê bao, tăng 21,8% Số người sử dụng Internet tính đến cuối năm 2010 ước tính 27,4 triệu lượt người, tăng 20,2% so với thời điểm cuối năm 2009 d) Du lịch 33 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Kinh tế phục hồi với nhiều hoạt động thu hút du khách tổ chức tốt địa bàn nước nâng tổng số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 lên triệu lượt người, tăng 34,8% so với năm trước, khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng đạt 3,1 triệu lượt người, tăng 38,8%; đến cơng việc triệu lượt người, tăng 37,9%; thăm thân nhân đạt 574,1 nghìn lượt người, tăng 10,9%; khách đến với mục đích khác đạt 341,7 nghìn lượt người, tăng 38,6% 2.1.5 Kinh tế Việt nam nhìn lại sau năm gia nhập WTO Bốn năm trôi qua kể từ nước ta gia nhập (WTO), bước vào sân chơi thương mại tồn cầu Sau phấn khích ban đầu, lo âu tiếp nối năm kinh tế giới nước biến động dội 2.1.5.1 Tác động tích cực Nhìn tổng thể, việc gia nhập WTO có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước ta bốn năm qua Chúng ta gặt hái số thành công thường kỳ vọng: Thứ nhất, tăng trưởng GDP cao, xuất - nhập tăng mạnh, nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ODA kiều hối cam kết đổ vào mức cao chưa có, quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với nhiều nước tăng cường mở rộng, đặc biệt với đối tác quan trọng Thứ hai, lực lượng doanh nghiệp phát triển nhanh, thị trường nhân tố mau chóng mở rộng, số sản phẩm doanh nghiệp khẳng định chỗ đứng thị trường nước quốc tế Công ăn việc làm tạo thêm, tỷ lệ đói nghèo tiếp tục giảm, năm 2010 Việt Nam đạt mức thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.200 USD, bước vào hàng ngũ nước thu nhập trung bình Thứ ba, thể chế kinh tế mơi trường kinh doanh nước cải thiện nhiều mặt theo hướng mở rộng tự hóa thương mại đầu tư, phù hợp với cam kết nước ta với WTO cam kết đa phương song phương khác, đặc biệt khuôn khổ ASEAN với đối tác khu vực Thứ tư, số thỏa thuận nhằm phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế song phương đa phương quan trọng khởi động, có thỏa thuận ký kết vào thực Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, 34 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 tự hóa chuyển sang thể chế kinh tế thị trường diễn ngày sâu rộng, ủng hộ mạnh mẽ nhân dân nước bạn bè quốc tế Vị Việt Nam nâng cao, đặc biệt vai trị ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc Chủ tịch ASEAN năm 2010 2.1.5.2 Những mặt hạn chế Nhìn rộng hơn, sâu hơn, thấy hàng loạt vấn đề bộc lộ rõ trình hội nhập bốn năm qua: Thứ nhất, vấn đề xuất nhập thị trường nước Trong xuất tăng lên, cấu xuất nước ta chưa có chuyển biến đáng kể theo hướng tạo thêm giá trị gia tăng, tham gia tích cực vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Tỷ trọng hàng chế tác tăng chậm, sản xuất hàng chế tác chủ yếu theo phương thức gia cơng Thứ hai, đầu tư nước ngồi tăng nhanh song chưa vấn đề quản lý chất lượng dự án FDI (cũng nhiều dự án đầu tư nước) lại gây nhiều xúc bốn năm qua Về mặt quản lý nhà nước, cách "tự hóa" phân cấp quản lý FDI (và quản lý đầu tư nói chung) dẫn đến giảm sút kỷ cương, tính minh bạch trách nhiệm quan trung ương địa phương liên quan, đồng thời làm tăng xung đột lợi ích quốc gia địa phương, đông đảo người dân với nhóm lợi ích, phát triển dài hạn ngắn hạn, số ngành Thứ ba, kinh tế nước ta cịn yếu nên hội nhập sâu dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên ngồi Trong đó, lại thiếu lực nghiên cứu, thơng tin, dự báo ứng phó cách cơ, cần thiết tầm vĩ mô vi mô Chiến lược cải cách, hội nhập phát triển nhiều lĩnh vực chưa đầy đủ, không điều chỉnh phù hợp với bối cảnh mới, không thực nghiêm túc, đồng 2.2 Phân tích hội & thách thức sau bốn năm gia nhập WTO 2.2.1 Cơ hội: Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên WTO khắc phục tình trạng bị phân biệt đối xử buôn bán quốc tế Đặc biệt, Hiệp định Vịng 35 GVHD: Ts Hồng Trọng Sao Lớp HP 231001301 đàm phán Uruguay đem lại cho Việt Nam lợi ích như: Đẩy mạnh thương mại quan hệ Việt Nam với thành viên khác WTO đảm bảo nâng cao vai trò quan trọng Việt Nam hoạt động kinh tế trị tồn cầu thành viên WTO Thứ hai, gia nhập WTO tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thương mại phát triển Việt Nam có hội xuất mặt hàng tiềm giới nhờ hưởng thành vòng đàm phán giảm thuế hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường WTO, đặc biệt lĩnh vực hàng dệt may nơng sản Thứ ba, Việt Nam có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải tranh chấp có quan hệ với cường quốc thương mại Việc tham gia WTO cho phép Việt Nam cải thiện vị trí đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận quy tắc công hiệu để giải tranh chấp thương mại Thứ tư, Việt Nam có lợi gián tiếp từ yêu cầu WTO việc cải cách hệ thống ngoại thương, bảo đảm tính thống sách thương mại luật Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế Các quy định WTO loại bỏ dần bất hợp lý thương mại, thúc đẩy cải thiện hệ thống kinh tế đẩy nhanh trình chuyển đổi từ hệ thống kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Thứ năm, Việt Nam có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ mới… nước ngồi Trong năm qua, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước thực trở thành động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam Sáu là, nâng cao khả cạnh tranh tính hiệu kinh tế, đồng thời tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam Tự hóa thương mại WTO tạo điều kiện cho hàng hóa nước thành viên dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam Điều gây sức ép buộc doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận mức độ cạnh tranh khốc liệt, làm cho họ 36 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 trở nên động việc tạo sản phẩm mới, cải tiến dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm… 2.2.2 Thách thức: Thứ nhất, Việt Nam nước nghèo với mức GDP đạt 372 USD/người/năm, hệ thống sách kinh tế-xã hội q trình hồn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý… có chênh lệch lớn so với nước phát triển Thứ hai, Việt Nam phải thực thi đầy đủ cam kết mình, đặc biệt cam kết số lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, biện pháp đảm bảo thương mại cơng bằng, an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật hàng rào kỹ thuật thương mại…, nên việc thực thi khó khăn Điều khơng u cầu Việt Nam phải thông qua luật lệ, quy định phù hợp với WTO kinh tế thị trường, mà cịn địi hỏi tình hình thực tiễn phải đáp ứng yêu cầu WTO Thứ ba, Việt Nam phải nâng cao đáng kể lực cho quan có liên quan thay đổi quản lý tổ chức, đầu tư đáng kể cho nguồn nhân lực, hợp lý hóa cơng tác tổ chức thương mại phân bổ ngân sách Nếu không, phát sinh hai vấn đề: Thứ nhất, Việt Nam khơng thể thực nghĩa vụ WTO thứ hai Việt Nam tận dụng hết hội gia nhập WTO, từ dẫn đến hậu nghiêm trọng, gây tổn hại cho kinh tế CHƯƠNG III GIẢI PHÁP Để sớm đạt mục tiêu gia nhập WTO nhằm mở rộng thị trường cho hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam đối xử bình đẳng, thu hút vốn công nghệ Việt Nam cần thực tốt giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục chủ động ngăn chặn lạm phát cao trở lại kinh tế nước ta tiềm ẩn nhiều yếu tố tăng giá 37 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Thứ hai, nắm bắt hội kinh tế giới phục hồi để đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường thu hút đầu tư nước Bên cạnh việc giữ vững thị trường truyền thống, cần tìm kiếm mở rộng thị trường mới, đặc biệt thị trường không địi hỏi hàng hố chất lượng q cao khơng có hàng rào kỹ thuật khắt khe hàng hoá Việt Nam Thứ ba, trọng xây dựng mạng lưới phân phối bán lẻ hàng hoá nước để khai thác tốt thị trường nội địa với sức mua gần 86 triệu dân Thứ tư, khẩn trương xây dựng triển khai chương trình, đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn cải thiện đời sống nông dân theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thứ năm, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Tích cực triển khai Chương trình đổi công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Chủ động hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ Chú trọng khai thác tài sản trí tuệ nước phát triển, đặc biệt lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ phục vụ nông nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp Thứ sáu, đẩy mạnh công tác quy hoạch kinh tế-xã hội vùng địa phương Chú trọng xây dựng quy hoạch ngành, quy hoạch vùng sản phẩm, vùng nơng nghiệp chất lượng cao mà nước ta mạnh Tăng cường phối hợp liên kết địa phương, liên kết vùng nhằm phát huy sức mạnh liên vùng, liên tỉnh; đồng thời khắc phục hạn chế địa phương, vùng, từ tạo sức tăng trưởng mạnh, hiệu bền vững PHẦN KẾT LUẬN Sau gia nhập WTO kinh tế Việt Nam thuận lợi thách thức ln địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải có giải pháp để kinh tế phát triển hội nhập kinh tế giới Những thuận lợi gia nhập WTO tạo điều kiện cho Việt Nam giao thương với nước giới khơng kinh tế mà cịn văn hóa xã hội Về kinh 38 GVHD: Ts Hồng Trọng Sao Lớp HP 231001301 tế có thu huta đầu tư tập đoàn lớn giới thêm vào chuyển giao, tiếp cận máy móc khoa học cơng nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tác phong làm việc nhanh nhẹn hiệu nước Thêm vào giao thương văn hóa trị tạo nên mối quan hệ khăng khít sâu sắc, giúp cho Việt Nam xây dựng hình ảnh đất nước có rừng vàng biển bạc, nhân tài đất Việt thị trường quốc tế Không xậy dựng nên mối quan hệ, ổn định trị, hợp tác lâu dài theo tiêu chí đơi bên có lợi phát triển Bên cạnh thuận lợi kèm theo thách thức tự thương mại hóa, Việt Nam lại thị trường đầy tiềm nên doanh nghiệp hàng hóa có xuất xứ từ nhiều nước khác dần xâm nhập chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Như vơ hình dung doanh nghiệp nước phải cạnh tranh với đối thủ tài lẫn kinh nghiệm Đồng thời cam kết phát triển kinh tế đông mà gia nhập WTO Việt Nam ký khó thực lực lượng lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ chủ yếu nơng nghiệp Đây thách thức lớn doanh nghiệp nước nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung địi hỏi nhà nước phải có giải pháp sách để bảo hộ kinh tế nước nhà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN I Thời gian họp nhóm Buổi họp bắt đầu lúc: 13h ngày 06 tháng 03 năm 2011 39 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Địa điểm: Tại phịng họp nhóm số 2- thư viện trường Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh Nội dung họp: Triển khai đề tài, tìm hiểu tổng quát đề tài,tìm hiểu thuận lợi thách thức sau gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, phân công nhiệm vụ ( có bảng I đính kèm ) Thành phần tham dự Thành viên có mặt tổng số thành viên nhóm Khơng có thành viên vắng mặt Triển khai họp Nhóm trưởng thông báo yêu cầu tiểu luận Đưa tiến trình thực nghiên cứu đề tài Các thành viên tìm hiểu tổng quát đề tài Kết đạt Các thành viên tìm hiểu đề tài Buổi họp kết thúc lúc: 15h30 ngày 06 tháng 03 năm 2011 Tp.HCM, Ngày 06 tháng 03 năm 2011 Thư ký Nhóm Trưởng Dương Hồi Nam Trần Duy Nghĩa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN II Thời gian họp nhóm Buổi họp bắt đầu lúc: 15h30 ngày 09 tháng 03 năm 2011 40 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Địa điểm: Tại phịng họp nhóm số 5- thư viện trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Nội dung họp: tổng kết, đánh giá kết quả, phân chia lại nhiệm vụ, bàn bạc thảo luận tình huống, phân chia thực câu hỏi trắc nghiệm Thành phần tham dự Thành viên có mặt tổng số thành viên nhóm Khơng có thành viên vắng mặt Triển khai họp Kết đạt Các thành viên bàn bạc, giải đề tài Buổi họp kết thúc lúc: 17h ngày 09 tháng 03 năm 2011 Tp.HCM, Ngày 09 tháng 03 năm 2011 Thư ký Nhóm Trưởng Dương Hồi Nam Trần Duy Nghĩa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN III Thời gian họp nhóm: Buổi họp bắt đầu lúc: 13h30 ngày 19 tháng 03 năm 2011 41 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Địa điểm: Tại phịng họp nhóm số 1- thư viện trường Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh Nội dung họp: tổng kết, đưa giải pháp, kết thúc tiểu luận Thành phần tham dự: Thành viên có mặt tổng số thành viên nhóm Triển khai họp: Các thành viên bàn bạc tình huống, tìm phương án cho tình Kết đạt được: Đã chọn tình hợp lý, chọn câu hỏi trắc nghiệm Buổi họp kết thúc lúc: 15h30 ngày 19 tháng 03 năm 2011 Tp.HCM, Ngày 19 tháng 03 năm 2011 Thư ký Nhóm Trưởng Dương Hồi Nam Trần Duy Nghĩa BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC (Đính kèm Biên Bản Lần I) Họ tên Trần Duy Nghĩa Tên công việc Chương II, tổng kết 42 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Bành Xuân Hảo Chương I Lê Thanh Hoàng Chương II, phần kết luận Lê Thị Tường Lam Phần mở đầu Hà Thị Liên Chương II Dương Hoài Nam Chương II Nguyễn Thị Minh Thương Chương I Tp.HCM, Ngày 06 tháng 03 năm 2011 Thư ký Dương Hồi Nam Nhóm Trưởng Trần Duy Nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Các sách: Bài giảng quản trị kinh doanh quốc tế ( T.s Hoàng trọng Sao) Từ điển sách thương mại quốc tế ( T.s Trần Thanh Hải) Toàn văn cam kết WTO thuế hàng hóa, dịch vụ ( Chính phủ) 43 GVHD: Ts Hoàng Trọng Sao Lớp HP 231001301 Các trang web: http://www.gso.gov.vn (tổng cục thống kê) http://wto.nciec.gov.vn (WTO Việt Nam) http: www.tailieu.vn http: www.google.com http: www.ebook.com http://www.sgtt.com.vn http://tienphong.vn Tham khảo ý kiến thầy: Tiến sĩ: Hoàng Trọng Sao, khoa Quản Trị Kinh Doanh, đại học Công Nghiệp TPHCM 44 ... thức hội nhập kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Trong trình làm đề tài tiểu luận ? ?Hội nhập kinh tế, hội thách thức kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO” dùng phương pháp nghiên cứu sau: Phương... HP 231001301 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH KINH TẾ, CƠ HỘI & THÁCH THỨC CỦA KINH TẾ VIỆT NAM SAU GIA NHẬP WTO 2.1 Kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO: 2.1.1.Tình hình kinh tế năm 2007 Năm 2007 nước ta trở... trường quốc tế, qua mở rộng thị trường, tăng xuất Để hiểu rõ tác động tổ chức đến kinh tế Việt Nam lựa chọn đề tài: ? ?Hội nhập kinh tế, hội thách thức kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO” GVHD: Ts

Ngày đăng: 26/06/2014, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Giới thiệu đề tài:

    • 3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Phạm vi nghiên cứu:

    • 6. Kết quả nghiên cứu:

    • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GỚI (WTO) & HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM.

      • 1.1. Tổ chức thương mại thế gới (WTO).

        • 1.1.1 Sự ra đời của tổ chức thương mại thế gới (WTO).

          • 1.1.1.1 Hiệp định GATT tiền thân của WTO.

          • 1.1.1.2. Sự ra đời của WTO.

          • 1.1.2. Mục tiêu, chức năng của WTO.

          • 1.1.2.1. Mục tiêu.

          • 1.1.2.2. Chức năng.

          • 1.1.3. Các nguyên tắc của WTO. 

            • 1.1.3.1. Thương mại không có sự phân biệt đối xử.

              • 1.1.3.1.1. Nguyên tắc Tối huệ quốc ( Most-favoured-nation – (MFN)):

              • 1.1.3.1.2. Đối xử quốc gia (National treatment - NT):

              • 1.1.3.2. Thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán:

              • 1.1.3.3. Có thể dự đoán: thông qua ràng buộc và minh bạch hoá:

              • 1.1.3.4. Thúc đẩy cạnh tranh công bằng:

              • 1.1.3.5. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế:

              • 1.2. Hội nhập kinh tế:

                • 1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế:

                • 1.2.3. Nhiệm vụ cần phải thực hiện khi tham gia hội nhập.

                  • 2.1.1.1. Tổng sản phẩm trong nước.

                  • 2.1.1.2. Đầu tư phát triển.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan