Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018

90 34 2
Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018; Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 Môn: Hóa Học CÀ MAU, NĂM 2023 I MA TRẬN ĐỀ 1 Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 30% (hoặc: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 40%; vận dụng: 20%) 2 Tổng số câu hỏi: 430 TT Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận Tổng (theo Chương/bài/chủ đề) biết hiểu dụng số câu 1 Chương 1: Cân bằng Hóa học 24 18 18 60 2 Chương 2: Nitrogen-Sulfur 40 30 30 100 3 Chương 3: Đại cương về Hóa hữu cơ 28 23 19 70 4 Chương 4: Hidrocarbon 28 21 21 70 5 Chương 5: Dẫn xuất halogen-Alcohol-Phenol 30 20 20 70 6 Chương 6: Hợp chất Carbonyl-Carboxylic acid 24 18 18 60 174 130 126 430 Cộng II CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI 1 Chương 1: Cân bằng Hóa học (Số câu:60) a) Nhận biết (24 câu) Câu 1 Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A Nồng độ B Nhiệt độ C Áp suất D Chất xúc tác Câu 2: Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g) r H298 o  92kJ Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi B thêm chất xúc tác Fe A thay đổi nồng độ N2 D thay đổi áp suất của hệ C thay đổi nhiệt độ Câu 3: Cho các cân bằng hóa học sau: (1) N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g) (2) H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g) (3) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) (4) 2NO2 (g) ⇌ N2O4 (g) Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 4: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g) (3) CO2 (g) + H2 (g) ⇌ CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) ⇌ H2 (g) + I2 (g) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là A (1) và (2) B (1) và (3) C (3) và (4) D (2) và (4) Câu 5: Cho cân bằng: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) r H298 0 176 kJ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? A Chiều thuận B Chiều nghịch C Không phụ thuộc nhiệt độ D Ban đầu xảy ra theo chiều thuận, sau đó xảy ra theo chiều nghịch Câu 6: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (g) + H2O (g) ⇌ CO2 (g) + H2 (g) r H298 o  0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi B thêm khí H2 vào hệ A cho chất xúc tác vào hệ D giảm nhiệt độ của hệ C tăng áp suất chung của hệ Câu 7: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) Ở trạng thái cân bằng, biểu thức hằng số cân bằng cho phản ứng trên là A KC  [NH3 ] B KC  2 3 [N2 ][H2 ] [NH3 ] [N2 ][H2 ] C KC  3 D KC [N2 ][H2 ] [N2 ][H2 ] [NH3 ] 2 [NH3 ] Câu 8: Cho phản ứng nung vôi: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) Ở trạng thái cân bằng, biểu thức hằng số cân bằng cho phản ứng trên là A KC [CaO][CO2 ] B KC  [CaCO3 ] [CaCO3 ] [CaO][CO2 ] C KC [CO2 ] D KC  1 [CO2 ] Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A CH3COOH.B H2O C C2H5OH D NaCl Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A CH3COOH.B Ba(OH)2 C C2H5OH D NaCl Câu 11: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li là A 4 B 5 C 2 D 3 Câu 12: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng? A HCl → H+ + Cl- B CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ C H3PO4 → 3H+ + PO43- D Na3PO4 → 3Na+ + PO43- Câu 13: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng? A H2SO4 ⇌ H+ + HSO4- B H2CO3 ⇌ H+ + HCO3- C H2SO3 → 2H+ + SO32- D Na2S ⇌ 2Na+ + S2- Câu 14: Theo thuyết Bronsted-Lowry, ion nào dưới đây là acid? A SO42- B Al3+ C Na+ D SO32- Câu 15: Theo thuyết Bronsted-Lowry, ion nào dưới đây là base? A NO3- B Fe3+ C CH3COO- D Ag+ Câu 16: Theo thuyết Bronsted-Lowry, ion nào dưới đây là ion lưỡng tính? A Fe2+ B HSO4- C HCO3- D Cl Câu 17: Dung dịch có pH = 7 là A NH4Cl B CH3COONa C C6H5ONa D NaCl Câu 18: Dung dịch có pH < 7 là A FeCl3 B Na2CO3 C NaCl D KNO3 Câu 19: Dung dịch có pH > 7 là A NH4Cl B AlCl3 C K2SO4 D Na2CO3 Câu 20: Các dung dịch: NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A NaOH B Ba(OH)2 C NH3 D NaCl Câu 21: Các dung dịch: NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A HCl B CH3COOH C NaCl D H2SO4 Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây có môi trường acid? A NaNO3 B Al(NO3)3 C KI D K2S Câu 23: Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường base? A AgNO3 B Na2SO4 C K2CO3 D FeCl2 Câu 24: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh? A NaCl B NH4Cl C Na2CO3 D FeCl3 b) Thông hiểu (18 câu) Câu 1: Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng sau: CH4 (g) + H2O (g) ⇌ 3H2 (g) + CO (g) Biết ở nhiệt độ 760 0C, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [CH4] = 0,126 mol/L; [H2O] = 0,242 mol/L; [H2] = 1,15 mol/L; [CO] = 0,126 mol/L M Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại 760 0C là A 6,285 B 4,752 C 0,159 D 1,521 Câu 2: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) Ở t °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [N2] = 0,45 mol/L; [H2] = 0,14 mol/L; [NH3] = 0,62 mol/L Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại t°C là A 9,841 B 311,305 C 30,131 D 6,102 Câu 3: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) Biết rằng ở 472 °C, nồng độ cân bằng của N2 và H2 lần lượt là 0,0402 (mol/L) và 0,1200 (mol/L), hằng số cân bằng KC là 0,1050 và nồng độ cân bằng của NH3 là A 25,72.10-3 (mol/L) B 2,70.10-3 (mol/L) C 5,06.10-4 (mol/L) D 1,35.10-3(mol/L) Câu 4: Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g) (b) 2NO2 (g) ⇌ N2O4 (g) (c) 3H2 (g) + N2 (g) ⇌ 2NH3 (g) (d) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? A (a) B (c) C (b) D (d) Câu 5: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) (màu nâu đỏ) ⇌ N2O4 (g) (không màu) Biết khi hạ nhiệt của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có A r H298 o  0 , phản ứng tỏa nhiệt B r H298 o  0 , phản ứng tỏa nhiệt C r H298 o  0 , phản ứng thu nhiệt D r H298 o  0 , phản ứng thu nhiệt Câu 6: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g) r H298 o  92kJ Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A Giảm nhiệt độ và giảm áp suất B Tăng nhiệt độ và tăng áp suất C Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D Tăng nhiệt độ và giảm áp suất Câu 7: Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L có pH ở khoảng nào sau đây ? A pH = 7 B pH > 7 C 2 < pH < 7 D pH = 1 Câu 8: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A Dung dịch HCl 0,1 mol/L B Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L C Dung dịch NaCl 0,1 mol/L D Dung dịch NaOH 0,1 mol/L.  Câu 9: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị lớn nhất? A Dung dịch HCl 0,1 mol/L B Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L C Dung dịch Ba(OH)2 0,01 mol/L D Dung dịch NaOH 0,01 mol/L.  Câu 10: Dung dịch NaOH 0,01 mol/L có giá trị pH bằng A 2 B 1 C 13 D 12 Câu 11: pH của dung dịch HCl 0,01 mol/L bằng A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 12: Dung dịch Ba(OH)2 0,01 mol/L có pH bằng A 12,3 B 10 C 7 D 11 Câu 13: Trộn lẫn 50 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05 mol/L với 150mL dung dịch HCl 0,02 mol/L thu được dung dịch có pH là A 1 B 12 C 13 D 2 Câu 14: Trộn lẫn 200 mL dung dịch NaOH 0,05 mol/L với 300mL dung dịch H2SO4 0,02 mol/L thu được dung dịch có pH là A 2,4 B 11,3 C 2,7 D 11,6 Câu 15: Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,0 mol/L và NaOH 1,0 mol/L; dung dịch Y gồm HCl 0,125 mol/L và H2SO4 0,375 mol/L Trộn 10 mL dung dịch X với 40 mL dung dịch Y, được dung dịch Z Giá trị pH của Z là A 1 B 12 C 2 D 13 Câu 16: Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 mol/L Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH Nồng độ của dung dịch HCl trên là A 0,2 mol/L B 0,1 mol/L C 2 mol/L D 1 mol/L Câu 17: Để xác định nồng độ của một dung dịch NaOH, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,05 mol/L Để chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH này cần 20,6 mL dung dịch HCl Nồng độ của dung dịch NaOH trên là A 0,103 mol/L B 0,206 mol/L C 0,0103 mol/L D 0,0206 mol/L Câu 18: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4 Nhận định nào sau đây không đúng? A Nước chanh có môi trường acid B Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L C Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L D Nồng độ của ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L c) Vận dụng (18 câu) Câu 1: Cho các nhận xét sau: (a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau (c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu (d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi Các nhận xét đúng là A (a) và (b) B (b) và (c) C (a) và (c) D (a) và (d) Câu 2: Cho các nhận xét sau: (1) Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu (2) Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu (3) Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn (4) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện Số nhận xét đúng là A 2 B 3 C 4 D 1 Câu 3: Cho cân bằng (trong bình kín) sau : CO2 (g) + H2 (g) ⇌ CO (g) + H2O (g); r H298 o  0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ (2) thêm một lượng hơi nước (3) giảm áp suất chung của hệ (4) dùng chất xúc tác (5) thêm một lượng CO2 Dãy gồm các yếu tố tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng) là A (1), (3) và (5) B (1) và (5) C (4) và (5) D (2), (3) và (4) Câu 4: Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất tạo mùi thơm cho các loại bánh, thực phẩm Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch: CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ⇌ CH3COOC2H5(l) + H2O(l) Trong các yếu tố: (1) tăng nồng độ của C2H5OH (2) giảm nồng độ của CH3COOH (3) tăng nồng độ của H2O (4) giảm nồng độ của CH3COOC2H5 Dãy gồm các yếu tố tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng điều chế ester) là A (2), (4) B (1), (3) C (2), (3) D (1), (4) Câu 5: Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang: Fe2O3(s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g) r H298 o  0 Trong các yếu tố: (1) giảm nhiệt độ (2) thêm một lượng CO (3) tăng áp suất chung của hệ (4) dùng chất xúc tác Dãy gồm các yếu tố tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng) là A (2), (4) B (1), (2) C (2), (3) D (1), (4) Câu 6: Cho cân bằng (trong bình kín) sau : CO (g) + H2O (g) ⇌ CO2 (g) + H2 (g) r H298 o  0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ (2) thêm một lượng hơi nước (3) thêm một lượng H2 (4) tăng áp suất chung của hệ (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 7: Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A 3 B 5 C 2 D 4 Câu 8: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A 2 B 4 C 5 D 3 Câu 9: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A 4 B 5 C 7 D 6 Câu 10: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A 3 B 5 C 4 D 2 Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NH4Cl (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 ↓ + Cu(NO3)2 (3) H2SO4 + BaSO3 → BaSO4 ↓ + SO2↑ + H2O (4) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O (5) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 3BaSO4 ↓ + 2Fe(NO3)3 Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là A (1), (2), (5) B (1), (4), (5) C (2), (3), (5) D (3), (4), (5) Câu 12: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S ↑ (b) Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S ↑ (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 ↓ + 3H2S ↑ + 6NaCl (d) H2SO4 + K2S K2SO4 + H2S ↑ (e) BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 ↓ + H2S ↑ Số phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là A 4 B 3 C 2 D 1 Câu 13: Cho 4 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)3 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng acid – base theo Bronsted-Lowry? A (1) và (2) B (2) và (4) C (3) và (4) D (2) và (3) Câu 14: Xét các phản ứng sau: (1) NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O (2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (3) CuCl2 + H2S → CuS ↓ + 2HCl (4) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Các phản ứng thuộc loại phản ứng acid – base theo Bronsted-Lowry? A 1, 2 và 4 B 1 và 2 C 1 và 3 D 1, 2, 3 và 4 Câu 15: Trong các phản ứng sau: (1) H+ + OH- → H2O (2) 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3) HSO4- + OH- → SO42- + H2O (4) Ba2+ + SO42- → BaSO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng acid – base theo Bronsted-Lowry? A 1 và 2 B 1, 3 và 4 C 1, 2 và 3 D 1, 2 và 4 Câu 16: Cho các nhận xét sau: (1) Theo thuyết Bronsted-Lowry, acid là chất nhường H+ và base là chất nhận H+ (2) Soda (Na2CO3) được xem là hóa chất hiệu quả được sử dụng để làm tăng pH của nước hồ bơi (3) Hai dung dịch có cùng nồng độ thì dung dịch HCl dẫn điện kém hơn dung dịch CH3COOH (4) Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng dụng của phản ứng thủy phân ion Al3+ (5) Chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành các ion gọi là chất điện li mạnh Số nhận xét đúng là A 3 B 5 C 2 D 4 Câu 17: Cho các nhận xét sau: (1) Phản ứng giữa ion với nước gọi là phản ứng thủy phân (2) Khi hòa tan phèn chua vào nước, thu được dung dịch có pH < 7 (3) Khi mưa nhiều ngày liên tục có thể làm cho pH của nước ở ao, hồ giảm xuống dưới 6,5 và người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh pH (4) Trong chuẩn độ, thời điểm mà 2 chất tác dụng vừa đủ với nhau gọi là điểm tương đương (5) Chỉ số pH trong nước tiểu ở người thường trong khoảng 4,8 – 7,0 Số nhận xét đúng là A 4 B 3 C 5 D 2 Câu 18: Cho các nhận xét sau: (1) Trong chuẩn độ acid-base, dung dịch đã biết chính xác nồng độ gọi là dung dịch chuẩn (2) Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li (3) Chỉ số pH trong dịch vị dạ dày ở người thường trong khoảng 1,5 - 3,5 (4) Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch (5) Dung dịch chất điện li là dung dịch không dẫn điện Số nhận xét đúng là A 3 B 5 C 4 D 2 2 Chương 2: Nitrogen-Sulfur (Số câu:100) a) Nhận biết (40 câu) Câu 1 (NB): Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hoá học là A N B Ni C H D C D 28 Câu 2 (NB): Số hiệu nguyên tử của nitrogen là D NN A 7 B 14 C 15 Câu 3 (NB): Vị trí của nitrogen (N) trong bảng tuần hoàn là A ô số 14, chu kì 2, nhóm VA B ô số 14, chu kì 3, nhóm IIIA C ô số 7, chu kì 2, nhóm VA D ô số 7, chu kì 3, nhóm IIIA Câu 4 (NB): Phân tử nitrogen có cấu tạo là A N=N B NN C N-N Câu 5 (NB): Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen là A 1s22s22p1 B 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p3 Câu 6 (NB): Phát biểu nào sau đây không đúng? A Nguyên tử nitrogen có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron B Số hiệu nguyên tử của nitrogen bằng 7 C Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí, không màu, không mùi D Trong tự nhiên, nitrogen tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất Câu 7 (NB): Phát biểu nào sau đây về nitrogen không đúng? A Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất B Ở điều kiện thường khá trơ về mặt hóa học C Là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước D Thuộc chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn Câu 8 (NB): Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây? A Chóp tam giác B Chữ T C Chóp tứ giác D Tam giác đều Câu 9 (NB): Số liên kết pi (π) trong) trong một phân tử nitrogen (N2) là A 0 B 1 C 2 D 3 Câu 10 (NB): Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố nitrogen là A 2s22p5 B 2s22p3 C 2s22p2 D 2s22p4 Câu 11 (NB): Nitrogen thường có các số oxi hóa nào sau đây? A -3, +3, +5 B -3, 0, +3, +5 C -3, +1, +2, +3, +4, +5 D -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Câu 12 (NB): Trong hợp chất, nitrogen thường có các số oxi hóa nào sau đây? A -3, +3, +5 B -3, 0, +3, +5 C -3, +1, +2, +3, +4, +5 D -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Câu 13 (NB): Ở nhiệt độ và áp suất thường, đơn chất nitrogen khá trơ về mặt hóa học là do A nguyên tử nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ B nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm C phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền D phân tử nitrogen phân cực mạnh Câu 14 (NB): Ở nhiệt độ thường, nitrogen là A chất khí, không màu B chất lỏng, không màu C chất rắn, không màu D chất khí, màu vàng nhạt Câu 15 (NB): Nitrogen có tính chất hoá học nào sau đây? A Chỉ có tính khử B Chỉ có tính oxi hoá C Có cả tính oxi hoá và tính khử D Có tính acid Câu 16 (NB): Khi có chất xúc tác ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, nitrogen phản ứng với hydrogen sinh ra chất nào sau đây ? A NH3 B N2H3 C NO2 D NH2

Ngày đăng: 13/03/2024, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan