tiểu luận :Các gói kích cầu của chính phủ'''' pptx

26 691 2
tiểu luận :Các gói kích cầu của chính phủ'''' pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SƠ THÁI BÌNH KHOA KINH TẾ Nhóm 8.lớp DHKT7ATB TIỂU LUẬN “CÁC GÓI KÍCH CẦU CỦA CHÍNH PHỦ” Thái Bình,ngày 26 tháng 5 năm 2012 AGENDA Phần I KHÁI QUÁT KÍCH CẦU CÁC GÓI KÍCH CẦU CỦA CHÍNH PHỦ Phần II Phần III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC GÓI KÍCH CẦU MỘT SỐ GỢI Ý CHO CHÍNH PHỦ Phần I:Khái quát kích cầu 1 1 Khái niệm 2 2 Khái quát 3 3 4 4 Nguyên tắc sử dụng Phản ứng của các đối tượng Phần I:Khái quát kích cầu 1 1 Khái niệm Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi tiêu ròng của chính phủ (hay còn gọi tiêu dùng công cộng) để làm tăng tổng cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế (theo Wikipedia.org) Phần I:Khái quát kích cầu 2 2 Khái quát Biện pháp kích cầu cụ thể có thể là giảm thuế hoặc tăng chi tiêu hoặc cả hai Kích cầu thường chỉ được dùng khi nền kinh tế lâm vàotrì trệ hay suy thoái,đang cần vực dậy Kích cầu đặc biệt hay được sử dụng khi nền kinhtế rơi vào trạng thái bẫy thanh khoản, là khi mà chính sách tiền tệ trở nên mất hiệu lực vì lãi suất đã quá thấp Kích cầu đôi khi còn được gọi là chính sách Keynes vì biện pháp này tác động tới tổng cầu Trong cuốn “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”, John Maynard Keynes cũng nhắc đến việc "chi tiêu thâm hụt" khi cần thiết để giúp nền kinh tế khỏi suy thoái Tư tưởng của Keynes là nếu cần, chính phủ có thể chi tiêu ngân sách mạnh đến mức dẫn tới thâm hụt cả ngân sách nhà nước để kích thích tổng cầu Phần I:Khái quát kích cầu 3 3 Nguyên tắc sử dụng Theo nhà kinh tế Lawrence Summers, để biện pháp kích cầu có hiệu quả thì việc thực hiện nó phải đảm bảo: đúng lúc, trúng đích và vừa đủ Đúng lúc tức là phải thực hiện kích cầu ngay khi các doanh nghiệp chưa thu hẹp sản xuất và các hộ gia đình chưa thu hẹp tiêu dùng Trúng đích tức là hướng tới những chủ thể kinh tế nào tiêu dùng nhanh hơn khoản tài chính được hưởng nhờ kích cầu và do đó sớm gây ra tác động lan tỏa tới tổng cầu hơn; đồng thời hướng tới những chủ thể kinh tế nào bị tác động bất lợi hơn cả bởi suy thoái kinh tế Vừa đủ tức là gói kích cầu sẽ hết hiệu lực khi nền kinh tế đã trở nên tốt hơn Phần I:Khái quát kích cầu 4 4 Phản ứng của các đối tượng Những người phản đối kích cầu đưa ra luận điểm rằng vì chính phủ không có khả năng xác định chính xác thời điểm, mục tiêu và lượng của gói kích cấu, nên kích cầu không những không hiệu quả mà còn đem lại thâm hụt ngân sách nhà nước và hệ quả tiếp theo là nợ chính phủ gia tăng Có luận điểm nữa cho rằng khi chính phủ phát hành trái phiếu để huy động tài chính cho kích cầu, lãi suất trên thị trường sẽ tăng lên làm ức chế đầu tư của xí nghiệp và tiêu dùng của cá nhân Những người ủng hộ kích cầu và rộng hơn là ủng hộ chính sách tài chính thì cho rằng nền kinh tế tồn tại những cái bất hoàn hảo mà một trong số đó là người tiêu dùng - nhất là những người có thu nhập thấp - vì lý do này hay khác (chẳng hạn như vì không đủ thông tin, vì không có công cụ tài chính, vì không có dự tính duy lý, v.v ) không thể ổn định tiêu dùng của mình Một bộ phận lớn dân cư là những người "có tiền trả thì mới dám tiêu dùng" Chính vì vậy, một sự cắt giảm thuế tạm thời hay chuyển khoản tài chính có thể giúp những người này ổn định tiêu dùng, và do đó ổn định kinh tế vĩ mô Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) 1 1 Bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam 2 2 Giới thiệu về gói kích cầu thứ nhất 3 3 4 4 5 5 6 6 Tình hình triển khai gói kích cầu thứ nhất Đánh giá gói kích cầu thứ nhất Bài học kinh nghiệm và các khuyến nghị chính sách đối Kết luận Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A 1 1 1.1 GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) Bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam 2008-2009 Sơ lược kinh tế thế giới Năm 2008 là một năm đầy những diễn biến xấu của nền kinh tế thế giới *Ở Mỹ Ngay từ đầu năm 2008,để đối phó với nguy cơ suy thoái kinh tế,chính phủ Mỹ đã thực hiện gói kích cầu(stimulus package)thường được nhắc tới là với tên gọi gói kích cầu lần thứ nhất, trị giákhoảng hơn 150 tỷ USD.Cuộc khủng hoảng cho vay dưới chuẩn lanrộng với đỉnh cao là việc phá sản của hàng loạt định chế tài chính lớn, buộc Cục dự trữLiên bang Mỹ phải can thiệpvào thị trường tài chính Mỹ với gói giải cứu tài chính(financial bailout)trị giá hơn 700 tỷ USD *Tiếp theo Mỹ là Châu Âu và Nhật Bản rơi vào suy thoái Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A 1 1 GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) Bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam 2008-2009 1.2 Sơ lược kinh tế Viêt Nam Những dấu hiệu đáng ngại của sự suy giảm thể hiện rõ trong những tháng cuối năm 2008và đầu năm 2009, đặc biệt qua kênh xuất khẩu.Theo báo cáo của Chính phủ ngày18/12/2008, kim ngạch xuấtkhẩu những tháng cuối cùng của năm 2008 đã biểu hiện sựsụt giảm rõ nét Kim ngạch tháng 10 giảm 3,3 so với tháng 9, và tháng 11 giảm 4,8% sovới tháng 10.Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong tháng 1/2009 đã sụt giảm nghiêm trọng theo đà giảm của những tháng cuối năm 2008 Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 1/2009 ước tính chỉ đạt 3,8 tỷ USD, giảm 18,6% so với tháng 12/2008 và giảm 24,2% so với cùng kỳ năm trước So với cùng kỳ năm 2008,hầu hết các mặt hàngđều cho thấy có sự giảm sút kim ngạch trong tháng 1/2009.Sự sụt giảm này vừa do giá hàng XK giảm,vừa do nhu cầuNK đối với hàng hóaVN tạicác thị trường chủ lực như Mỹ, EU,Nhật Bản giảm ( theo vneconomy.vn) Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A 1 1 GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) Bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam 2008-2009 1.2 Sơ lược kinh tế Viêt Nam Đối với kênh đầu tư nước ngoài,mặc dù các nhà đầu tư nước ngoài vẫn có những đángiá lạc quan vào nền kinh tế của Việt Nam, song cơ hội để chúng ta có thể thu hút đượcvốn FDI như năm 2007 và 2008 là khó khăn Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì kế hoạchthu hút vốn FDIcủa Việt Nam trong Năm 2009 sẽ chỉ là 30 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với năm 2008 (theo vneconomy.vn và vietnamnet.vn) Ngoài các vấn đề nổi cộm như lạm phát cao,tỷ lệ thất ngiệp tăng mạnh cũng cho thấy Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong nền kinh tế Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A GÓI KÍCH CẦU SỐ THỨ NHẤT (năm 2009) 2 2 Giới thiệu về gói kích cầu thứ nhất Ngày 12/5/2009,Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố chính thức về gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương đương 8 tỷ USD) của Chính phủ, sau đó tăng lên 160nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷUSD).Theođó,gói kích cầu tương đương8 tỷ USD được chia thành 8 phần có các giá trị khác nhau Cụ thể các phần của gói kích cầu này bao gồm: - Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ đồng -Tạm thu hồi vốn đầu tư xây dựng cơ bản ứng trước khoảng 3.400 tỷ đồng -Ứng trước ngân sách nhà nước để thực hiện một số dự án cấp bách khoảng 37.200 tỷ đồng Chuyển nguồn vốn đầu tư kế hoạch năm 2008 sang năm 2009 khoảng 30.200tỷ đồng - Phát hành thêm trái phiếu Chính phủ khoảng 20.000 tỷ đồng - Thực hiện chính sách giảm thuế khoảng 28.000 tỷ đồng -Tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17.000 tỷ đồng Các khoản chi kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo ansinh xã hội khoảng 7.200 tỷ đồng Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) 3 3 Tình hình thựchiện gói kích cầu thứ nhất Theo NHNN,dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đến 24/12/2009 là412.179,83tỷ đồng Chi tiết về tình dư nợ cho vay HTLS phân chia theo đối tượng như sau: Dư nợ theo nhóm tổ chức tín dụng:Nhóm NHTM nhà nước và Quỹ tín dụngnhân dân Trung ương là 274.883,94tỷ đồng;nhóm ngân hàng t hương mại cổ phần là 108.085,31tỷ đồng;nhóm ngân hàng liên doanh,chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng 100% vốn nước ngoài là 20.747,34 tỷ đồng; công ty tài chính là 8.463,24 tỷđồng,giảm99,62 tỷ đồng(tương đương giảm 1,16%).Dư nợ phân theo đối tượng khách hàng vay vốn:Doanh nghiệp nhà nướ c59.379,70 tỷ đồng; doanh nghiệp ngoài nhà nước (công ty trách nhiệm hữu hạn, công tycổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài …) 287.971,90tỷ đồng; hộ sản xuất là 64.828,23 tỷ đồng.Theo báo cáo cuối năm 2009 của Bộ Tài chính, ước cả năm, tổng số thuế miễn,giản, giảm khoảng 20 tỷ đồng Đồng thời,đã tiếp tục rà soát để bãi bỏ khoảng 140 tỷđồng các khoản phí và lệ phí khác Trong năm 2009, chính phủ đã tăng vốn đầu tư côngđể kích cầu nền kinh tế.Cụ thể,ứng trước 31.393 tỷ đồng vốn ngân sách cho các bộ, cơquan Trung ương, các địa phương, ước cả năm 2009 giải ngân được khoảng 8085% vốn ứng trước Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) Đánh giá gói kích cầu thứ nhất 4 4 Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) 4 4 Đánh giá gói kích cầu thứ nhất 4.1 Hiệu quả tích cực của gói kích cầu thứ nhất Gói kích cầu đã taọ hiệu ứng tâm lý tích cực, làm tăng tức thời lòng tin của các doanh nghiệp,các ngân hàng và các nhà đầu tư trong nước và quốc tếvào trách nhiệm của nhà nước trong việc hỗ trợ các DN đang gặp khó khăn, cũng nhưtin vào triển vọng thị trường và môi trường đầu tư Việt Nam.Gói kích cầu đã trực tiếphỗ trợ DN tiếp cận được các nguồn vốn ngân hàng với chi phí rẻ hơn,từ đó giảm bớt chiphí kinh doanh,góp phầngiảmgiá thành sản phẩm,tăng khả năng canh tranh và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ trên thị trường.Nhiều DN nhận được sự hỗ trợ kịp thời của góikích cầu đã có thêm cơ hội giữ vững và mở rộng sản xuất,góp phần giảm bớt áplực thất nghiệp và đảm bảo ổn định xã hội Tổng cục Thống kê, Việt nam đã vượt qua cuộc khủng hoảngkinh tế toàn cầu tốt hơn nhiều nước khác Cụ thể: GDP tăng 5,3% trong năm 2009 trongđó q uý IV đã đạt mức 6,9% Lạm phát đã giảm từ 19,9% năm 2008 xuống còn 6,5%năm 2009 Quý I/2010 nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục đà phục hồi của những quýcuối năm 2009 với tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước đạt 5,83%,gấp gần 1,9 lần tốcđộ tăng trong quý I/2009 GDP quý II tăng 6,2˗6,4%, tạo nên mức tăng trưởng kinh tế 6tháng đạt khoảng 6,1% so với cùng kỳnăm trước.Côngnghiệp được xem là mảng tỏasáng trong bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm nay Các ngành công nghiệp đã trỗi dậymạnh mẽ với mức t ăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành 6 tháng qua ở mức 13,8% Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A 4 4 GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) Đánh giá gói kích cầu thứ nhất 4.2 Tác động tiêu cực và các vấn đề của gói kích cầu thứ nhất Vấn đề 1: Định hướng chính sách kích cầu là không rõ ràng và không cósự phân định giữa các khái niệm kích cầu hay kích cung, kích cầu hay giải cứu,…  Vấn đề 2:Gói kích cầu không gắn trực tiếp với quyền lợi của NHTM Vấn đề 3:Gói kích cầu không đáp ứng hoàn toàn3 yêu cầu:Đúng lúc,trúng đích và vừa đủ Vấn đề 4:Ai là người được lợi từ gói kích cầu? Vấn đề5:Gói kích cầu có thể tạo ra cạnh tranh không lành mạnh,bấtbìnhđẳng giữa các DN Vấn đề 6:Dòng vốn kích cầu có thể bị lái vào đầu cơ chứngkhoán hoặc bất động sản.  Vấnđề 7:Chính sách kích cầu không trựctiếp giúp giải quyết khó khănlớn nhất của doanh nghiệp hiện nay là thiếu nhu cầu thị trường Vấn đề 8:Số tiền cung ứng vào lưu thông lớn tạo ra tiềm ẩn rủi ro lạmphát cao Vấn đề 9: Nền kinh tế Việt Nam không chịu nỗi sức ép từ việc gia tăng đầu tư quá mức Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu A 5 5 GÓI KÍCH CẦU SỐ 1 (năm 2009) Bài học kinh nghiệm ˗Chỉ nên đưa ra gói kích cầu khi thực sự cần thiết và duy trì trong ngắn hạn nhằmtránh sự mất cân đối hàng tiền, vi phạm quy luật lưu thông tiền tệ, dẫn đến lạm phát ˗Chính phủ cần có sự giám sátchặt chẽ sự phân bổ nguồn lực của gói kích cầu,tạo điều kiện cho nguồn lực được phânbổ đúng đối tượng, tránh tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh và bất bình đẵng giữa các chủ thể trong nền kinh tế, đặc biệt là DN ˗Chính phủ phải chủ động trong việc đưa ra gói kích cầu với mục tiêu rõ ràng,tránh trường hợp xử lý tình huống như gói kích cầu thứ nhất ˗Chính phủ cầnthiết kế gói kích cầu đúng mục tiêu,tránh trường hợp nhập nhằng giữa kích cầu và kích cung ˗Chính phủ cần điềuhành chính sách tiền tệ linh hoạt, tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng phát triển bền vững nhằm tránh sự bùng phát của những tàn dư sau khủng hoảng Phần III:GIẢI PHÁP I II 1 1 2 2 CÁC GIẢI PHÁP KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC Giới thiệu một gói kích cầu Phương thức tiến hành Phần III: GIẢI PHÁP I CÁC GIẢI PHÁP 1 1 Đối với người dân và người lao động Nhóm đối tượng đầu tiên phải được quan tâm trước hết trong gói kíchcầu chính là những gia đình nghèo, khó khăn và những người lao động (đã thất nghiệphoặc có nguy cơ bị mất việc làm) Quan điểm của chúng tôi dựa trên hai (02cơ sở là khi “kích cầu” và nhóm đối tượng này chúng ta vừa (i) đảm bảo được yếu tố công bằng, ansinh xã hội; và (ii) vừa đảm bảo được hiệu quả kích cầu Chính phủ có thể cân nhắc tiếp tục hỗ trợ tiếp cho nhóm này, do họ chính là những người sẽ sử dụng đồng vốn kích cầu hiệu quả nhất Một trong những biện pháp hay được các nước thực hiện để kích thích người dân tiêudùng là tiến hành giảm/hoàn thuế đối với người dân Phần III: GIẢI PHÁP I 2 2 CÁC GIẢI PHÁP Đối với khu vực doanh nghiệp -Giảm đóng góp của doanh nghiệp vào quỹ bảo hiểm xã hội -Hoãn hoặc tạm dừng việc đóng góp vào các quĩ như quĩ bảo hiểm thất nghiệp, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đồng thời tăng chi từ các quĩ này + Đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động: Có các biện pháp hỗ trợngắn hạn cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động để họ hạn chế hoặc không sa thảilao động + Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu: Có các biện pháp hỗ trợ và khuyến khíchdoanh nghiệp tìm các thị trường XK mới Trong năm 2008, trong khi Việt Nam gặp khánhiều khó khăn tại các thị trường truyền thống, thì tại các thị trường mới, hàng xuất khẩucủa Việt Nam lại khá thành công Phần III:GIẢI PHÁP I 2 2 CÁC GIẢI PHÁP Đối với các hạng mục chi tiêu của chính phủ trong gói kích cầu + Đầu tư cho đào tạo và giáo dục, đặc biệt là những dự án có thể giải ngân ngay và sửdụng nguồn lực trong nước Như vậy, chúng ta vừa đảm bảo được yếu tố thời gian nhằmkích thích nền kinh tế trong ngắn hạn, vừa đảm bảo được tầm nhìn dài hạn thông qua việcnâng cao nguồn nhân lực để khi nền kinh tế suy thoái chúng ta có thể duy trì được mộtlực lượng sản xuất có tay nghề để phục vụ phát triển kinh tế Đồng thời khi đầu tư vàolĩnh vực giáo dục, thì ta sẽ hạn chế được việc kích cầu đối với hàng hóa và dịch vụ củanước khác + Đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt là các dự án nhỏ, có khả năng triển khainhanh và hoàn thành sớm: Trong thời gian kinh tế suy thoái, việc đầutư vào xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng và giao thông ở quy mô nhỏ ở nông thôn sẽ đảmbảo được yếu tố thời gian, đúng đối tượng và về lâu dài sẽ hỗ trợ việc sản xuất và XKhàng hóa của Việt Nam Phần III: GIẢI PHÁP II 1 1 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC Phương thức tiến hành Các nước nàytiến hành các gói kích cầu khá bài bản và có nhiều điểm tương đồng.Mụctiêu chính củacác gói kích cầu đều là tăng tổng cầu trong nền kinh tế và tạo ra nhiều công ăn việc làm.Ta có thể chia các gói kích cầu của các nước này hành ba (03) nhóm biện pháp như sau: ˗Nhóm biện pháp kích thích tiêu dùng đối với người dân: trợ cấp cho dân trực tiếp hoặc miễn giảm hoàn toàn thuế cho đân ˗Nhóm biện pháp kích thích chi đầu tư đối với doanh nghiệp: Giảm thuế dưới nhiều hình thức cho các doanh nghiệp-không trợ cấp hoắc cấp vốn trực tiếp ˗Nhóm biện pháp kích thích bằng chi đầu tư của chính phủ: Hỗ trợ chính quyền địa phương qua việc giảm thuế(Mỹ) hoặc cho phếp chính quyền địa phương đi vay(Ấn Độ) Phần III:GIẢI PHÁP II KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC Một số gói kích cầu 2 2 Mỹ Chi tiết Gói lần 1: + Hoàn thuế (tax rebate) cho các cá nhân người nộp thuế (khoảng 300USD/người) ở mức thu nhập thấp + Trợ cấp cho trẻ em dưới 17 tuổi 300 USD/trẻ em 152 tỷ USD + Ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp + Ưu đãi cho phép khấu hao nhanh đối với doanh nghiệp (bonusdepreciation) (Bush 2/2008) + Hỗ trợ người gặp khó khăn trong cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn TRUNG QUỐC Chi tiết Chính phủ Trung Quốc đã thông qua kế + Xây dựng các chương trình hỗ trợ đối với nông dân hoạch chi tiêu để kích thích nền kinh tế + Cải thiện hệ thống phúc lợi xã hội (social welfare system) trị + Tăng chi tiêu của chính phủ: chi cho khu vực Tứ Xuyên bị động đất tàn phá;đầu tư vào giao thông vận tải; giá 586 tỷ USD trong vòng 2 năm (mỗi + Tăng hoàn thuế XK đối với một loạt mặt hàng, từ những mặt hàng sử dụng nhiều lao động như dệt-may, đến những năm tương đương mặt hàng có giá trị cao như các mặthàng điện tử GDP) khoảng 7% trị giá + Khuyến khích các ngân hàng tăng cường cho vay TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SƠ THÁI BÌNH KHOA KINH TẾ Nhóm 8.lớp DHKT7ATB THE END XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! 2012 Thái Bình, ngày 26 tháng 5 năm 2012 ... KÍCH CẦU SỐ (năm 2009) Đánh giá? ?gói? ?kích? ?cầu? ?thứ nhất 4 Phần II:Thực trạng thực gói kích cầu A GĨI KÍCH CẦU SỐ (năm 2009) 4 Đánh giá? ?gói? ?kích? ?cầu? ?thứ nhất 4.1 Hiệu quả tích cực? ?của? ?gói? ?kích? ?cầu? ?thứ nhất... trạng thực gói kích cầu A 4 GĨI KÍCH CẦU SỐ (năm 2009) Đánh giá? ?gói? ?kích? ?cầu? ?thứ nhất 4.2 Tác động tiêu cực và các vấn đề? ?của? ?gói? ?kích? ?cầu? ?thứ nhất Vấn đề 1: Định hướng sách kích cầu khơng rõ... II:Thực trạng thực gói kích cầu GĨI KÍCH CẦU SỐ (năm 2009) Phần II:Thực trạng thực gói kích cầu A GĨI KÍCH CẦU SỐ (năm 2009) 1 Bối cảnh kinh tế giới Việt Nam 2 Giới thiệu về? ?gói? ?kích? ?cầu? ?thứ nhất 3

Ngày đăng: 26/06/2014, 23:20

Mục lục

  • Phần I:Khái quát kích cầu

  • Phần I:Khái quát kích cầu

  • Phần I:Khái quát kích cầu

  • Phần I:Khái quát kích cầu

  • Phần I:Khái quát kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần II:Thực trạng thực hiện các gói kích cầu

  • Phần III:GIẢI PHÁP

  • Phần III: GIẢI PHÁP

  • Phần III: GIẢI PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan