CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG NẦM ĐAU THẾ KY XXI: DIỆN MẠO VÃ TÁC ĐỘNG TRẦN NGỌC HIẾU ĐIỂM CAO

15 0 0
CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG NẦM ĐAU THẾ KY XXI: DIỆN MẠO VÃ TÁC ĐỘNG TRẦN NGỌC HIẾU ĐIỂM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, báo cáo, luận án, đồ án, tiểu luận, đề tài khoa học, đề tài nghiên cứu, đề tài báo cáo - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Giáo Dục - Education CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG NẦM ĐAU THẾ KY XXI: DIỆN MẠO VÃ TÁC ĐỘNG TRẦN NGỌC HIẾU’ Tóm tắt: Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu sự du hành của chủ nghĩa hậu hiện đại vào bối cảnh của vàn chương Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI. Sự xuất hiện và tác động của chủ nghĩa hậu hiện đại được phân tích như là những nước đi trong trò chơi ngôn ngữ; đồng thời vừa được hiêu như là kết quả một quá trình dịch và cải biên văn học. Nó chủ yếu được hiêu như một năng lượng sáng tạo cần thiết để văn học có những đột phá cần thiết, mờ đường cho khuynh hướng thê nghiệm trong văn học đương đại. Nó thiết lập một số nền tảng để hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học có những thay đổi đáng kể so với giai đoạn Đổi mới. Bài viết cũng chỉ ra một số giới hạn trong việc tiếp thu chủ nghĩa hậu hiện đại trong sáng tác và trong đời sông học thuật ở Việt Nam. Từ khóa: chủ nghĩa hậu hiện đại, tiếp nhận văn học, văn học Đổi mới, văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI, khuynh hướng thể nghiệm. Abstract: This article studies the impact of postmodernism on 21st c Vietnamese literature. Postmodernist strains in contemporary Vietnamese works are seen not only in the language games but also in the cultural translation and adaptation. Seen from this perspective, the creative energies, innovations and experimental trends are self-evident in contemporary texts. Postmodernist perspectives have also established foundations for literary criticism and literary studies that create significant changes to how the texts are received compared to the Doi moi period. The article also points out some limitations in the reception of postmodernism in creative and academic writings in Vietnam. Keywords: postmodernism, literary reception, Doi moi literature, Vietnamese literature in the early 21st century, experimentalism in literature. Một trong những phương diện làm nên vẻ sống động của bức tranh văn học Việt Nam1 hai thập niên đầu thế kỷ XXI là hoạt động lý luận-phê bình. Giai đoạn này chứng kiến sự sôi nổi trong việc giới thiệu, dịch thuật và vận dụng các lý thuyết đương đại vào thực tiễn văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Email: hieutnl979yahoo.com. 1 Khái niệm “vãn học Việt Nam” ở giai đoạn này không còn hoàn toàn đồng nhất với văn học trong nước. Thời đại internet, trên thực tế, đã khiên văn học ưong nước và văn học hải ngoại không còn có thể bị phân tách rạch ròi. Nhiều sự kiện văn học ở giai đoạn này diễn ra đồng thời trên cả hai khu vực. Trong một số trường hợp, để mô tả thật chặt chẽ diện mạo của văn chương hai thập niên đâu thê kỷ XXI, có thể dùng khái niệm “Văn học Việt ngữ”. Việt Nam. Nhiều từ khóa mới, cách đặt vấn đề, cách tiệp cận mới đã xuất hiện trong những nghiên cứu văn học ở Việt Nam giai đoạn này với nhiều quy mô, mức độ. Sự thay đổi này, một mặt, vừa thích ứng với những vận động của văn học Việt Nam trong bối cảnh văn hóa mới; mặt khác, ít nhiều cũng có những tác động mang tính chất định hướng, gợi mở cho sáng tạo văn chương. Lựa chọn một hiện tượng có lẽ đã đủ độ lùi để nhìn lại: sự hiện diện của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam; bài viết muốn dựng lại diện mạo của chủ nghĩa hậu hiện đại khi nó du hành đến Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI như một tự sự, nhìn nhận việc giới 78 NGHIÊN CỬU VẴN HỌC, SỐ 10-2021 thiệu, dịch thuật và diễn giải chủ nghĩa hậu hiện đại như một lý thuyết đã đóng vai trò như một tác nhân dẫn đến những thay đổi trong tư duy và thực hành văn chương ở Việt Nam như thế nào. Bối cảnh của chủ nghĩa hậu hiện đại ở Việt Nam Chủ nghĩa hậu hiện đại xuất hiện trong diễn ngôn học thuật ở Việt Nam từ cuối những năm 1980, có lẽ sớm nhất bắt đầu từ tiểu luận của Greg Lockhart về Nguyễn Huy Thiệp được dịch sang tiếng Việt và công bố trên Tạp chí Vãn học số 4 năm 1989, trong đó ông không ngần ngại nhận diện sáng tác của nhà văn này thuộc khuynh hướng hậu hiện đại 13, Trong suốt thập niên 1990, trên Tạp chỉ Văn học, một đôi lần khái niệm này được dẫn nhập như một trào lưu văn học phương Tây qua những bài dịch lấy nguồn từ các tác giả nước ngoài. Nhưng phải đợi đến năm 2000, nó mới thật sự trở thành sự kiện văn học. Bắt đầu trên các tạp chí văn học Việt ngữ ở hải ngoại như Tạp chí Thơ, Việt, chủ nghĩa hậu hiện đại được trở thành chủ đề được thảo luận với sự đóng góp của nhiều nhà phê bình, dịch giả. Sự xuất hiện của internet tạo điều kiện thuận lợi để những thảo luận về hậu hiện đại có sự cộng hưởng từ phía các nhà nghiên cứu trong nước. Tính từ 2001 đến 2005, những nỗ lực giới thiệu và thảo luận về chủ nghĩa hậu hiện đại diễn ra khá sôi nổi trên cả các báo, tạp chí văn nghệ in ấn chính thống lẫn trên trên các diễn đàn mạng - một không gian thay thế (alternative space) có sức hút không thể phủ nhận đối với các hoạt động văn hóa, văn học ở thời điểm này. Khi không gian mạng với khả năng giải lãnh thổ của nó đã xóa đi tính chất phân giới giữa văn học trong nước và hải ngoại thì những thảo luận về chủ nghĩa hậu hiện đại chính là sự kiện đánh dấu việc từ đây nên hình dung về văn học Việt Nam như một thực thể xuyên quốc gia (transnation). Những tranh luận về chủ nghĩa hậu hiện đại trong bối cảnh học thuật Việt Nam, về cơ bản, có thể hệ thống lại thành những vấn đề: 1 - chủ nghĩa hậu hiện đại có phải là một hiện tượng “chính danh” hay chỉ là một hiện tượng thời thượng, không có triển vọng? 2 - chủ nghĩa hậu hiện đại phải chăng là định hướng mà văn học Việt Nam nên theo đuổi? 3 - thật sự, nếu chủ nghĩa hậu hiện đại đã xâm nhập vào đời sống văn học Việt Nam thì nó đã và đang tạo nên những tác động gì? Với vấn đề thứ nhất, những người cổ súy cho chủ nghĩa hậu hiện đại coi đây là bước ngoặt hệ hình trong tư duy nhân loại kế từ sau Thế chiến II, gắn liền với bước chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội hậu công nghiệp, nơi quá trình tin học hóa diễn ra mạnh mẽ trên mọi bình diện đời sống. Bước ngoặt hệ hình này đánh dấu sự khủng hoảng của các “siêu tự sự”, trong đó, “tự sự” - các chuyện kể - được hiểu như một hình thức của tri thức và các “siêu tự sự” hay “đại tự sự” được hiểu là các hệ thống tri thức mang tính bá quyền trong các nền văn hóa, các xã hội. Chúng chính là cấu trúc chìm bên dưới ý thức hệ của tính hiện đại, một mặt hợp thức hóa một số cách nghĩ, cách hiểu, cách kiến giải, xem đó là những chuẩn mực, chân lý có tính phổ quát, mặt khác loại bỏ những khả thể khác của tư duy, những dị biệt trong quan niệm về giá trị. Động thái chất vấn các đại tự sự này được nêu bật như là đặc trưng quan trọng nhất của chủ nghĩa hậu hiện đại. Chủ nghĩa hậu hiện đại... Trên bình diện tư tưởng, chủ nghĩa hậu hiện đại gắn liền với những động hướng của chủ nghĩa hậu cấu trúc nhằm thoát khỏi logic nhị nguyên mang tính nhân tạo và tôn ti của cấu trúc luận để tư duy đa nguyên, đa thanh hơn. Bởi vậy, không phải ngẫu nhiên khi trên bình diện chính trị, xã hội, chủ nghĩa hậu hiện đại lại song hành cùng với những phong trào như giải thực dân, nữ quyền, công cuộc đòi bình đẳng cho những người da màu, hay gần đây hơn là phong trào của cộng đồng LGBT, của người khuyết tật. Ở mức độ nào đó, chủ nghĩa hậu hiện đại là nền tảng về mặt tư tưởng của những phong trào xã hội này. Trên bình diện văn học nghệ thuật, chủ nghĩa hậu hiện đại được xem là đã định hình một số đặc điểm về thi pháp, phân biệt với nghệ thuật hiện đại chủ nghĩa vốn được coi là một trào lưu đã kết thúc khi thế giới ra khỏi Thế chiến II và nếm trải những khủng hoảng của tính hiện đại. Những đặc điểm thường được khái quát là: sự nhòa mờ lằn ranh thể loại, tính phân mảnh như là đặc trưng thế giới quan và nguyên tắc tổ chức văn bản nghệ thuật, tính giễu nhại như một ý niệm, lối viết siêu truyệnsiêu tiếu thuyết (metaíìction), sự lai ghép giữa nghệ thuật đặc tuyển và nghệ thuật đại chúng 11, 13, 26... Văn học nghệ thuật hậu hiện đại đã kết tinh được những điển phạm và nhiều gương mặt quan trọng của văn học thế giới đương đại đồng thời cũng được xem là đại diện tiêu biểu của trào lưu hậu hiện đại đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Những người ngờ vực tính chính danh của chủ nghĩa hậu hiện đại không phải không có lý khi nhận thấy với tư cách là một thuật ngữ, tên gọi này bao chứa trong nó nhiều khuynh hướng, nhiều hiện tượng đa dạng và nhiều khi mâu thuẫn với nhau. Việc quy tất cả các khuynh hướng tư tưởng và thực hành nghệ thuật đa dạng này vào ô “hậu hiện đại” có nguy cơ làm nhòa mờ đi sự độc đáo, riêng biệt trong khía cạnh chính trị và thi pháp của từng hiện tượng ấy. Đó là một lý do quan trọng khiến nhiều nhà văn, nhà tư tưởng mặc dù có thể được các nhà phê bình gán nhãn “hậu hiện đại” nhưng lại không thoải mái, thậm chí từ chối nhận mình thuộc về khung phân loại này. Nhà nghiên cứu Thụy Khuê thì đặt ra một hoài nghi: nếu chủ nghĩa hậu hiện đại cố xúy cho việc phá vỡ các đại tự sự, vậy thì, phải chăng chính nó cũng đang trở thành một đại tự sự? 12, Trong khi đó, Nguyễn Văn Dân lại cho rằng chủ nghĩa hậu hiện đại là một hiện tượng “chồng chéo về mặt khái niệm” bởi nhiều đặc điểm được xem là nổi bật của nghệ thuật hậu hiện đại hoàn toàn đã được định hình trong nghệ thuật hiện đại chủ nghĩa. Bởi vậy, ông cho rằng thuật ngữ “hậu hiện đại” trong diễn ngôn lý luận phê bình ở Việt Nam đang bị lạm dụng và có tính chất thời thượng nhiều hơn 2, Sự hoài nghi của Thụy Khuê và Nguyễn Văn Dân là có cơ sở nhưng cũng chưa đủ để phủ nhận việc chủ nghĩa hậu hiện đại đã trở thành một từ khóa quan trọng trong những thảo luận về tư tưởng và nghệ thuật trên phạm vi thế giới. Có một thực tế là nhiều nhà nghiên cứu ở Việt Nam ít quan tâm đến việc các nhà tư tưởng hậu hiện đại phê phán tính hiện đại từ góc độ tri thức luận trong khi đó lại chấp nhận khá cởi mở những khả thể mà hậu hiện đại mở ra, đặc biệt trong địa hạt nghệ thuật. Nhà nghiên cứu Bùi Vãn Nam Sơn trong lời giới thiệu bản dịch Hoàn cảnh hậu hiện đại của Jean - Franẹois Lyotard đã đưa ra một lưu ý 80 NGHIÊN CỬU VÃN HỌC, SỐ 10-2021 rất quan trọng về mối quan hệ giữa triết học hậu hiện đại và nghệ thuật hiện đại chủ nghĩa, theo đó, “chính triết học hậu - hiện đại thoát thai từ tinh thần của nghệ thuật hiện đại”: “Triết học học hậu hiện đại diễn đạt một cách suy lý những gì nghệ thuật hiện đại đã thể nghiệm bằng phương tiện nghệ thuật” 21, tr. 17. Sự khác biệt lớn nhất giữa nghệ thuật hiện đại và nghệ thuật hậu hiện đại, theo Lyotard, nằm ở khía cạnh tâm thức: nghệ thuật hiện đại chủ nghĩa than khóc cho sự mất mát, tan rã của một hiện thực duy nhất, thống nhất mọi sự đối lập và dị biệt thì nghệ thuật hậu hiện đại, hay rộng hơn, tâm thức hậu hiện đại lại reo vui trước tình trạng này bởi sự giải thể thứ hiện thực duy nhất này gắn liền với “sự trỗi dậy của vô vàn khả thể cho việc tìm tòi những luật chơi mới, những phương thức nghệ thuật mới mang tính thể nghiệm” dẫn theo 21, tr.21. Tuy nhiên, phải thấy rằng sự “reo vui” của tâm thức hậu hiện đại có tiền đề từ sự tự ý thức sâu sắc vì sao sự mất mát trạng thái toàn nguyên, thống nhất của thế giới lại khiến người ta muốn “than khóc”. Nói một cách khác, khó có thể có một tâm thức hậu hiện hiện đại thật sự nếu không trải nghiệm sự khủng hoảng của tính hiện đại. Ở vấn đề thứ hai, đối với những người chủ trương đón nhận chủ nghĩa hậu hiện đại vào trong văn học nghệ thuật Việt Nam, ý niệm hậu hiện đại có lẽ được quan niệm rộng hơn một trào lưu, một xu thế văn học. Nó được hiểu như là thứ năng lượng sáng tạo triệt để nhất, phá cách nhất cần thiết để văn học Việt Nam (bao gồm cả văn học trong nước và hải ngoại) có những đột phá, thoát khỏi những sức ì mang tính truyền thống đã biến thành quy phạm ngấm sâu vào trong vô thức của nghệ sĩ. Nhận định của Lyotard thường được trích dẫn nhiều nhất trong các tiểu luận của các học giả Việt Nam khi bàn về hậu hiện đại có thể xem như một tuyên ngôn về quyền năng sáng tạo của nghệ sĩ: “Nghệ sĩ hay nhà văn hậu hiện đại ở trong vị thế một triết gia: vãn bản y viết hay tác phẩm y sáng tạo, về nguyên tắc, không bị chi phối bởi những luật lệ tiền lập và có thể bị phán xét theo những chuẩn mực đã xác định, bằng việc áp những phạm trù sẵn có vào văn bản hay tác phẩm ấy” 15, tr. 15. Sáng tạo, theo tinh thần của hậu hiện đại, là thể nghiệm không giới hạn, là phiêu lưu vô định, là việc khai phóng các khả thể của nghệ thuật chứ không chỉ dừng lại ở việc tạo ra tác phẩm nghệ thuật. Tuy nhiên, những người cổ xúy cho chủ nghĩa hậu hiện đại xâm nhập vào cảnh quan văn học nghệ thuật ở Việt Nam cũng vấp phải bài toán khó. Nghệ thuật hậu hiện đại trong văn học Âu-Mỹ hình thành sau khi nghệ thuật hiện đại chủ nghĩa phát triển đến trình độ điển phạm, do đó, nó vừa là sự nối tiếp, vừa là sự thách thức lại những kinh nghiệm thẩm mỹ hiện đại chủ nghĩa. Trong khi đó, chủ nghĩa hiện đại trong nghệ thuật Việt Nam lại chưa trở thành một dòng mạch định hình, lịch sử của nó là một lịch sử bị gián đoạn bởi nhiều tác nhân. Chủ nghĩa hậu hiện đại khi dẫn nhập vào nghệ thuật Việt Nam đương đại liệu có thể phát triển khi nó thiếu một nền tảng của chủ nghĩa hiện đại để kế thừa và đối lập? Liệu trong nghệ thuật, việc “đi tắt đón đầu” cũng có thể chấp nhận được? Đối diện với câu hỏi này, những học giả Việt Nam đã thực hiện những nước đi có hiệu quả trong “ưò chơi ngôn ngữ” - để dùng lại khái niệm của Ludwig Wittgenstein mà bản thân Lyotard đã khai thác như là phương thức tiếp cận các hình thức “hợp Chủ nghĩa hậu hiện đại... 81 thức hóa” hậu hiện đại1. Thứ nhất, họ thông diễn lại định nghĩa của Lyotard mà ở trên đã dẫn để từ đó cho thấy “hậu hiện đại” không phải là một phạm trù thuần túy về mặt lịch sử. Xét về phương diện tinh thần, “hậu hiện đại” được diễn dịch thành ý thức cách tân, ý thức thể nghiệm vốn luôn cần được khuyến khích trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật, do vậy, tinh thần “hậu hiện đại” có thể còn xuất hiện trước cả nghệ thuật hiện đại chủ nghĩa, như chính cách Lyotard coi tiểu luận của Montaigne là tác phẩm hậu hiện đại vậy 15, tr.15. Thứ hai, nếu tâm thức hậu hiện đại có thể hiểu là tinh thần giải phóng con người khỏi các đại tự sự để hướng tới sự đa nguyên trong thế giới quan và các thực hành vi chính trị của cá nhân và các nhóm thiểu số thì chủ nghĩa hậu hiện đại hoàn toàn có thể rơi trúng tầm đón nhận của nghệ sĩ Việt Nam ở những năm đầu thế kỷ XXI, khi nghệ thuật Việt Nam kể từ giai đoạn Đổi mới đã có dấu hiệu phát triển đa dạng, mang tính cá nhân, tiệm cận những 1 Theo phương pháp của Lyotard, có thể hình dung văn hóa bao gồm nhiều trò chơi ngôn ngữ khác nhau, với các luật chơi, các quy tắc của mình. Một phát ngôn, một tri thức sẽ không được hợp thức hóa nếu nó không được xem là tuân thủ các luật chơi. Chủ nghĩa hậu hiện đại vào Việt Nam có thể xem như một sự kiện hợp thời bởi mạng internet đã giúp những người cổ xúy cho nó, trong đó trước hết là các nhà phê bình hải ngoại, có một “sân chơi” mới, thu hút nhiều “người chơi” (bao gồm nhà văn, nhà phê bình, người đọc), thoát ra khỏi những giới hạn mà thời đại in ấn và những rào cản văn hóa chính mạch không cho phép. Trên “sân chơi” này, họ thực hiện các “nước đi” như bài báo này phân tích đế từ đó thuyết phục người sáng tác và công chúng nói chung về sự cần thiết của hậu hiện đại cho văn hóa nghệ thuật của Việt Nam. Nói theo tinh thần của Lyotard, các “nước đi” này là chiến lược để hậu hiện đại giành được “phần thắng” cho mình mà theo chúng tôi, trước tiên, phần thắng ấy là việc nó trở thành sự kiện học thuật và sáng tác kết nối cả giới phê bình và nghệ sĩ trong nước và hải ngoại. hiện tượng, trào lưu văn hóa nghệ thuật toàn cầu. về phương diện này, trong quan sát của Inrasara, chủ nghĩa hậu hiện đại đã được hưởng ứng và tiếp biến một cách sống động qua nhiều hiện tượng thơ ca Việt ngữ đương đại, trong đó có những hiện tượng không hiện diện trong đời sống văn hóa chính mạch 10, Lã Nguyên chứng minh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài có nhiều đặc điểm gặp gỡ với tư duy nghệ thuật hậu hiện đại 17. Trong khi đó, trong quan sát của Lê Huy Bắc, dấu ấn của chủ nghĩa hậu hiện đại có thể được nhận thấy ở hầu hết các hiện tượng văn học nổi bật từ Đổi mới đến nay, kể cả từ Lưu Quang Vũ hay Nguyễn Minh Châu 1. Thứ ba, cũng bởi chủ nghĩa hậu hiện đại là một chủ trương giải phóng khỏi sự bao trùm của các đại tự sự, do đó, chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam có thể là một mô hình đặc thù, không nhất thiết phải lấy khuôn mẫu của văn học phương Tây làm quy chiếu. Nguyễn Hung Quốc đã đề xuất một dự phóng cho chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam, mà ông gọi là chủ nghĩa hậu hiện đại mang tính nguyên họp: “Nói cách khác, chủ nghĩa hậu hiện đại Việt Nam, nếu có, chỉ là một kết hợp cùng lúc giữa chủ nghĩa hiện đại và chủ nghĩa hậu hiện đại, trong đó, các yếu tố mang tính hậu hiện đại được đẩy lên thành những yếu tố chủ đạo. Nó là hiện đại khi cố gắng cắt bỏ tính chất nghiệp dư, tính chất quy phạm và tính chất giáo điều của chủ nghĩa cổ điển. Nó cũng là hiện đại khi cổ xuý cho tính chất duy lý, tính chất đặc tuyển và tính chất cá nhân chủ nghĩa trong văn học. Nó là hậu hiện đại khi cố gắng vượt qua tất cả những giá trị hiện đại chủ nghĩa vừa nêu và khi tổng hợp mọi thành tựu nghệ thuật trên nền tảng một hệ mỹ học mới. Đó là lý do chính khiến tôi thích dùng chữ chủ nghĩa h(ậu h) 82 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 10-2021 iện đại: trong cách viết ấy, chủ nghĩa hiện đại và chủ nghĩa hậu hiện đại hoà quyện vào nhau, trùng lấp lên nhau. Tôi cho đó là lý tưởng cao nhất và thực tế nhất mà trong tình hình hiện nay giới cầm bút Việt Nam có thể vươn tới” 19, tr.327. Thứ tư, để kiến tạo truyền thống cho dự phóng này, một số học giả người Việt đã tìm cách khôi phục một dòng mạch văn chương mang tính thể nghiệm trong lịch sử văn học bằng cách đưa ra những diễn giải mới, những biện luận có tính thách thức. Nguyễn Hưng Quốc biện hộ cho những tìm tòi của Nguyễn Vỹ, Hoàng Tích Chu, Xuân Thu Nhã Tập 19, tr.301 - 304, thậm chí qua việc chứng minh bài thơ con cóc được truyền tụng trong dân gian là một bài thơ hay... nhằm cổ vũ cho tinh thần dám khiêu khích, dám thí nghiệm, sẵn sàng phá vỡ tầm đón nhận của công chúng trong sáng tạo nghệ thuật 18, tr.39-53. Như Huy thì chứng minh ngay trong Mùa sạch của Trần Dần (1963), nhà thơ đã xây dựng một tác phẩm thơ ca mà mỹ học của nó tương ứng với nghệ thuật ý niệm - một trào lưu thường được xếp vào dòng mạch nghệ thuật hậu hiện đại trên thế giới vốn cũng bắt đầu hình thành từ giữa thập niên 1960 9. Cùng với việc diễn dịch lại các hiện tượng văn học trong quá khứ để tạo thành bệ đỡ cho dự phóng hậu hiện đại ở thế kỷ XXI, hoạt động dịch thuật cũng cần phải được nhắc đến như một nỗ lực nhằm kiến tạo truyền thống và kênh tham chiếu cần thiết cho các thể nghiệm văn chương Việt ngữ. Tất cả những nước đi nói trên trong “trò chơi ngôn ngữ” của các nhà phê bình đã xác nhận: hậu hiện đại là trào lưu tư tưởng và nghệ thuật đáng theo đuổi. Tuy nhiên, liệu quy những hiện tượng văn chương đáng kể nhất của văn học Việt Nam đương đại là hậu hiện đại liệu đã thuyết phục về mặt biện luận? Theo chúng tôi, xu hướng coi hậu hiện đại như một từ đồng nghĩa với “cách tân”, “đổi mới”, “cấp tiến” có thể có mặt chấp nhận được nhưng điều này cũng đơn giản hóa khái niệm này và phần nào phản ánh nhiệt tình của các nhà phê bình nghiên cứu nhiều hơn. Điều này đã dẫn đến những phản ứng trước những tìm tòi được xem là quá khích, thiên về gây hấn trong sáng tác nhưng nhận được sự cổ xúy từ một số nhà phê bình. Phan Nhiên Hạo trong bài viết “Mới - Cũ trong thơ và Hậu hiện đại” đã thẳng thắn cho rằng việc tiếp nhận chủ nghĩa hậu hiện đại trong sáng tác và phê bình trong văn học Việt ngữ đang còn ở trong tình trạng “thô sơ và đơn tuyến” và điều này trên thực tế còn đi ngược lại với tinh thần cởi mở của hậu hiện đại 5. Trong tiểu luận công phu “Trang tôn kinh huyền hoặc hậu hiện đại”, Trần Vũ đã nhìn lại một chặng đường của văn chương Việt ngữ qua một tiêu điểm - tạp chí Hợp lưu, tạp chí văn chương hải ngoại có sự cộng tác của nhiều cây viết trong nước, qua đó, cũng không ngần ngại chỉ ra Hậu hiện đại chính là tầng trệt của tòa tháp Babylone đang quy tụ đông đảo nhưng lại đang loay hoay không biết phải đi tiếp đến đâu bởi “không biết mình muốn gì, tìm gì và cần gì ở nhân loại nên thất lạc, đưa đến chốn vắng tư duy trong sáng tác” 27, Theo Trần Vũ, chính “chốn vắng tư duy” này khiến cho những cách tân về mặt kỹ thuật trong văn học Việt ngữ không thật sự tạo nên những thành tựu, nếu không muốn nói là bế tắc. Phan Nhiên Hạo thông qua bản dịch tuyên ngôn nghệ thuật của nhóm Stuckism - một trường phái nghệ thuật được lập nên bời hai nghệ sĩ Billy Childish và Charles Thomson để cho thấy bản thân chủ nghĩa hậu hiện đại và nghệ thuật ý niệm bị thách thức như thế nào trong môi trường văn hóa phương Tây 6. Còn theo Hoàng Ngọc Hiển, chủ nghĩa Chủ nghĩa hậu hiện đại... 83 hậu hiện đại có thể chỉ như một giai đoạn quá độ cho một bước phát triển mới của nghệ thuật và tư tưởng mà ông gọi là “chủ nghĩa cổ điển mới”, khái niệm được ông tiếp thu từ Frederick Turner, do đó, không nên tiêu phí năng lượng dành cho nó 8, Có thể nói trong thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI, việc tiếp nhận chủ nghĩa hậu hiện đại rõ ràng trở thành một chủ đề học thuật thời sự nhất. Các thảo luận về hậu hiện đại nhanh chóng trở nên căng thẳng nhưng không phải là cái căng thẳng của một tinh thần đối thoại được phát triển cao độ. Những phản biện từ những người hồ nghi trước việc dẫn nhập và thực hành hậu hiện đại ở Việt Nam thường trở nên lép vế hon trước khao khát muốn vin vào hậu hiện đại như một điểm tựa để khuấy động trạng thái trì đọng của văn hóa nghệ thuật. Bởi vậy, sang đến thập niên thứ hai, các thảo luận này lắng dần. Chủ nghĩa hậu hiện đại, theo đó, đã được diễn giải, xoay xở, trải qua một quá trình dịch và cải biên văn hóa để có thể thích nghi với bối cảnh Việt Nam. Nó không còn là một thuật ngữ lạ lẫm nữa, thậm chí dễ dàng được gán cho rất nhiều sáng tác, bất kể những sáng tác ấy có kế thừa và thách thức lại mỹ học hiện đại chủ nghĩa hay không, miễn là trong con mắt nhà nghiên cứu, chúng có một vài dấu hiệu khác biệt với những khuynh hướng văn học đã định hình như chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực hay hiện thực xã hội chủ nghĩa 3, 22. vấn đề diện mạo của văn học hậu hiện đại Việt Nam là vấn đề có thể bàn đến và nó xứng đáng được tách thành một đề mục riêng. Một phác thảo về văn học hậu hiện đại Việt Nam Trên thực tế, đã có những tiểu luận, chuyên luận làm công việc này, đặc biệt là từ thực tiễn văn xuôi Việt Nam đương đại. Ở những nghiên cứu thận trọng nhất, hệ quả từ tác động của chủ nghĩa hậu hiện đại vào sáng tác được phân tích như là “yếu tố”, “dấu ấn”, “dấu hiệu”... tương đồng với những đặc điểm phổ biến của văn học được gắn nhãn “hậu hiện đại” ở phương Tây mà ở trên chúng tôi đã nhắc đến. Tuy nhiên, chưa có những công trình tiếp cận văn học Việt ngữ mang dấu ấn hậu hiện đại theo hướng văn học so sánh hay văn học thế giới (world literature) để xem dưới bề mặt của những tương đồng về thế giới quan hay kỹ thuật hình thức kia có những đặc thù gì về văn hóa, lịch sử hay chính trị. Bài viết này lựa chọn một cách tiếp cận khác: xem xét chủ nghĩa hậu hiện đại như một hiện tượng dịch và cải biên (thậm chí chiếm dụng) văn hóa trong bối cảnh Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, từ đó, phân tích tác động của nó vào thực tiễn sáng tác ở giai đoạn này1. Phạm vi khảo sát, do vậy, sẽ thiên về sáng tác ở hai thập niên đầu thế kỷ mới này, tương ứng với khoảng thời gian mà chủ nghĩa hậu hiện đại thực sự trở thành sự kiện của đời sống phê bình, học thuật. Chúng tôi sẽ chủ yếu 1 Việc coi hậu hiện đại ở Việt Nam như một hiện tượng dịch và cải biên văn hóa tạm thời không tập trung vào vấn đề thuật ngữ này được hiểu đúng hay sai. Thay vào đó, cách tiếp cận này đòi hỏi ta quan tâm hơn đến cách nó đã được hiếu, được diễn giải như thế nào. Những cách hiểu, cách diễn giải này là nước đi chiến lược để hậu hiện đại có thể thích nghi được với ngừ cảnh văn hóa, văn học Việt Nam hồi đầu thế kỷ XXI vốn có nhiều khác biệt so với ngữ cảnh của phương Tây, nơi hậu hiện đại khởi nguồn. Những giới hạn (kể cả những ngụy biện) trong việc diễn giải thuật ngữ “hậu hiện đạị”cũng đều tác động vào thực tiễn sáng tác và phê bình ở Việt Nam. Chẳng hạn, việc nó trờ thành cái nhãn dễ gắn cho nhiều hiện tượng nghệ thuật có lẽ cũng là nguyên nhân để những thảo luận về hậu hiện đại ở Việt Nam bị lạc lối. 84 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 10-2021 tập trung vào khía cạnh tác động nào thật sự làm sáng tác văn học ở giai đoạn này có những điểm nhấn trong sự so sánh với giai đoạn trước đó, khi khái niệm “hậu hiện đại” mới chỉ được hiểu như một thực tiễn bên ngoài không gian văn học Việt ngữ. Như đã nói đến ở trên; trong ngữ cảnh Việt Nam, nét nghĩa được tô đậm nhất trong nội hàm khái niệm “hậu hiện đại” khi nó du hành đến Việt Nam và được dẫn nhập vào trong đời sống nghệ thuật là một tinh thần dám thể nghiệm tất cả những gì chưa có tiền lệ. Hậu hiện đại không ngần ngại trước mọi tìm tòi, đổi mới, phá cách dù có khiêu khích đến đâu đi nữa. Không phải ngẫu nhiên, Nguyễn Hưng Quốc và Hoàng Ngọc-Tuấn, hai nhà nghiên cứu hải ngoại nhiệt thành nhất trong việc thúc đẩy chủ nghĩa hậu hiện đại, đã tích cực biện hộ cho chủ nghĩa Dada - một hiện tượng nghệ thuật, theo họ, vốn bị hiểu nhầm nhiều nhất 19, tr.304-307, 23. Là một trào lưu hiện đại chủ nghĩa xét về mặt lịch sử hình thành nhưng Dada được xem như đã gợi ý những đường hướng quan trọng nhất cả về tinh thần và thi pháp cho chủ nghĩa hậu hiện đại. Nhiệt hứng và những gợi ý của Dada về cách tồn tại và tác động vào đời sống của nghệ thuật, trên thực tế, đã in dấu vào trong thái độ và thực hành sáng tạo của nhiều nghệ sĩ Việt Nam ở giai đoạn này. Như vậy, chúng tôi cho rằng tính thể nghiệm là đặc điểm cần phải được nhẩn mạnh trong việc mô tả bức tranh văn học Việt Nam ở giai đoạn này. Có một sự tương ứng, cộng hưởng khá rõ giữa tinh thần thể nghiệm được dấy lên trong sáng tác văn học với sự khởi sắc của nhiều thực hành nghệ thuật đương đại như sắp đặt, trình diễn, video-art, nhiếp ảnh ý niệm.....

CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG NẦM ĐAU THẾ KY XXI: DIỆN MẠO VÃ TÁC ĐỘNG TRẦN NGỌC HIẾU**’ Tóm tắt: Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu sự du hành của chủ nghĩa hậu hiện đại vào bối cảnh của vàn chương Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI Sự xuất hiện và tác động của chủ nghĩa hậu hiện đại được phân tích như là những nước đi trong trò chơi ngôn ngữ; đồng thời vừa được hiêu như là kết quả một quá trình dịch và cải biên văn học Nó chủ yếu được hiêu như một năng lượng sáng tạo cần thiết để văn học có những đột phá cần thiết, mờ đường cho khuynh hướng thê nghiệm trong văn học đương đại Nó thiết lập một số nền tảng để hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học có những thay đổi đáng kể so với giai đoạn Đổi mới Bài viết cũng chỉ ra một số giới hạn trong việc tiếp thu chủ nghĩa hậu hiện đại trong sáng tác và trong đời sông học thuật ở Việt Nam Từ khóa: chủ nghĩa hậu hiện đại, tiếp nhận văn học, văn học Đổi mới, văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI, khuynh hướng thể nghiệm Abstract: This article studies the impact of postmodernism on 21st c Vietnamese literature Postmodernist strains in contemporary Vietnamese works are seen not only in the language games but also in the cultural translation and adaptation Seen from this perspective, the creative energies, innovations and experimental trends are self-evident in contemporary texts Postmodernist perspectives have also established foundations for literary criticism and literary studies that create significant changes to how the texts are received compared to the Doi moi period The article also points out some limitations in the reception of postmodernism in creative and academic writings in Vietnam Keywords: postmodernism, literary reception, Doi moi literature, Vietnamese literature in the early 21st century, experimentalism in literature Một trong những phương diện làm Việt Nam Nhiều từ khóa mới, cách đặt nên vẻ sống động của bức tranh văn học vấn đề, cách tiệp cận mới đã xuất hiện Việt Nam*1 hai thập niên đầu thế kỷ XXI trong những nghiên cứu văn học ở Việt là hoạt động lý luận-phê bình Giai đoạn Nam giai đoạn này với nhiều quy mô, này chứng kiến sự sôi nổi trong việc mức độ Sự thay đổi này, một mặt, vừa giới thiệu, dịch thuật và vận dụng các lý thích ứng với những vận động của văn thuyết đương đại vào thực tiễn văn học học Việt Nam trong bối cảnh văn hóa mới; mặt khác, ít nhiều cũng có những _ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tác động mang tính chất định hướng, gợi Email: hieutnl979@yahoo.com mở cho sáng tạo văn chương 1 Khái niệm “vãn học Việt Nam” ở giai đoạn này không còn hoàn toàn đồng nhất với văn học trong Lựa chọn một hiện tượng có lẽ đã đủ nước Thời đại internet, trên thực tế, đã khiên văn độ lùi để nhìn lại: sự hiện diện của chủ học ưong nước và văn học hải ngoại không còn có nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt thể bị phân tách rạch ròi Nhiều sự kiện văn học ở Nam; bài viết muốn dựng lại diện mạo giai đoạn này diễn ra đồng thời trên cả hai khu vực của chủ nghĩa hậu hiện đại khi nó du hành Trong một số trường hợp, để mô tả thật chặt chẽ đến Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ diện mạo của văn chương hai thập niên đâu thê kỷ XXI như một tự sự, nhìn nhận việc giới XXI, có thể dùng khái niệm “Văn học Việt ngữ” 78 NGHIÊN CỬU VẴN HỌC, SỐ 10-2021 thiệu, dịch thuật và diễn giải chủ nghĩa hậu học trong nước và hải ngoại thì những hiện đại như một lý thuyết đã đóng vai trò thảo luận về chủ nghĩa hậu hiện đại chính như một tác nhân dẫn đến những thay đổi là sự kiện đánh dấu việc từ đây nên hình trong tư duy và thực hành văn chương ở dung về văn học Việt Nam như một thực Việt Nam như thế nào thể xuyên quốc gia (transnation) Bối cảnh của chủ nghĩa hậu hiện đại Những tranh luận về chủ nghĩa hậu ở Việt Nam hiện đại trong bối cảnh học thuật Việt Nam, về cơ bản, có thể hệ thống lại thành Chủ nghĩa hậu hiện đại xuất hiện những vấn đề: 1 - chủ nghĩa hậu hiện đại có trong diễn ngôn học thuật ở Việt Nam phải là một hiện tượng “chính danh” hay từ cuối những năm 1980, có lẽ sớm nhất chỉ là một hiện tượng thời thượng, không bắt đầu từ tiểu luận của Greg Lockhart có triển vọng? 2 - chủ nghĩa hậu hiện đại về Nguyễn Huy Thiệp được dịch sang phải chăng là định hướng mà văn học Việt tiếng Việt và công bố trên Tạp chí Vãn Nam nên theo đuổi? 3 - thật sự, nếu chủ học số 4 năm 1989, trong đó ông không nghĩa hậu hiện đại đã xâm nhập vào đời ngần ngại nhận diện sáng tác của nhà sống văn học Việt Nam thì nó đã và đang văn này thuộc khuynh hướng hậu hiện tạo nên những tác động gì? đại [13], Trong suốt thập niên 1990, trên Tạp chỉ Văn học, một đôi lần khái niệm Với vấn đề thứ nhất, những người cổ này được dẫn nhập như một trào lưu văn súy cho chủ nghĩa hậu hiện đại coi đây học phương Tây qua những bài dịch lấy là bước ngoặt hệ hình trong tư duy nhân nguồn từ các tác giả nước ngoài Nhưng loại kế từ sau Thế chiến II, gắn liền với phải đợi đến năm 2000, nó mới thật sự bước chuyển từ xã hội công nghiệp sang trở thành sự kiện văn học Bắt đầu trên xã hội hậu công nghiệp, nơi quá trình tin các tạp chí văn học Việt ngữ ở hải ngoại học hóa diễn ra mạnh mẽ trên mọi bình như Tạp chí Thơ, Việt, chủ nghĩa hậu hiện diện đời sống Bước ngoặt hệ hình này đại được trở thành chủ đề được thảo luận đánh dấu sự khủng hoảng của các “siêu với sự đóng góp của nhiều nhà phê bình, tự sự”, trong đó, “tự sự” - các chuyện dịch giả Sự xuất hiện của internet tạo kể - được hiểu như một hình thức của tri điều kiện thuận lợi để những thảo luận thức và các “siêu tự sự” hay “đại tự sự” về hậu hiện đại có sự cộng hưởng từ phía được hiểu là các hệ thống tri thức mang các nhà nghiên cứu trong nước Tính từ tính bá quyền trong các nền văn hóa, các 2001 đến 2005, những nỗ lực giới thiệu xã hội Chúng chính là cấu trúc chìm bên và thảo luận về chủ nghĩa hậu hiện đại dưới ý thức hệ của tính hiện đại, một diễn ra khá sôi nổi trên cả các báo, tạp chí mặt hợp thức hóa một số cách nghĩ, cách văn nghệ in ấn chính thống lẫn trên trên hiểu, cách kiến giải, xem đó là những các diễn đàn mạng - một không gian thay chuẩn mực, chân lý có tính phổ quát, mặt thế (alternative space) có sức hút không khác loại bỏ những khả thể khác của tư thể phủ nhận đối với các hoạt động văn duy, những dị biệt trong quan niệm về hóa, văn học ở thời điểm này Khi không giá trị Động thái chất vấn các đại tự sự gian mạng với khả năng giải lãnh thổ của này được nêu bật như là đặc trưng quan nó đã xóa đi tính chất phân giới giữa văn trọng nhất của chủ nghĩa hậu hiện đại Chủ nghĩa hậu hiện đại Trên bình diện tư tưởng, chủ nghĩa hậu đa dạng và nhiều khi mâu thuẫn với nhau hiện đại gắn liền với những động hướng Việc quy tất cả các khuynh hướng tư tưởng của chủ nghĩa hậu cấu trúc nhằm thoát và thực hành nghệ thuật đa dạng này vào khỏi logic nhị nguyên mang tính nhân ô “hậu hiện đại” có nguy cơ làm nhòa mờ tạo và tôn ti của cấu trúc luận để tư duy đi sự độc đáo, riêng biệt trong khía cạnh chính trị và thi pháp của từng hiện tượng đa nguyên, đa thanh hơn Bởi vậy, không ấy Đó là một lý do quan trọng khiến nhiều phải ngẫu nhiên khi trên bình diện chính nhà văn, nhà tư tưởng mặc dù có thể được trị, xã hội, chủ nghĩa hậu hiện đại lại song các nhà phê bình gán nhãn “hậu hiện đại” hành cùng với những phong trào như giải nhưng lại không thoải mái, thậm chí từ chối thực dân, nữ quyền, công cuộc đòi bình nhận mình thuộc về khung phân loại này đẳng cho những người da màu, hay gần Nhà nghiên cứu Thụy Khuê thì đặt ra một đây hơn là phong trào của cộng đồng hoài nghi: nếu chủ nghĩa hậu hiện đại cố LGBT, của người khuyết tật Ở mức độ xúy cho việc phá vỡ các đại tự sự, vậy thì, nào đó, chủ nghĩa hậu hiện đại là nền tảng phải chăng chính nó cũng đang trở thành về mặt tư tưởng của những phong trào một đại tự sự? [12], Trong khi đó, Nguyễn xã hội này Trên bình diện văn học nghệ Văn Dân lại cho rằng chủ nghĩa hậu hiện thuật, chủ nghĩa hậu hiện đại được xem đại là một hiện tượng “chồng chéo về mặt là đã định hình một số đặc điểm về thi khái niệm” bởi nhiều đặc điểm được xem pháp, phân biệt với nghệ thuật hiện đại là nổi bật của nghệ thuật hậu hiện đại hoàn chủ nghĩa vốn được coi là một trào lưu toàn đã được định hình trong nghệ thuật đã kết thúc khi thế giới ra khỏi Thế chiến hiện đại chủ nghĩa Bởi vậy, ông cho rằng II và nếm trải những khủng hoảng của thuật ngữ “hậu hiện đại” trong diễn ngôn tính hiện đại Những đặc điểm thường lý luận phê bình ở Việt Nam đang bị lạm được khái quát là: sự nhòa mờ lằn ranh dụng và có tính chất thời thượng nhiều thể loại, tính phân mảnh như là đặc trưng hơn [2], thế giới quan và nguyên tắc tổ chức văn bản nghệ thuật, tính giễu nhại như một ý Sự hoài nghi của Thụy Khuê và niệm, lối viết siêu truyện/siêu tiếu thuyết Nguyễn Văn Dân là có cơ sở nhưng cũng (metaíìction), sự lai ghép giữa nghệ thuật chưa đủ để phủ nhận việc chủ nghĩa hậu đặc tuyển và nghệ thuật đại chúng [11], hiện đại đã trở thành một từ khóa quan [13], [26] Văn học nghệ thuật hậu hiện trọng trong những thảo luận về tư tưởng đại đã kết tinh được những điển phạm và nghệ thuật trên phạm vi thế giới Có và nhiều gương mặt quan trọng của văn một thực tế là nhiều nhà nghiên cứu ở học thế giới đương đại đồng thời cũng Việt Nam ít quan tâm đến việc các nhà được xem là đại diện tiêu biểu của trào tư tưởng hậu hiện đại phê phán tính hiện lưu hậu hiện đại đang diễn ra trên phạm đại từ góc độ tri thức luận trong khi đó vi toàn cầu lại chấp nhận khá cởi mở những khả thể mà hậu hiện đại mở ra, đặc biệt trong Những người ngờ vực tính chính danh địa hạt nghệ thuật Nhà nghiên cứu Bùi của chủ nghĩa hậu hiện đại không phải Vãn Nam Sơn trong lời giới thiệu bản không có lý khi nhận thấy với tư cách là dịch Hoàn cảnh hậu hiện đại của Jean một thuật ngữ, tên gọi này bao chứa trong - Franẹois Lyotard đã đưa ra một lưu ý nó nhiều khuynh hướng, nhiều hiện tượng 80 NGHIÊN CỬU VÃN HỌC, SỐ 10-2021 rất quan trọng về mối quan hệ giữa triết của Lyotard thường được trích dẫn nhiều học hậu hiện đại và nghệ thuật hiện đại nhất trong các tiểu luận của các học giả chủ nghĩa, theo đó, “chính triết học hậu - Việt Nam khi bàn về hậu hiện đại có thể hiện đại thoát thai từ tinh thần của nghệ xem như một tuyên ngôn về quyền năng thuật hiện đại”: “Triết học học hậu hiện sáng tạo của nghệ sĩ: “Nghệ sĩ hay nhà văn đại diễn đạt một cách suy lý những gì hậu hiện đại ở trong vị thế một triết gia: nghệ thuật hiện đại đã thể nghiệm bằng vãn bản y viết hay tác phẩm y sáng tạo, về phương tiện nghệ thuật” [21, tr 17] Sự nguyên tắc, không bị chi phối bởi những khác biệt lớn nhất giữa nghệ thuật hiện luật lệ tiền lập và có thể bị phán xét theo đại và nghệ thuật hậu hiện đại, theo những chuẩn mực đã xác định, bằng việc Lyotard, nằm ở khía cạnh tâm thức: nghệ áp những phạm trù sẵn có vào văn bản hay thuật hiện đại chủ nghĩa than khóc cho tác phẩm ấy” [15, tr 15] Sáng tạo, theo sự mất mát, tan rã của một hiện thực duy tinh thần của hậu hiện đại, là thể nghiệm nhất, thống nhất mọi sự đối lập và dị biệt không giới hạn, là phiêu lưu vô định, là thì nghệ thuật hậu hiện đại, hay rộng hơn, việc khai phóng các khả thể của nghệ thuật tâm thức hậu hiện đại lại reo vui trước chứ không chỉ dừng lại ở việc tạo ra tác tình trạng này bởi sự giải thể thứ hiện phẩm nghệ thuật Tuy nhiên, những người thực duy nhất này gắn liền với “sự trỗi cổ xúy cho chủ nghĩa hậu hiện đại xâm dậy của vô vàn khả thể cho việc tìm tòi nhập vào cảnh quan văn học nghệ thuật những luật chơi mới, những phương thức ở Việt Nam cũng vấp phải bài toán khó nghệ thuật mới mang tính thể nghiệm” Nghệ thuật hậu hiện đại trong văn học [dẫn theo 21, tr.21] Tuy nhiên, phải thấy Âu-Mỹ hình thành sau khi nghệ thuật hiện rằng sự “reo vui” của tâm thức hậu hiện đại chủ nghĩa phát triển đến trình độ điển đại có tiền đề từ sự tự ý thức sâu sắc vì phạm, do đó, nó vừa là sự nối tiếp, vừa là sao sự mất mát trạng thái toàn nguyên, sự thách thức lại những kinh nghiệm thẩm thống nhất của thế giới lại khiến người ta mỹ hiện đại chủ nghĩa Trong khi đó, chủ muốn “than khóc” Nói một cách khác, nghĩa hiện đại trong nghệ thuật Việt Nam khó có thể có một tâm thức hậu hiện hiện lại chưa trở thành một dòng mạch định đại thật sự nếu không trải nghiệm sự hình, lịch sử của nó là một lịch sử bị gián khủng hoảng của tính hiện đại đoạn bởi nhiều tác nhân Chủ nghĩa hậu hiện đại khi dẫn nhập vào nghệ thuật Việt Ở vấn đề thứ hai, đối với những người Nam đương đại liệu có thể phát triển khi chủ trương đón nhận chủ nghĩa hậu hiện nó thiếu một nền tảng của chủ nghĩa hiện đại vào trong văn học nghệ thuật Việt Nam, đại để kế thừa và đối lập? Liệu trong nghệ ý niệm hậu hiện đại có lẽ được quan niệm thuật, việc “đi tắt đón đầu” cũng có thể rộng hơn một trào lưu, một xu thế văn học chấp nhận được? Nó được hiểu như là thứ năng lượng sáng tạo triệt để nhất, phá cách nhất cần thiết Đối diện với câu hỏi này, những học để văn học Việt Nam (bao gồm cả văn học giả Việt Nam đã thực hiện những nước đi trong nước và hải ngoại) có những đột phá, có hiệu quả trong “ưò chơi ngôn ngữ” - để thoát khỏi những sức ì mang tính truyền dùng lại khái niệm của Ludwig Wittgenstein thống đã biến thành quy phạm ngấm sâu mà bản thân Lyotard đã khai thác như là vào trong vô thức của nghệ sĩ Nhận định phương thức tiếp cận các hình thức “hợp Chủ nghĩa hậu hiện đại 81 thức hóa” hậu hiện đại1 Thứ nhất, họ thông hiện tượng, trào lưu văn hóa nghệ thuật diễn lại định nghĩa của Lyotard mà ở trên đã toàn cầu về phương diện này, trong quan dẫn để từ đó cho thấy “hậu hiện đại” không phải là một phạm trù thuần túy về mặt lịch sát của Inrasara, chủ nghĩa hậu hiện đại đã sử Xét về phương diện tinh thần, “hậu hiện được hưởng ứng và tiếp biến một cách sống đại” được diễn dịch thành ý thức cách tân, ý động qua nhiều hiện tượng thơ ca Việt ngữ thức thể nghiệm vốn luôn cần được khuyến đương đại, trong đó có những hiện tượng khích trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật, không hiện diện trong đời sống văn hóa do vậy, tinh thần “hậu hiện đại” có thể còn chính mạch [10], Lã Nguyên chứng minh xuất hiện trước cả nghệ thuật hiện đại chủ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị nghĩa, như chính cách Lyotard coi tiểu luận Hoài có nhiều đặc điểm gặp gỡ với tư duy của Montaigne là tác phẩm hậu hiện đại nghệ thuật hậu hiện đại [17] Trong khi đó, vậy [15, tr.15] Thứ hai, nếu tâm thức hậu trong quan sát của Lê Huy Bắc, dấu ấn của hiện đại có thể hiểu là tinh thần giải phóng chủ nghĩa hậu hiện đại có thể được nhận con người khỏi các đại tự sự để hướng tới thấy ở hầu hết các hiện tượng văn học nổi sự đa nguyên trong thế giới quan và các bật từ Đổi mới đến nay, kể cả từ Lưu Quang thực hành vi chính trị của cá nhân và các Vũ hay Nguyễn Minh Châu [1] Thứ ba, nhóm thiểu số thì chủ nghĩa hậu hiện đại cũng bởi chủ nghĩa hậu hiện đại là một chủ hoàn toàn có thể rơi trúng tầm đón nhận trương giải phóng khỏi sự bao trùm của của nghệ sĩ Việt Nam ở những năm đầu thế các đại tự sự, do đó, chủ nghĩa hậu hiện kỷ XXI, khi nghệ thuật Việt Nam kể từ giai đại trong văn học Việt Nam có thể là một đoạn Đổi mới đã có dấu hiệu phát triển đa mô hình đặc thù, không nhất thiết phải lấy dạng, mang tính cá nhân, tiệm cận những khuôn mẫu của văn học phương Tây làm quy chiếu Nguyễn Hung Quốc đã đề xuất 1 Theo phương pháp của Lyotard, có thể hình dung một dự phóng cho chủ nghĩa hậu hiện đại văn hóa bao gồm nhiều trò chơi ngôn ngữ khác trong văn học Việt Nam, mà ông gọi là chủ nhau, với các luật chơi, các quy tắc của mình Một nghĩa hậu hiện đại mang tính nguyên họp: phát ngôn, một tri thức sẽ không được hợp thức hóa “Nói cách khác, chủ nghĩa hậu hiện đại Việt nếu nó không được xem là tuân thủ các luật chơi Nam, nếu có, chỉ là một kết hợp cùng lúc Chủ nghĩa hậu hiện đại vào Việt Nam có thể xem như một sự kiện hợp thời bởi mạng internet đã giúp giữa chủ nghĩa hiện đại và chủ nghĩa hậu những người cổ xúy cho nó, trong đó trước hết là hiện đại, trong đó, các yếu tố mang tính hậu các nhà phê bình hải ngoại, có một “sân chơi” mới, hiện đại được đẩy lên thành những yếu tố thu hút nhiều “người chơi” (bao gồm nhà văn, nhà chủ đạo Nó là hiện đại khi cố gắng cắt bỏ phê bình, người đọc), thoát ra khỏi những giới hạn tính chất nghiệp dư, tính chất quy phạm và mà thời đại in ấn và những rào cản văn hóa chính tính chất giáo điều của chủ nghĩa cổ điển mạch không cho phép Trên “sân chơi” này, họ Nó cũng là hiện đại khi cổ xuý cho tính chất thực hiện các “nước đi” như bài báo này phân tích duy lý, tính chất đặc tuyển và tính chất cá đế từ đó thuyết phục người sáng tác và công chúng nói chung về sự cần thiết của hậu hiện đại cho văn nhân chủ nghĩa trong văn học Nó là hậu hóa nghệ thuật của Việt Nam Nói theo tinh thần hiện đại khi cố gắng vượt qua tất cả những của Lyotard, các “nước đi” này là chiến lược để giá trị hiện đại chủ nghĩa vừa nêu và khi hậu hiện đại giành được “phần thắng” cho mình mà tổng hợp mọi thành tựu nghệ thuật trên nền theo chúng tôi, trước tiên, phần thắng ấy là việc nó tảng một hệ mỹ học mới Đó là lý do chính trở thành sự kiện học thuật và sáng tác kết nối cả khiến tôi thích dùng chữ chủ nghĩa h(ậu h) giới phê bình và nghệ sĩ trong nước và hải ngoại 82 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 10-2021 iện đại: trong cách viết ấy, chủ nghĩa hiện tôi, xu hướng coi hậu hiện đại như một từ đại và chủ nghĩa hậu hiện đại hoà quyện đồng nghĩa với “cách tân”, “đổi mới”, “cấp vào nhau, trùng lấp lên nhau Tôi cho đó là tiến” có thể có mặt chấp nhận được nhưng lý tưởng cao nhất và thực tế nhất mà trong điều này cũng đơn giản hóa khái niệm này tình hình hiện nay giới cầm bút Việt Nam có và phần nào phản ánh nhiệt tình của các nhà thể vươn tới” [19, tr.327] Thứ tư, để kiến phê bình nghiên cứu nhiều hơn Điều này tạo truyền thống cho dự phóng này, một số đã dẫn đến những phản ứng trước những học giả người Việt đã tìm cách khôi phục tìm tòi được xem là quá khích, thiên về một dòng mạch văn chương mang tính thể gây hấn trong sáng tác nhưng nhận được nghiệm trong lịch sử văn học bằng cách đưa sự cổ xúy từ một số nhà phê bình Phan ra những diễn giải mới, những biện luận có Nhiên Hạo trong bài viết “Mới - Cũ trong tính thách thức Nguyễn Hưng Quốc biện hộ thơ và Hậu hiện đại” đã thẳng thắn cho cho những tìm tòi của Nguyễn Vỹ, Hoàng rằng việc tiếp nhận chủ nghĩa hậu hiện đại Tích Chu, Xuân Thu Nhã Tập [19, tr.301 - trong sáng tác và phê bình trong văn học 304], thậm chí qua việc chứng minh bài thơ Việt ngữ đang còn ở trong tình trạng “thô con cóc được truyền tụng trong dân gian là sơ và đơn tuyến” và điều này trên thực tế một bài thơ hay nhằm cổ vũ cho tinh thần còn đi ngược lại với tinh thần cởi mở của dám khiêu khích, dám thí nghiệm, sẵn sàng hậu hiện đại [5] Trong tiểu luận công phu phá vỡ tầm đón nhận của công chúng trong “Trang tôn kinh huyền hoặc hậu hiện đại”, sáng tạo nghệ thuật [18, tr.39-53] Như Huy Trần Vũ đã nhìn lại một chặng đường của thì chứng minh ngay trong Mùa sạch của văn chương Việt ngữ qua một tiêu điểm - Trần Dần (1963), nhà thơ đã xây dựng một tạp chí Hợp lưu, tạp chí văn chương hải tác phẩm thơ ca mà mỹ học của nó tương ngoại có sự cộng tác của nhiều cây viết ứng với nghệ thuật ý niệm - một trào lưu trong nước, qua đó, cũng không ngần ngại thường được xếp vào dòng mạch nghệ thuật chỉ ra Hậu hiện đại chính là tầng trệt của hậu hiện đại trên thế giới vốn cũng bắt đầu hình thành từ giữa thập niên 1960 [9] Cùng tòa tháp Babylone đang quy tụ đông đảo với việc diễn dịch lại các hiện tượng văn nhưng lại đang loay hoay không biết phải học trong quá khứ để tạo thành bệ đỡ cho đi tiếp đến đâu bởi “không biết mình muốn dự phóng hậu hiện đại ở thế kỷ XXI, hoạt gì, tìm gì và cần gì ở nhân loại nên thất lạc, động dịch thuật cũng cần phải được nhắc đưa đến chốn vắng tư duy trong sáng tác” đến như một nỗ lực nhằm kiến tạo truyền [27], Theo Trần Vũ, chính “chốn vắng tư thống và kênh tham chiếu cần thiết cho các duy” này khiến cho những cách tân về mặt thể nghiệm văn chương Việt ngữ Tất cả những nước đi nói trên trong “trò chơi ngôn kỹ thuật trong văn học Việt ngữ không thật ngữ” của các nhà phê bình đã xác nhận: hậu sự tạo nên những thành tựu, nếu không hiện đại là trào lưu tư tưởng và nghệ thuật muốn nói là bế tắc Phan Nhiên Hạo thông đáng theo đuổi qua bản dịch tuyên ngôn nghệ thuật của nhóm Stuckism - một trường phái nghệ Tuy nhiên, liệu quy những hiện tượng thuật được lập nên bời hai nghệ sĩ Billy văn chương đáng kể nhất của văn học Việt Childish và Charles Thomson để cho thấy Nam đương đại là hậu hiện đại liệu đã bản thân chủ nghĩa hậu hiện đại và nghệ thuyết phục về mặt biện luận? Theo chúng thuật ý niệm bị thách thức như thế nào trong môi trường văn hóa phương Tây [6] Còn theo Hoàng Ngọc Hiển, chủ nghĩa Chủ nghĩa hậu hiện đại 83 hậu hiện đại có thể chỉ như một giai đoạn từ thực tiễn văn xuôi Việt Nam đương đại quá độ cho một bước phát triển mới của Ở những nghiên cứu thận trọng nhất, hệ nghệ thuật và tư tưởng mà ông gọi là “chủ quả từ tác động của chủ nghĩa hậu hiện đại nghĩa cổ điển mới”, khái niệm được ông vào sáng tác được phân tích như là “yếu tiếp thu từ Frederick Turner, do đó, không tố”, “dấu ấn”, “dấu hiệu” tương đồng nên tiêu phí năng lượng dành cho nó [8], với những đặc điểm phổ biến của văn học được gắn nhãn “hậu hiện đại” ở phương Có thể nói trong thập niên đầu tiên của Tây mà ở trên chúng tôi đã nhắc đến Tuy thế kỷ XXI, việc tiếp nhận chủ nghĩa hậu nhiên, chưa có những công trình tiếp cận hiện đại rõ ràng trở thành một chủ đề học văn học Việt ngữ mang dấu ấn hậu hiện thuật thời sự nhất Các thảo luận về hậu đại theo hướng văn học so sánh hay văn hiện đại nhanh chóng trở nên căng thẳng học thế giới (world literature) để xem dưới nhưng không phải là cái căng thẳng của bề mặt của những tương đồng về thế giới một tinh thần đối thoại được phát triển quan hay kỹ thuật hình thức kia có những cao độ Những phản biện từ những người đặc thù gì về văn hóa, lịch sử hay chính trị hồ nghi trước việc dẫn nhập và thực hành hậu hiện đại ở Việt Nam thường trở nên Bài viết này lựa chọn một cách tiếp lép vế hon trước khao khát muốn vin vào cận khác: xem xét chủ nghĩa hậu hiện đại hậu hiện đại như một điểm tựa để khuấy như một hiện tượng dịch và cải biên (thậm động trạng thái trì đọng của văn hóa nghệ chí chiếm dụng) văn hóa trong bối cảnh thuật Bởi vậy, sang đến thập niên thứ hai, Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, từ các thảo luận này lắng dần Chủ nghĩa hậu đó, phân tích tác động của nó vào thực tiễn hiện đại, theo đó, đã được diễn giải, xoay sáng tác ở giai đoạn này1 Phạm vi khảo xở, trải qua một quá trình dịch và cải biên sát, do vậy, sẽ thiên về sáng tác ở hai thập văn hóa để có thể thích nghi với bối cảnh niên đầu thế kỷ mới này, tương ứng với Việt Nam Nó không còn là một thuật ngữ khoảng thời gian mà chủ nghĩa hậu hiện lạ lẫm nữa, thậm chí dễ dàng được gán cho đại thực sự trở thành sự kiện của đời sống rất nhiều sáng tác, bất kể những sáng tác phê bình, học thuật Chúng tôi sẽ chủ yếu ấy có kế thừa và thách thức lại mỹ học hiện đại chủ nghĩa hay không, miễn là trong con 1 Việc coi hậu hiện đại ở Việt Nam như một hiện mắt nhà nghiên cứu, chúng có một vài dấu tượng dịch và cải biên văn hóa tạm thời không tập hiệu khác biệt với những khuynh hướng trung vào vấn đề thuật ngữ này được hiểu đúng hay văn học đã định hình như chủ nghĩa lãng sai Thay vào đó, cách tiếp cận này đòi hỏi ta quan mạn, chủ nghĩa hiện thực hay hiện thực xã tâm hơn đến cách nó đã được hiếu, được diễn giải hội chủ nghĩa [3], [22] vấn đề diện mạo như thế nào Những cách hiểu, cách diễn giải này của văn học hậu hiện đại Việt Nam là vấn là nước đi chiến lược để hậu hiện đại có thể thích đề có thể bàn đến và nó xứng đáng được nghi được với ngừ cảnh văn hóa, văn học Việt Nam tách thành một đề mục riêng hồi đầu thế kỷ XXI vốn có nhiều khác biệt so với ngữ cảnh của phương Tây, nơi hậu hiện đại khởi Một phác thảo về văn học hậu hiện nguồn Những giới hạn (kể cả những ngụy biện) đại Việt Nam trong việc diễn giải thuật ngữ “hậu hiện đạị”cũng đều tác động vào thực tiễn sáng tác và phê bình ở Trên thực tế, đã có những tiểu luận, Việt Nam Chẳng hạn, việc nó trờ thành cái nhãn chuyên luận làm công việc này, đặc biệt là dễ gắn cho nhiều hiện tượng nghệ thuật có lẽ cũng là nguyên nhân để những thảo luận về hậu hiện đại ở Việt Nam bị lạc lối 84 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 10-2021 tập trung vào khía cạnh tác động nào thật nghệ thuật thế giới Có thể nhận thấy một sự làm sáng tác văn học ở giai đoạn này có sự khác biệt về tinh thần của khởi điểm những điểm nhấn trong sự so sánh với giai văn học Đổi mới và khởi điểm của văn học đoạn trước đó, khi khái niệm “hậu hiện Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI: nếu đại” mới chỉ được hiểu như một thực tiễn như cú hích để văn học Đổi mới khởi sự bên ngoài không gian văn học Việt ngữ là nhu cầu khẩn thiết về quyền được nói Như đã nói đến ở trên; trong ngữ cảnh sự thật của vãn chương và do đó, các hiện Việt Nam, nét nghĩa được tô đậm nhất tượng được xem như cột mốc của văn học trong nội hàm khái niệm “hậu hiện đại” đổi mới đều hướng tới việc phản ánh thực khi nó du hành đến Việt Nam và được dẫn tại nhức nhối của xã hội hậu chiến Việt nhập vào trong đời sống nghệ thuật là một Nam, ngay cả Tướng về hưu của Nguyễn tinh thần dám thể nghiệm tất cả những gì Huy Thiệp, thì cú hích của văn học Việt chưa có tiền lệ Hậu hiện đại không ngần Nam ở thời điểm hiện tại, dưới tác động ngại trước mọi tìm tòi, đổi mới, phá cách của hậu hiện đại, là nhu cầu được làm khác dù có khiêu khích đến đâu đi nữa Không đi của văn chương, nhu cầu thay đổi triệt phải ngẫu nhiên, Nguyễn Hưng Quốc và để cách người ta vốn hình dung và quan Hoàng Ngọc-Tuấn, hai nhà nghiên cứu hải niệm về vãn chương Cú hích tạo động lực ngoại nhiệt thành nhất trong việc thúc đẩy để văn học Đổi mới trỗi dậy khiến những chủ nghĩa hậu hiện đại, đã tích cực biện hộ sáng tác trở thành tâm điểm dư luận của cho chủ nghĩa Dada - một hiện tượng nghệ phong trào này ở thời kỳ đầu có sự kết nối thuật, theo họ, vốn bị hiểu nhầm nhiều nhất trở lại với truyền thống của chủ nghĩa hiện [19, tr.304-307], [23] Là một trào lưu hiện thực phê phán trước 1945 (không phải đại chủ nghĩa xét về mặt lịch sử hình thành vô cớ phóng sự có một khoảng thời gian nhưng Dada được xem như đã gợi ý những lấy lại địa vị của một thể loại xung kích ở đường hướng quan trọng nhất cả về tinh giai đoạn đầu Đổi mới với các tác phẩm thần và thi pháp cho chủ nghĩa hậu hiện của Phùng Gia Lộc, Hoàng Minh Tường, đại Nhiệt hứng và những gợi ý của Dada Minh Chuyên ) Cú hích tạo động lực về cách tồn tại và tác động vào đời sống để văn học Việt Nam ở những thập niên của nghệ thuật, trên thực tế, đã in dấu vào đầu thế kỷ XXI chuyển mình lại muốn kết trong thái độ và thực hành sáng tạo của nối lại với những tìm tòi, thể nghiệm theo nhiều nghệ sĩ Việt Nam ở giai đoạn này khuynh hướng tiền phong và hiện đại chủ nghĩa vốn tồn tại trong trạng thái bị phân Như vậy, chúng tôi cho rằng tính thể mảnh và thường xuyên bị ngoại biên hóa nghiệm là đặc điểm cần phải được nhẩn trong tiến trinh văn học Không phải ngẫu mạnh trong việc mô tả bức tranh văn học nhiên khi sự trỗi dậy của văn học Đổi mới Việt Nam ở giai đoạn này Có một sự tương lại diễn ra gần như cùng nhịp với sự quay ứng, cộng hưởng khá rõ giữa tinh thần thể trở lại đời sống văn hóa chính thống của nghiệm được dấy lên trong sáng tác văn văn học lãng mạn và một số hiện tượng học với sự khởi sắc của nhiều thực hành văn học hiện thực từng bị xem là gai góc, nghệ thuật đương đại như sắp đặt, trình nhạy cảm như Vũ Trọng Phụng, đánh dấu diễn, video-art, nhiếp ảnh ý niệm được sự phục hưng của ý thức cá nhân trong xã đẩy mạnh nhờ sự tiếp xúc gia tăng với hội và nhu cầu được nói lên sự thật ở đời Chủ nghĩa hậu hiện đại 85 của văn chương Trong khi đó, sự trỗi dậy thở, những người ỉạ (Nhã Thuyên, 2015), của sáng tác mang hơi hướng hậu hiện đại Mát mát lạnh lạnh (Ngọc Bảo An, 2016) là ở giai đoạn này có lẽ lại có những móc nối những tác phẩm không chỉ mơ hồ về nhan tương ứng với sự trở về của Trần Dần và đề mà còn mơ hồ về thể loại khi tác giả đều Bùi Giáng Trên thực tế, cả hai tác giả này không gắn nhãn cho chúng, cho dù độc giả đã được xuất bản trở lại từ thập niên 1990 hay các nhà phê bình có quyền gọi đó là nhưng chỉ đến thời điểm này, sáng tác của họ mới được thảo luận công khai trên diễn “thơ”, “truyện” hay thậm chí “mảnh vụn”, đàn mạng và trên báo chí, xuất bản chính tùy theo kinh nghiệm đọc của mồi người thống, nhất là họ được nhìn nhận như Nhưng ngay cả ở những tác giả ý thức rất những tác giả hậu hiện đại sớm nhất rõ về thể loại mình sáng tác thì “bài thơ” hay “truyện” mà họ viết ra nhiều khi cũng Tinh thần thể nghiệm trong sáng tác thách thức những gì vốn đã được hình dung văn học Việt ngữ giai đoạn này có thể khai về một bài thơ hay một tác phẩm truyện quát ở ba biểu hiện nổi bật nhất Trước hết, Thí dụ, với tập Lời tiên tri của giọt sương ở những sáng tác táo bạo, thậm chí mang (2011), Nhật Chiêu sáng tạo ra hình thức tính khiêu khích nhất, nhà vãn Việt Nam ý truyện kể mà ông gọi là “truyện tuyệt ngắn” thức rằng sáng tạo không chỉ là làm ra một và “truyện một câu”, trong đó, các truyện tác phẩm mới mà còn phải mở ra những khả kể được rút gọn tới mức cực hạn Chúng thể nghệ thuật mới, làm thay đổi cách ta như là biến thể của các công án Thiền, mật đã từng nghĩ, từng hình dung về tác phẩm ngữ, câu đố - những thể loại lời nói gần với nghệ thuật và thậm chí về cả cách mà nó thơ hơn là truyện, thậm chí so với ngay cả được tạo nên Đấy là cách Marcel Duchamp hình thức truyện rất ngắn vốn đã được phát - một biểu tượng của chủ nghĩa Dada - lật triển trong thập niên 1990 Lĩnh vực thơ có nhào mọi định nghĩa đã sẵn có đồng thời lẽ là nơi có thể nhìn thấy rõ hơn những thể gợi mở rất nhiều ý niệm mới về nghệ thuật nghiệm theo chủ trương rằng viết tức là tạo và hành vi sáng tạo qua những tác phẩm ra một ý niệm mới về thơ và về cả hành nằm ngoài tất cả những loại hình và cách động viết thơ Viết thơ, như cách của Trần thức thực hành- nghệ thuật đã được thừa nhận như “Fountain” (1917) - chiếc bồn Nguyễn Anh trong tập Mặc xanh ảo em tiểu được xem như một nghệ phẩm trong (2010), nói như Đinh Bá Anh, hoàn toàn một triển lãm mỹ thuật hay “L.H.O.O.Q” có thể bị coi là một hành động “xúc phạm (1919) - bức tranh ngỗ ngược nơi ông trét thơ” khi nhà thơ không chỉ làm công việc ria lên bức chân dung nàng La Joconde nối tách nối từ ngữ, sắp đặt chúng theo những tiếng của Leonard da Vinci và coi đó là liên kết về nhịp điệu, âm điệu hay bố cục sáng tạo của mình Nhìn vào những sáng thị giác mà anh còn đưa cả những con số, tác mang hơi hướng hậu hiện đại, có thể ngôn ngữ chat bị mất dấu, những biển báo thấy việc không ràng buộc sáng tác của trên đường phố vào trong bài thơ Viết thơ mình vào một nhãn thể loại nào là điều trở thành một hành vi tổng lực để khai thác một số tác giả tự ý thức rất rõ Họ chủ động những hiệu quả trực tiếp nhất của ngôn không xác định thể loại cho những gì mình ngữ từ âm thanh đến hình ảnh: bài thơ vừa viết ra: Thời hôm nay, điên rỏ và khoái như một tác phẩm sắp đặt (installation art) cảm hợp lý (Nguyễn Thúy Hằng, 2006), Từ lại cũng vừa như một kịch bản trình diễn (performance art) Sự gắn kết thơ với nhiều 86 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 10-2021 loại hình nghệ thuật đương đại, đến lượt ra một cú twist giữa truyện: câu chuyện về cuộc phiêu lưu bất định của nhân vật mình, thách thức kinh nghiệm đọc một bài xưng “em” hóa ra là sản phẩm hư cấu của thơ, trong đó, thứ nói đòi khước từ nhiều một nhà văn; mạch truyện chuyển từ câu nhất là việc đồng nhất thơ với trữ tình, coi chuyện của “em” sang mạch tự chất vấn bài thơ là sự gói ghém một nội dung cảm của “nhà văn”, cũng là một phụ nữ, về xúc nào đó Thay vào đó, nó đòi hỏi một những gì mà phụ nữ có thể làm được cho sự chú ý trước hết vào bề mặt của văn bản nhau bằng chính sự viết của mình Kiểu ngôn từ, tri nhận bố cục, sự cộng hưởng âm nhân vật người đọc hay người viết bị ảm điệu, nhịp điệu, ấn tượng thị giác trong việc ảnh bởi sự đọc hay sự viết chính là phương ám thị một kinh nghiệm hiện sinh mà ta có tiện nghệ thuật để nhà văn thực hiện hành thể suy tưởng được về nó nhưng nó lại là động tự chất vấn này Trong Biên sử nước thứ không thể cho ta nhìn thấy được, diễn (2020), Nguyễn Ngọc Tư xây dựng hai tả được bằng khái niệm nhân vật mắc một chứng bệnh giả tưởng - nghiện ăn chữ trong sách Chương tiểu Tinh thần thể nghiệm, như một lẽ tự thuyết gắn với hai nhân vật này lồng trong nhiên, dẫn đến đặc điểm thứ hai khá nổi đó những bình luận ngầm về nghệ thuật bật trong các sáng tác mang hơi hướng ngôn từ và đặc biệt là về khả năng hư cấu hậu hiện đại: viết được coi như một hành của văn chương Kiểu nhân vật người đọc vi tự chất vấn về chính nó Ở giai đoạn hay người viết này cũng hiện diện trong Đổi mới, văn chương có thể đặt lại vấn sáng tác của những nhà văn trẻ như Đinh đề về mối quan hệ của nó với hiện thực, Phương, Hiền Trang, Huỳnh Trọng Khang về chức năng và ý nghĩa của nó trong xã cho thấy văn học đang hình thành một lớp hội và thường các nhà văn sẽ dùng thể loại các tác giả có trải nghiệm đọc phong phú, tiểu luận để bày tỏ một cách rõ ràng hơn sâu rộng Nhưng có lẽ quan trọng hơn thế, quan điểm của mình như cách Nguyễn điều này phản ánh trạng thái tự ý thức của Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm nhiều nhà văn Việt Nam về công việc của Thị Hoài đã làm Ở những năm đầu thế kỷ mình khi với họ, câu chuyện quan trọng XXI, bản thân suy tư về sự viết trở thành nhất của văn chương cuối cùng vẫn là câu một đề tài của các sáng tác hư cấu Hình chuyện về chính nó thức metafiction (siêu truyện/siêu tiểu thuyết) được khai thác trong sáng tác của Tương tự, có thể nói tới một hình thức nhiều nhà văn Trong nhiều tiểu thuyết của được gọi là “metapoem” - mượn khái niệm Thuận, suy tư về thể loại này, đặc biệt là mà nhà thơ Phan Quỳnh Trâm sáng tạo để những khuôn mẫu dễ bị thương mại hóa gọi những sáng tác của mình, những sáng và công cụ hóa của nó, trở thành một chủ tác trong khi vừa là “bài thơ”, lại vừa hồ đề ám ảnh Không phải ngẫu nhiên, tiểu nghi những gì được làm thành một “bài thuyết của Thuận thường có một bè ngầm thơ”; chúng vừa phê bình những khả thể mỉa mai những lối viết chiều chuộng, vuốt đã được chấp nhận của thơ đồng thời lại ve công chúng, đem đến những trấn an về vừa gợi ý rằng thơ có thể được hình dung đạo đức, trong khi tinh thần của tiểu thuyết, khác hon những gì đã được chấp nhận Tập theo chị, là phải gây bất an Nguyễn Ngọc Thơ hỏi thở (2009) của Lê Vĩnh Tài cũng Tư trong truyện ngắn Chóp mắt mịt mù in có thế xem thuộc về dòng mạch metapoem trong tập Cố định một đám mây (2018) tạo Chủ nghĩa hậu hiện đại 87 này khi ngay nhan đề của nó đã hàm chứa nhất ở sự phổ biến của hình thức giễu nhại trong đó sự chất vấn Thậm chí, chỉ khi trong những sáng tác mang dấu ấn hậu hiện biết tự chất vấn, “thơ” mới có thể “thở”, đại Không đơn thuần là một thủ pháp tu tức có sức sống thực sự, bởi bằng hành từ, giễu nhại ở các sáng tác này mang tính động ấy, thơ mới có khả năng thoát khỏi ý niệm nhiều hơn khi đối tượng mà chúng những khuôn sáo dễ lôi kéo nó Mối quan nhắm đến là các phong cách thời thượng và hệ giữa nhà thơ và ngôn ngữ trở thành nhất là các điển phạm nghệ thuật Nhại thế nỗi băn khoăn của nhiều nhà thơ Khác loại, nhại phong cách, là hiện tượng có với những hiện tượng thơ từng gây tranh thể quan sát rõ ở cả trong thơ và văn xuôi cãi ở thập niên 1990 như Lê Đạt, Dương Không chỉ đùa giỡn với các phép tắc, chuẩn Tường, những người nối tiếp truyền thống mực, khuôn mẫu đã có, đã được cấp cho tượng trưng chủ nghĩa khi đầu tư cho việc giá trị trung tâm, các sáng tác này nhiều khi khơi gợi sự mê hoặc của ngôn ngữ, một còn sẵn sàng đi về phía đối cực, trở thành số nhà thơ gây chú ý ở giai đoạn này lại những hiện tượng phản tiểu thuyết, phản đẩy ngôn ngữ về trạng thái trượt nghĩa và thơ Những nhãn dán như thế này không rỗng nghĩa Họ ngờ vực trước các quy tắc, chỉ là thứ mà các nhà phê bình và bộ phận thiết chế tạo nghĩa cho lời, họ nhìn thấy công chúng áp đặt lên những sáng tác khiêu đằng sau cái có nghĩa và cái vô nghĩa, cái khích những hình dung và quan niệm về được coi là nên thơ và cái bị xem là phi thơ giá trị của họ; nó còn là cái nhãn mà nhiều của ngôn ngữ là một mối quan hệ quyền tác giả chủ động nhận về cho sáng tác của lực và làm thơ là cách để họ tra vấn quan mình Theo đó, phản thơ hay phản tiểu hệ quyền lực ấy Nói như Đinh Linh trong thuyết là dấu hiệu của một thái độ cương một bài thơ: Hom nữa, một từ nhỏ nhất/ quyết không thỏa hiệp với các định nghĩa Một quán từ chẳng hạn/ Con hay cải, cũng tiền lập về nghệ thuật Ta có thể thấy điều đã tích cóp/ Cả ngàn quan hệ từ ngàn năm này qua một số hiện tượng như Lý Đợi, Bùi (“Một bài thơ hoàn toàn vô nghĩa”) Có thể Chát, Đinh Linh, Phan Bá Thọ, trong ghi nhận một cách ứng xử đối với ngôn thơ; Đặng Thân, Lê Minh Phong, Lê Anh ngữ theo tinh thần Dada trong một số thực Hoài, trong tiểu thuyết Có thể khó chịu hành thơ đương đại, dù chúng có thể cực trước những sáng tác cực đoan như thế này đoan, khiêu khích Nhưng cái vô nghĩa nhưng cũng cần nghĩ lại rằng ít nhất trong mà thơ Dada từng trình hiện, trên thực tế, tiến trình văn học hiện đại, những bài Thơ lại gợi ý cho nhiều thể nghiệm thơ ca thế mới đầu tiên, trong con mắt của nhiều độc giới sau đó và điều này đã chứng minh qua giả vốn quen với những hình dung truyền nhiều nghiên cứu có uy tín ([4], [7]) thống về thơ, cũng là những bài phản thơ và phi thơ Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Để các thể nghiệm văn chương được Nam thậm chí còn nêu lên trường hợp tập đẩy đến cùng, cần có một thái độ thích hợp: Thơ buông của Lê Khánh Đồng vốn bị đánh biết bông đùa Biết bông đùa tức là biết chơi giá rất thấp như “một trò cười” lại chứa với những quy phạm tiền lập chứ không đựng trong đó những nhân tổ chuẩn bị cho phải chỉ rập khuôn theo chúng, thậm chí có Thơ mới [21, tr.19] thể giải thiêng những chuẩn mực quyền uy, để nghệ thuật có thể tự do hơn, cá nhân hơn Ba đặc điểm trên có lẽ chưa bao quát Đặc điểm thứ ba này được thể hiện rõ nét được hết thực tiễn đa dạng và sống động 88 NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SỐ 10-2021 của những sáng tác theo tinh thần hậu hiện phản ánh, gợi mở cách nghĩ khác về quan đại nhưng theo chúng tôi, đó là những đặc hệ giữa văn học và hiện thực, theo đó, tính điểm phân biệt văn học giai đoạn này với tích cực chủ quan của nhà văn được nhấn giai đoạn Đổi mới Điều này cho thấy đã mạnh, chiều kích của hiện thực được mở đến lúc cần phải nghiên cứu tiến trình văn mang cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Các học Việt Nam từ 1986 theo từng chặng và nghiên cứu thi pháp học xóa bỏ định kiến hai thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI chính về hình thức nghệ thuật vốn từng bị quan là một mốc mới của văn học đương đại niệm như là vỏ bọc của nội dung và chứng minh tính tích cực sáng tạo của nghệ sĩ Chủ nghĩa hậu hiện đại và tư duy nằm ở phương diện hình thức Lý thuyết phê bình vẫn học của Bakhtin giúp công chúng hiểu thêm về tư duy tiểu thuyết, về cấu trúc đa thanh và Sẽ là thiếu thỏa đáng khi phân tích tác xu hướng carnival trong văn học, từ đó, động của việc dẫn nhập chủ nghĩa hậu hiện khiến người viết và người đọc tương tác đại vào đời sống văn học đương đại mà với nhau theo mối quan hệ dân chủ hơn không bàn đến những ảnh hưởng của nó Nhiều hiện tượng văn học đã được hiểu đối với tư duy phê bình văn học Ở đây lại đúng về giá trị hơn nhờ những đột phá này cần thiết phải đối sánh giữa những chuyển trong tư duy lý luận phê bình động trong tư duy phê bình văn học ở thời điếm này với giai đoạn đầu Đổi mới Như đã nói ở trên, sang đến đầu thế kỷ XXI, việc dẫn nhập chủ nghĩa hậu hiện Sự sôi động của cảnh quan văn học đại trở thành sự kiện học thuật mới Do Đổi mới không chỉ được tạo nên bởi những việc dịch, diễn giải về chủ nghĩa hậu hiện sáng tác đột phá của Nguyễn Minh Châu, đại tập trung vào sự khai thông rộng rãi Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị chưa từng có của nó đối với hoạt động thể Hoài mà còn bởi những thảo luận về những nghiệm, nên phê bình văn học thường tập vấn đề lý luận và sự ra đời của những công trung vào các phương diện hình thức, kỹ trình học thuật đánh dấu bước ngoặt trong thuật của sáng tác Cách đọc, như đã nói, tư duy nghiên cứu Theo quan sát của có thể kiến tạo cách viết Việc diễn giải chủ chúng tôi, có ba cột mốc cần phải đặc biệt nghĩa hậu hiện đại đã dẫn đến việc nhiều chú ý khi nghiên cứu về sự chuyển mình nghệ sĩ Việt Nam đón nhận nó với tinh trong tư duy phê bình lý luận văn học thời thần: với hậu hiện đại, mọi thứ đều được Đổi mới: 1- cuộc tranh luận về mối quan phép, trước hết là các phát kiến về hình hệ giữa văn học và hiện thực; 2 - việc giới thức và thể loại Tuy nhiên, sự dẫn nhập thiệu và được đón nhận rộng rãi của thi chủ nghĩa hậu hiện đại đã tạo ra điều kiện pháp học, gắn liền với người khởi xướng khả thể để một số thuật ngữ, ý niệm mới - Trần Đình Sừ; 3 - việc dịch và giới thiệu xuất hiện, được vận dụng và đang chứng các công trình nghiên cứu của Mikhail minh phần nào hiệu năng của chúng trong Bakhtin Ba cột mốc này đều tạo ra những thực tiễn lí luận, phê bình Thí dụ, cặp đổi mới quan trọng trong cách đọc văn và khái niệm “trung tâm’7 “ngoại biên” vốn cách đọc mới có khả năng thúc đẩy cách hầu như không xuất hiện trong diễn ngôn viết mới Các nhà lý luận phê bình thông lý luận, phê bình những năm 1990 nay qua các thảo luận và nghiên cứu của mình lại được vận dụng nhiều trong việc mô tả đã đòi hỏi một sự nhận thức lại về lý thuyết Chủ nghĩa hậu hiện đại 89 trường văn học; theo đó, trung tâm là các xu hướng giải trừ tính đặc tuyển về đối hiện tượng, các giá trị văn hóa được cấp tượng trong nghiên cứu văn học hiện nay cho vị trí đặc quyền trong hệ thống văn hóa Mặt khác, cũng phải từ nền tảng của việc dẫn nhập chủ nghĩa hậu hiện đại, một số còn ngoại biên là các hiện tượng, giá trị bị trào lưu lý thuyết đương đại mới thật sự dồn nén, loại trừ bởi trung tâm Hướng tới bắt đầu được quan tâm và thể nghiệm trên cái ngoại biên trở thành mối quan tâm của thực tiễn văn học và văn hóa Việt Nam nhiều nhà phê bình khi họ nhận thấy đây Chẳng hạn, công trình Orientalism của chính là khu vực văn học năng động nhất, Edward Said đã được dịch và xuất bản có khả năng làm rạn nứt nhiều quy phạm ở Việt Nam từ 1994 với tên gọi Đông kiên cố nhất Một khái niệm khác chỉ khi phương học Thế nhưng phải đến những chủ nghĩa hậu hiện đại được dẫn nhập mới năm đầu thế kỷ XXI, lý thuyết hậu thuộc thực sự vận hành trong diễn ngôn lí luận, địa mới thật sự thành cú chạm tư duy đối phê bình ở Việt Nam là “diễn ngôn” Cách với giới nghiên cứu, bởi một trong những tiếp cận văn học từ góc độ diễn ngôn trên đại tự sự mà hậu hiện đại muốn thách thức thực tế thuộc về một hệ hình tư duy mới nhất chính là tính chất bá quyền của văn thoát khỏi khung của các lý thuyết phản hóa phương Tây được xác lập và củng cố ánh, hình thức luận, cấu trúc luận, theo đó, thông qua quá trình thuộc địa hóa các nền văn học được hiểu như một quá trình tạo văn hóa ngoài phương Tây Rộng hơn, lý nghĩa và thương thỏa để nghĩa này được thuyết hậu thuộc địa cho phép nhìn lại mối hiểu, được chấp nhận trong đời sống xã quan hệ bất cân xứng giữa các nền văn hội, từ đó đi đến chất vấn các cơ chế quyền hóa trung tâm và ngoại vi, từ đó, thúc đẩy lực ẩn chìm cho phép những khả thể tạo một cái nhìn phức tạp hơn, sâu sắc hơn về những mối tiếp xúc, tương tác văn học, nghĩa nào được hợp thức hóa trong khi lại văn hóa trong lịch sử Việt Nam Tương tự, trấn áp, loại trừ những khả thể khác Cùng sự trỗi dậy của những mối quan tâm về lý với khái niệm “diễn ngôn”, giai đoạn này thuyết giới như nữ quyền luận, đồng tính chứng kiến mối quan tâm đến khu vực luận được tạo đà bởi sự thức nhận về tính văn học mà ở thập niên 1990, chúng hầu cần thiết của việc chất vấn các đại tự sự như nằm ngoài vùng phủ sóng của hoạt vốn thường đặt các giá trị văn hóa gắn với động lí luận, phê bình văn học: văn hóa/ nam giới vào trung tâm văn học đại chúng Chủ nghĩa hậu hiện đại chủ trương xóa bỏ lằn ranh giữa văn Nhưng cũng chính ở đây, phải nhìn hóa đặc tuyển và văn hóa đại chúng, bởi ra được giới hạn lớn nhất trong cách tiếp ngay cả thực hành của văn hóa đại chúng thu chủ nghĩa hậu hiện đại ở Việt Nam cũng tham gia vào kiến tạo mạng lưới ý giai đoạn này Trong khi nó được diễn nghĩa của đời sống Không chỉ các hình dịch chủ yếu như một nhiệt tình, một thức văn hóa mới xuất hiện của thời đại số nguồn cảm hứng cần thiết để kích thích như văn học mạng mà cả một số thế loại ở sáng tạo, cách tân văn học thì nó lại ít giai đoạn trước đó còn bị xem là thể loại được nhấn mạnh như một phương pháp bình dân, ít giá trị văn học như tiểu thuyết tư duy phê phán Chính phương pháp tư trinh thám, truyện tranh, văn chương ngôn duy phê phán này mới là mặt quan niệm tình cũng trở thành đối tượng của nhiều của những cách tân của nghệ thuật hậu thảo luận học thuật Có thể nói đến một 90 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 10-2021 hiện đại và có lẽ sự thiếu vắng chiều kích cấu trúc và các hoạt động cấu trúc hóa này trong văn học Việt ngữ đương đại là Điều này cũng không có nghĩa phủ nhận điều mà Trần Vũ gọi ra một cách hình ảnh cấu trúc, không cần cấu trúc mà là để ý - “chốn vắng tư duy” thức rằng ngay cả cấu trúc cũng có những lỗ hổng, những mâu thuẫn Có thể là khắt Công trình kinh điển về lý luận hiếm khe nhưng cũng không hẳn quá lời khi nói hoi được dịch sang tiếng Việt là Hoàn cảnh rằng các thực hành phê bình văn học Việt hậu hiện đại của Lyotard và ông cũng là Nam, ngay kể cả khi chúng ủng hộ các thể học giả hậu hiện đại được trích dẫn trong nghiệm mang tinh thần hậu hiện đại, cũng hầu hết các chuyên luận, chuyên khảo rơi vào “chốn vắng tư duy” về văn học hậu hiện đại bằng tiếng Việt Nhiều nhà nghiên cứu ở Việt Nam trong Những giới hạn trong việc tiếp thu khi thường dẫn định nghĩa của Lyotard chủ nghĩa hậu hiện đại trên cả bình diện về tâm thức hậu hiện đại như là sự hoài sáng tác và lí luận phê bình mà bài viết nghi các đại tự sự thì lại ít quan tâm đến đã chỉ ra không đồng nghĩa với việc quy phương pháp mà ông khai triển để phê kết rằng đây là một thực trạng ngộ nhận phán các đại tự sự này Đối tượng của tư về lý thuyết, đáng báo động Ngược lại, duy phê phán trong cuốn sách ra đời vào việc dẫn nhập chủ nghĩa hậu hiện đại vào năm 1979 là hoàn cảnh của tri thức trong Việt Nam thời gian qua đã đóng vai trò xúc mối quan hệ với các tự sự/ các chuyện kể tác hiệu quả trong việc tạo ra những thay vốn được xem như hệ quy chiếu lớn nhất đổi quan trọng trong cảnh quan văn học để họp thức hóa một nhận thức Sự hợp nghệ thuật Đe có những điều chỉnh hợp lý thức hóa một tri thức, xét đến cùng, là hợp hơn, cần phải thúc đấy các công việc dịch thức hóa một luật chơi và việc phát ngôn thuật cũng như mở ra những không gian được coi như là một nước đi trong trò chơi, rộng rãi hơn cho các thảo luận lí luận, phê do đó, các phát ngôn luôn sống trong tình bình Nói một cách khác, cần phải gia tăng trạng ganh đùa, đấu tranh, đối chọi Một ý thức chất vấn hơn nữa trong việc tiếp thu phát ngôn thắng thế luôn bị điều kiện hóa và thực hành hậu hiện đại ở Việt Nam Và bởi các bối cảnh, do đó, phê bình tri thức đây chính là khía cạnh quan trọng nhất của chính phơi bày được các cơ chế điều kiện tâm thức hậu hiện đại hóa nhiều khi rất bất công này Đó là lý do tại sao phương pháp của giải cấu trúc lại Tài liệu tham khảo thường đi liền với tư duy hậu hiện đại Nó [1] Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu hiện đại - bóc trần những nghịch lý ngay trong tính Lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, mạch lạc của hệ thống, những dị biệt bị Hà Nội làm cho vô hình, vắng mặt trong cấu trúc [2] Nguyễn Văn Dân (2005), “Chủ nghĩa hậu hiện của văn hóa, nó phát lộ những bất công, đại hay là hiện tượng chồng chéo khái niệm”, in thiên lệch trong các thiết chế đang tồn tại, trong Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đang được duy trì để cấp đặc quyền cho đề lý thuyết, Trung tâm Ngôn ngữ - Văn hóa Đông một bộ phận nào đó Giải cấu trúc, vì thế, Tây & Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội không phải là giải thích cấu trúc như đã [3] Nguyễn Hồng Dũng (2016), Ảnh hưởng của thể hiện trong một số thực hành phê bình chủ nghĩa hậu hiện đại đối với tiểu thuyết Việt ở Việt Nam thời gian qua, mà là phê bình Nam từ 1986 đến 2010, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Huế Chủ nghĩa hậu hiện đại 91 [4] Stephen Forcer (2015), “The Importance of [16] Jean - Franpois Lyotard (2007), Hoàn cảnh Talking Nonsense: Tzara, Ideology, and Dada hậu hiện đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam in the 21st Century”, in trong Dada and Beyond, Sơn hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội Elza Adamowicz & Eric Robertson (chủ biên), [17] Lã Nguyên (2018), “Những dấu hiệu của Brill Publishing chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm [5] Phan Nhiên Hạo (2004), “Mới-Cũ trong thơ Thị Hoài”, in trong Phê bình văn học - Đọc văn và Hậu hiện đại”, nguồn: http://www.talawas như là hành trình tải thiết ngôn ngữ, Nxb Phụ org/talaDB/showFile.php?res=1634&rb=0101 nữ, Hà Nội [6] Phan Nhiên Hạo (2008), “Stuckism chống [18] Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ, v.v & Nghệ thuật Ý niệm và Hậu hiện đại”, nguồn: v.v , Văn nghệ, Hoa Kỳ http://www.talawas.org/talaDB/suche.php7res [19] Nguyễn Hưng Quốc (2007), “Chủ nghĩa =14610&rb=0106 h(ậu h)iện đại và văn học Việt Nam”, in trong Tuyển tập Tiền Vệ 1, Nguyễn Hưng Quốc & [7] O.B.Jr Hardison (1984), “Dada, The Poetiy Hoàng Ngọc -Tuấn chủ biên, Australia: Tiền Vệ of Nothing, and the Modem World”, The Sewanee Review, Vol.92, No 3 [20] Nguyễn Hưng Quốc (2010), Văn học Việt [8] Hoàng Ngọc Hiến (2004), “Thế kỷ XX: Nam thời toàn cầu hóa, Văn Mới, Hoa Kỳ Từ chủ nghĩa hiện đại đến chủ nghĩa cổ điển mới”, nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/ [21] Bùi Văn Nam Sơn (2007), “Lyotard với tâm showFile.php?res=3384&rb=0106 thức và hoàn cảnh hậu - hiện đại”, in trong: Jean [9] Như Huy (2008), “Tác phẩm Mùa sạch qua - Franẹois Lyotard, Hoàn cảnh hậu hiện đại, góc nhìn của nghệ thuật khái niệm”, in trong Nxb Tri thức, Hà Nội Trần Dần - Thơ, Vũ Văn Kha biên soạn, Nhã Nam & Nxb Đà Nằng [22] Hoài Thanh (1995), Thi nhân Việt Nam, Tái [10] Inrasara (2019), Thơ Việt - từ Hiện đại đến bản, Nxb Văn học, Hà Nội Hậu hiện đại, Lotus Media [24] Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam [ 11 ] I.p Hin (2005), “Chủ nghĩa hậu hiện đại - một đương đại (Giai đoạn 1986-2012), Nxb Đại học số khái niệm và thuật ngữ” (Đào Tuấn Ảnh dịch), Quốc gia, Hà Nội in trong Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lý thuyết, Trung tâm Ngôn ngữ - Văn hóa [25] Hoàng Ngọc- Tuấn (2003), “Stefan Wolpe Đông Tây & Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội và bài giảng ứng khẩu về Dada”, nguồn: http:// tienve.org/home/literature/viewLiterature.do? [12] Thụy Khuê (2018), “Hậu hiện đại: Thực action=viewArtwork&artworkld= 1072 chất và ảo tượng”, in trong: Thụy Khuê, Phê [26] Hoàng Ngọc- Tuấn (2005), “Viết: từ hiện bình văn học thế kỷ XX, Nhã Nam & Nxb Hội đại đến hậu hiện đại”, in trong Văn học hậu hiện Nhà văn, Hà Nội đại thế giới - Những vấn đề lý thuyết, Trung tâm Ngôn ngữ - Văn hóa Đông Tây & Nxb Hội Nhà [13] Barry Lewis (2005), “Chủ nghĩa hậu hiện văn, Hà Nội đại và văn chương” (Hoàng Ngọc -Tuấn dịch), [27] Trần Vũ (2002), “Hợp Lưu 12 năm - Trang in trong Văn học hậu hiện đại thế giới - Những tôn kinh huyền hoặc hậu hiện đại”, nguồn: vấn đề lý thuyết, Trung tâm Ngôn ngữ - Vãn hóa http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php? Đông Tây & Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội res= 1295&rb=o 102 [14] Greg Lockhart (1989), “Tại sao tôi dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ra riếng Anh?”, Tạp chí Văn học, số 4, [15] Jean - Franqois Lyotard (1993), “An Answer to the Question, What is Postmodem?”, in trong The Postmodern Explained, Correspondence 1982-1985, Mineapolis & London: University of Minnesota Press

Ngày đăng: 14/03/2024, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan