Nhóm 8 trả công lao động

40 0 0
Nhóm 8   trả công lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nghị Trung ương 8 đã đề ra một loạt các chính sách mới nhằm đổi mới toàn diện nền kinh tế, bao gồm: cải cách giá lương tiền, mở rộng kinh tế nhiều thành phần, đổi mới quản lý nhà nước, mở cửa hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, kế hoạch cải cách giá – lương – tiền không diễn ra như kế hoạch do sự chắp vá giữa cải cách với mô hình cũ, gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong thờigian cuối năm 1985 và năm 1986, song chính điều này đã làm cho các cấp các ngành nhận ra rằng đã cải cách là phải cải cách triệt để. Mô hình cũ phải bị chấm dứt hoàn toàn. Trên cơ sở đó cùng với những biến chuyển chính trị toàn cầu như việc kinh tế Khối Warszawa lâm vào trì trệ, Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ sáu của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12 năm 1986 đã đưa ra những chủ trương cải cách, đổi mới lịch sử . Hội nghị Trung ương 8 khóa V được coi là “bước đột phá thứ hai” về tư duy lý luận trên lĩnh vực lưu thông, phân phối với nét nổi bật là thừa nhận sản xuất hàng hóa và những quy luật của sản xuất hàng hóa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU TRẢ PHÚC LỢI TẠI TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL Giảng viên: Nguyễn Hồng Châu Linh Lớp học phần: 231_ENEC0312_02 Nhóm: 8 Hà Nội, 2023 STT Họ và tên DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nhiệm vụ Vị trí Nội dung: 70 Trần Thị Thùy Trang Nhóm trưởng - 2.1 - 2.2 (2.2.1) 71 Nguyễn Thanh Trúc Thư ký - 2.3 (2.3.1) Làm đề cương 72 Nguyễn Ngọc Tường Vy Thành viên Thuyết trình Nội dung 73 Bùi Hạ Vi Thành viên - 2.2 (2.2.2) - 2.3 (2.3.3) - 2.4 (2.4.1) - Tổng hợp Word Nội dung - Mở đầu, kết luận, chương 1 - 2.3 (2.3.2) Làm powerpoint Nội dung - 2.4 (2.4.2) - 2.3 (2.3.2) - Chương III Thuyết trình 2 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 1.1 Khái niệm và sự cần thiết của trả phúc lợi trong doanh nghiệp 6 1.1.1 Khái niệm trả phúc lợi trong doanh nghiệp .6 1.1.2 Sự cần thiết của trả phúc lợi trong doanh nghiệp 6 1.2 Các loại phúc lợi trong doanh nghiệp .7 1.2.1 Phúc lợi theo quy định của pháp luật 7 1.2.2 Phúc lợi tự nguyện .9 1.2.3 Các khoản có tính chất trả phúc lợi trong doanh nghiệp 11 1.3 Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình phúc lợi trong doanh nghiệp 11 1.3.1 Mục tiêu của chương trình phúc lợi trong doanh nghiệp 11 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi trong doanh nghiệp .12 1.3.3 Các bước xây dựng chương trình phúc lợi trong doanh nghiệp 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI TẠI TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 13 2.1 Giới thiệu về tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel .13 2.1.1 Giới thiệu chung về tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel .13 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 14 2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viettel 15 2.1.4 Đặc điểm nhân lực tại Viettel 17 2.1.5 Logo và Slogan 17 2.2 Thực trạng các chương trình phúc lợi tại Viettel 18 2.2.1 Phúc lợi bắt buộc tại Viettel 18 2.2.2 Phúc lợi tự nguyện tại Viettel 20 3 2.3 Xây dựng và tổ chức phúc lợi tại Viettel 23 2.3.1 Mục tiêu của tổ chức chương trình phúc lợi khám sức khỏe cho nhân viên tại Viettel 23 2.3.2 Các bước xây dựng chương trình phúc lợi khám sức khỏe cho nhân viên tại Viettel 24 2.3.3 Tổ chức thực hiện chương trình phúc lợi khám sức khỏe cho nhân viên tại Viettel 25 2.4 Đánh giá các chương trình phúc lợi tại Viettel 26 2.4.1 Ưu điểm 26 2.4.2 Nhược điểm và nguyên nhân 27 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 4 LỜI MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và bối cảnh hội nhập hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các doanh nghiệp phát triển với tốc độ mạnh mẽ trong đó có rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Mục tiêu của các doanh nghiệp chính là tối đa hoá lợi nhuận, vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần làm gì để thực hiện được điều đó? Một trong những yếu tố quan trọng đó lá các doanh nghiệp phải thực hiện tốt là trả phúc lợi cho người lao động trong doanh nghiệp Công tác phúc lợi cho người lao động mà tốt thì người lao động có động lực làm việc, họ hăng say, nhiệt tình, ham mê với công việc, điều đó sẽ tạo ra năng suất lao động cao góp phần vào đạt mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì thế, nhóm 8 quyết định lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu trả phúc lợi tại tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel” Với đề tài trên, bài thảo luận nhóm chúng em xin được chia thành ba phần: “Cơ sở lý thuyết”, “Thực trạng các chương trình phúc lợi tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel”, “Một số đề xuất và kiến nghị” 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm và sự cần thiết của trả phúc lợi trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trả phúc lợi trong doanh nghiệp Phúc lợi là các loại bảo hiểm, tiền hưu trí, học bổng, và các chương trình có liên quan đến sức khoẻ cũng như sự an toàn, các lợi ích khác của người lao động khi làm việc tại doanh nghiệp, bao gồm cả những khoản thù lao tài chính nhất định mà người lao động sẽ nhận được ngoài các khoản thù lao chính Và hầu hết các tổ chức hiện nay đều nhận thấy được sự cần thiết và quan trọng cho việc cung cấp những chế độ đãi ngộ nhân viên này cho người lao động 1.1.2 Sự cần thiết của trả phúc lợi trong doanh nghiệp Trả phúc lợi đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cuộc sống cho người loa động như hỗ trợ tiền mua nhà, tiền khám chữa bệnh; làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, làm người lao động cảm thấy phấn chấn, góp phần tuyển mộ và giữ gìn lực lượng lao động có trình độ cao; góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần người lao động, từ đó thúc đẩy và nâng cao năng suất lao động Trả phúc lợi là phương tiện cần thiết để điều chỉnh các quan hệ xã hội, giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp và nhóm xã hội, đồng thời xoá bỏ sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, lao động chân tay và lao động trí óc Việc tăng cường trả phúc lợi trở nên cần thiết để nhà nước có thể đáp ứng những nhu cầu của người dân Trả phúc lợi phải tập trung vào những vấn đề cần thiết nhất của người lao động, bảo đảm các thành phần kinh tế được công bằng và khuyên khích người lao động tham gia vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Trả phúc lợi có tác dụng hậu thuẫn, phát huy công năng, kích thích tiềm năng, có ảnh hưởng trực tiếp tới phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 6 1.2 Các loại phúc lợi trong doanh nghiệp 1.2.1 Phúc lợi theo quy định của pháp luật 1.2.1.1 Bảo hiểm xã hội Là sự đảm bảo về vật chất cho người lao động thông qua các chế độ cảu bảo hiểm xã hội nhằm góp phần ổn định đời sống của người lao động và gia đình của họ Tại Việt Nam từ 01/7/2019, doanh nghiệp đóng 17% mức tiền lương hàng tháng, trong đó 3% vào quỹ ốm đau và thai sản và 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất, người lao động đóng 8% tiền lương hàng tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất 1.2.1.2 Bảo hiểm y tế Là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng tham gia theo quy định của pháp luật a, Bảo hiểm y tế thực hiện trên 5 nguyên tắc: Bảo hiểm chia sẻ rủi ro với những người tham gia bảo hiểm y tế Mức đóng bảo hiểm y tế xác định theo tỷ lệ %cảu tiền lương, lương hưu, tiền trợ cấp Mức hưởng bảo hiểm y tế theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia Chi phí khám, chữa bệnh do quỹ bảo hiểm y tế và người tham gia bảo hiểm y tế cùng chi trả Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu chi, được Nhà nước bảo hộ b, Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm y tế Tiền đóng bảo hiểm y tế theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư của quỹ bảo hiểm y tế Tài trọ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài 7 1.2.1.3 Bảo hiểm thất nghiệp a, Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền đang thịnh hành Nguyên tắc cảu bảo hiểm thất nghiệp là bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm thất nghiệp b, Các chế độ Trợ cấp thất nghiệp; Hỗ tư vấn, giới thiệu việc làm; Hỗ trợ học nghề; Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng tay nghề để duy trì việc làm cho người lao động c, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp Quỹ được sử dụng để chi trả trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trọ đào tạo nghề, hỗ trợ tìm việc và chi phí quản lý Quỹ được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm an toàn và được Nhà nước bảo trợ Người lao động đóng 1% tiền lương tháng, người sử dụng lao động đóng 1% tổng quỹ tiền lương tháng cảu nhữn người tham gia bảo hiểm này, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% qũy tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động và mỗi năm chuyển một lần 1.2.1.4 Bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động Người bị tai nạn lao động phải được chữa trị kịp thời và chăm sóc chu đáo Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về vấn đề xảy ra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật 8 Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp, do tác hại thường xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu Người bị bệnh nghề nghiệp phải được điều trị chu đáo, khám sức khoẻ định kỳ, có hồ sơ sức khoẻ riêng biệt Người lao động đóng 1% tiền lương tháng, người sử dụng lao động đóng 0,5% tiền lương tháng 1.2.1.5 Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội a, Quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc Quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc được hình thành từ các nguồn sau: - Người sử dụng lao động và người lao động đóng theo quy định nhà nước với một tỷ lệ so với tổng quỹ tiền lương và tiền lương hàng tháng - Tiền sinh lợi của hoạt động đầu tư từ quỹ - Hỗ trợ của Nhà nước - Các nguồn thu hợp pháp khác b, Quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện Mức đóng hàng tháng bằng 22% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội Mức thu nhập làm cơ sở để tính đóng bảo hiểm thất nghiệp, thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung và cao nhất bằng 20 tháng tối thiểu chung 1.2.2 Phúc lợi tự nguyện 1.2.2.1 Các loại phúc lợi bảo hiểm a, Bảo hiểm sức khoẻ: trả cho việc ngăn chặn bệnh tật cho người lao động; thời hạn hợp đồng là 1 năm; đói tượng là con người 9tính mạng, thân thể, ) b, Bảo hiểm nhân thọ: trả tiền cho gia đình người lao động khi người lao động qua đời; đóng khoản phí định kỳ theo thời gian thỏa thuận trước (5 năm, 10 năm ) 9 c, Bảo hiểm mất khả năng lao động: Một số doanh nghiệp cung cấp loại bảo hiểm này cho người lao động mất khả năng lao động không liên quan đến công việc họ đảm nhiệm 1.2.2.2 Các loại phúc lợi đảm bảo a, Bảo đảm thu nhập: là khoản tiền trả cho người lao động bị mất việc, lý do từ phía doanh nghiệp b, Bảo hiểm hưu trí: là khoản tiền trả cho người lao động làm cho doanh nghiệp đến một mức tuổi nào đó phải nghỉ hưu 1.2.2.3 Trả tiền cho những thời gian không làm việc Là khoản tiền trả cho những thời gian người lao động không làm việc do thoả thuận ngoài mức quy định của pháp luật như: nghỉ phép, nghỉ giữa ca, 1.2.2.4 Phúc lợi do lịch làm việc linh hoạt Là dịch vụ nhằm trợ giúp cho nguồi lao động thự hiện lịch làm việc linh hoạt 5 dạng phúc lợi linh hoạt phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam: -Mặc thường phục 1 ngày trong tuần -Giờ làm việc linh hoạt -sắp xếp giờ nghỉ trưa -Làm việc theo kết quả 1.2.2.5 Các loại dịch vụ cho người lao động a, Dịch vụ bán giảm giá Doanh nghiệp bán sản phẩm cho người lao động với gái rẻ hơn mức bình thường hay phương thức thanh toán ưu đãi hơn sơ với khách hàng b, Hiệp hội tín dụng Là một tổ chức tập thể hợp tác với nhau thúc đẩy sự tiết kiệm trong các thành viên của hiệp hội và tạo ra nguồn tín dụng cho họ vay với lãi suất hợp lý 10

Ngày đăng: 15/03/2024, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan