Phòng và xử lý phản ứng phản vệ

22 1 0
Phòng và xử lý phản ứng phản vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xử lý phản ứng phản vệ, phòng phản lệ, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu cho mọi người cách để phòng và chống phản vệ nhé, mọi người cùng teo dõi có đặc điểm gì nhé xử lý phản ứng phản vệ, phòng phản lệ, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu cho mọi người cách để phòng và chống phản vệ nhé, mọi người cùng teo dõi có đặc điểm gì nhé xử lý phản ứng phản vệ, phòng phản lệ, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu cho mọi người cách để phòng và chống phản vệ nhé, mọi người cùng teo dõi có đặc điểm gì nhé

HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ Phạm Thị Thúy Hồng ĐỊNH NGHĨA ●Phản vệ ○ phản ứng dị ứng ○ ngay lập tức đến vài giờ ○ bệnh cảnh lâm sàng khác nhau ○ có thể tử vong ●Sốc phản vệ ○ mức độ nặng nhất ○ đột ngột giãn toàn bộ hệ thống mạch và co thắt phế quản ○ tử vong trong vòng một vài phút 2 NGUYÊN NHÂN SỐC PHẢN VỆ ❖ Thuốc ❖ Thực phẩm ❖ Nọc độc ❖ Khác 3 Phụ lục I Hướng dẫn chẩn đoán phản vệ NGHĨ ĐẾN PHẢN VỆ KHI xuất hiện ít nhất một trong các triệu chứng sau: CHẨN ĐOÁN: GỢI Ý Ít nhất một: 1 Mày đay, phù mạch nhanh 2 Khó thở, tức ngực, thở rít 3 Đau bụng hoặc nôn 4 Tụt huyết áp hoặc ngất 5 Rối loạn ý thức 5 CHẨN ĐOÁN: BỆNH CẢNH LS SPV Bệnh cảnh lâm sàng 1: ●vài giây đến vài giờ ●da, niêm mạc: mày đay, phù mạch, ngứa ●ít nhất 1 trong 2 triệu chứng: ○hô hấp (khó thở, thở rít, ran rít) ○Tụt huyết áp / hậu quả của tụt HA (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ) 6 CHẨN ĐOÁN: BỆNH CẢNH LS SPV Bệnh cảnh lâm sàng 2: ● Ít nhất 2 trong 4 TC, vài giây - vài giờ sau tiếp xúc: ○ da, niêm mạc: mày đay, phù mạch, ngứa ○ hô hấp: khó thở, thở rít, ran rít ○ tụt huyết áp / hậu quả: rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ○ tiêu hóa: nôn, đau bụng 7 CHẨN ĐOÁN: BỆNH CẢNH LS SPV Bệnh cảnh lâm sàng 3: Tụt HA vài giây đến vài giờ sau tiếp xúc, từng bị dị ứng: ○ Trẻ em: giảm ít nhất 30% HA max hoặc tụt HA so với tuổi (HA max < 70mmHg) ○ Người lớn: HA max < 90mmHg hoặc giảm 30% giá trị HA tâm thu nền 8 Phụ lục II Hướng dẫn chẩn đoán mức độ phản vệ  Phản vệ được chia thành 4 mức độ nhu sau: Nhẹ Nặng Nguy kịch Ngừng Độ I Độ II Độ III tuần hoàn Độ IV Lưu ý: mức độ phản vệ có thể nặng lên rất nhanh và không theo tuần tự 1 ngứa, phù mạch Nhẹ (độ I): chỉ có các triệu chứng da, tổ chức dưới da và niêm mạc như mề đay, Nặng (độ II): có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan: - Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh 2 - Khó thở nhanh nông, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi - Đau bụng, nôn, ỉa chảy - HA chưa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp Nguy kịch (độ III): biểu hiện nhiều cơ quan mức độ nặng hơn: - Đường thở: tiến rít thanh quản, phù thanh quản 3 - Thở: thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn nhịp thở - Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn cơ tròn - Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt HA 4 Ngừng tuần hoàn (độ IV): biểu hiện ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn Phụ lục III Hướng dẫn xử trí cấp cứu phản vệ Nguyên tắc chung 1 Tất cả trường hợp phản vệ phải được phát hiện sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời ngay tại chỗ và theo dõi liên tục ít nhất trong vòng 24 giờ 2 Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ 3 Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải được tiêm bắp ngay khi chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên 4 Ngoài hướng dẫn này, đối với một số trường hợp đặc biệt còn phải xử trí theo hướng dẫn tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này  Phác đồ xử trí phản vệ (Độ II, III) Gồm 7 bước: 1 Ngừng ngay đường tiếp xúc với thuốc hoặc dị nguyên (nếu có) 2 Tiêm hoặc truyền adrenalin 3 Cho người bệnh nằm tại chỗ, đầu thấp, nghiêng trái nếu có nôn 4 Thở oxy: người lớn 6-10 l/p, trẻ em 2-4 l/p qua mặt nạ hở  Phác đồ xử trí phản vệ (tt) (Độ II, III) 5 Đánh giá tình trạng hô hấp, tuần hoàn, ý thức và các biểu hiện da, niêm mạc của người bệnh - Ép tim ngoài lồng ngực, bóp bóng (nếu ngừng HHTH) - Đặt NKQ / mở khí quản cấp cứu (nếu khó thở thanh quản) 6 Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường nhưng kim tiêm to (cỡ 14 hoặc 16G) hoặc đặt catherter tĩnh mạch và một đường truyền tĩnh mạch thứ 2 để truyền dịch nhanh 7 Hội ý với các đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với BSCK cấp cứu, hồi sức, và/hoặc CK dị ứng (nếu có) Phác đồ sử dụng adrenalin và truyền dịch (1): 1 Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = 1 ống, tiêm bắp: Trẻ sơ sinh hoặc trẻ < 10kg: 0.2ml (1/5 ống) Trẻ khoảng 10kg: 0.25ml (1/4 ống) Trẻ khoảng 20kg: 0.3ml (1/3 ống) Trẻ > 30kg: 0.5ml (1/2 ống) Người lớn: 0.5-1ml (1/2 – 1 ống) 2 Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần 3 Tiêm nhắc lại adrenalin (liều như trên) 3-5 phút/lần cho đến khi HA, Mạch ổn định Phác đồ sử dụng adrenalin và truyền dịch (2): 4 Nếu mạch không bắt được và HA không đo được, các dấu hiệu hô hấp và tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp hoặc có nguy cơ ngừng tuần hoàn Phải: Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm adrenalin 1/10.000 (1 ống adrenalin 1mg pha 9ml nước cất = pha loãng 1/10) Lều dùng: - Người lớn: 0.5-1ml tiêm trong 1-3 phút, sau 3 phút có thể tiêm tiếp lần 2 hoặc lần 3 nếu mạch và HA chưa lên Chuyển ngay sang truyền tĩnh mạch liên tục khi đã thiết lập được đường truyền - Trẻ em: không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm Phác đồ sử dụng adrenalin và truyền dịch (3): Nếu đã có đường truyền tĩnh mạch: truyền tĩnh mạch liên tục adrenalin (pha adrenalin với dung dịch Nacl 0.9%) cho người bệnh kém đáp ứng với tiêm bắp và đã được truyền đủ dịch Bắt đầu bằng liều 0.1µg/kg/phút Cứ 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng của người bệnh DỰ PHÒNG: NGUYÊN TẮC ● Đường dùng thuốc: ○ phù hợp nhất ○ chỉ tiêm khi không sử dụng được đường khác ● Không thử phản ứng cho tất cả thuốc (trừ khi có chỉ định) ● Không kê đơn/chỉ định: ○ thuốc/dị nguyên biết rõ gây phản vệ 17 DỰ PHÒNG: NGUYÊN TẮC ● Không có thuốc thay thế: hội chẩn và phải được sự đồng ý bằng văn bản ● Khai thác kỹ: tiền sử dị ứng ● Đã xác định: cấp thẻ theo dõi dị ứng Mẫu khai thác tiền sử dị ứng 18 MẪU THẺ THEO DÕI DỊ ỨNG 19 DỰ PHÒNG: CHUẨN BỊ CẤP CỨU SPV ● Adrenalin: thiết yếu, quan trọng hàng đầu ● Sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phản vệ khi thực hiện thuốc ● Nắm vững kiến thức và thực hành cấp cứu phản vệ theo phác đồ 20

Ngày đăng: 12/03/2024, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan