Thuyết minh asiana complex

135 0 0
Thuyết minh asiana complex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b Kết cấu Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình Phương án sàn phẳng; Mơ hình, phân tích, tính tốn, thiết kế cầu thang điển hình; Mô hình, phân tích, tính toán, th

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU PHỨC HỢP SAIGON ASIANA (ASIANA COMPLEX) GVHD:Th.S NGUYỄN TỔNG SVTH: TRẦN PHƯỚC SINH MSSV: 17149256 KHÓA: 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8/2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU PHỨC HỢP SAIGON ASIANA (ASIANA COMPLEX) GVHD: Th.S NGUYỄN TỔNG SVTH: TRẦN PHƯỚC SINH MSSV: 17149256 KHÓA: 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8/2021 ii LỜI CẢM ƠN Em cám ơn các thầy ở khoa Xây dựng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã cho em kiến thức, sự định hướng cho tương lai trong suốt bốn năm học qua Khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Tổng Em xin chân thành và gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất của mình đến thầy Những kiến thức cùng với kinh nghiệm mà thầy đã truyền đạt sẽ là hành trang trên con đường xây dựng tương lai của chính bản thân em và cũng chính là chiếc chìa khóa để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Em xin chân thành cám ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 08 năm 2021 Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Phước Sinh iii LỜI CAM ĐOAN Đây là luận văn tốt nghiệp của sinh viên Các số liệu và kết quả của luận văn được đảm bảo về tính trung thực và chưa từng được công bố rộng rãi trong bất kì công trình hay luận văn nào Tất cả khối lượng công việc chính trong luận văn này được sinh viên tự thực hiện TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 08 năm 2021 Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Phước Sinh iv NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Trần Phước Sinh MSSV: 17149256 Khoa: Xây dựng Ngành: Công nghệ kỹ thuật Công trình xây dựng Tên đề tài: Khu phức hợp Saigon Asiana (Asiana Complex) Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Tổng Ngày nhận đề tài: 08/03/2021 Ngày nộp bài: 06/08/2021 NỘI DUNG THỰC HIỆN 1 Các số liệu, tài liệu ban đầu (Cung cấp bởi GVHD)  Hồ sơ kiến trúc;  Hồ sơ khảo sát địa chất 2.Nội dung thực hiện đề tài a) Kiến trúc  Thể hiện các bản vẽ kiến trúc b) Kết cấu  Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình (Phương án sàn phẳng);  Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế cầu thang điển hình;  Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế khung bao gồm hệ dầm biên, lõi thang máy (GVHD chỉ định);  Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế móng bè cọc khoan nhồi;  Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế tường vây và hệ thanh chống đỡ  Lập tiến độ và biện pháp thi công phần ngầm 3 Sản phẩm 01 thuyết minh và 01 phụ lục 42 bản vẽ A1 ( gồm 5 bản vẽ kiến trúc, 21 bản vẽ kết cấu và 16 bản vẽ thi công) Xác nhận của GVHD TP.HCM, ngày … tháng… năm 2021 Xác nhận của Khoa Xây Dựng …………………………… ….… .……………………………… v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1 1.1.1 Mục đích xây dựng 1 1.1.2 Vị trí xây dựng 1 1.2 KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1 1.2.1 Mặt bằng công trình 2 1.2.2 Mặt đứng công trình 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 4 2.1.1 Tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng 4 2.1.2 Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động 4 2.1.3 Tiêu chuẩn về vật liệu – Tiêu chuẩn kiểm định 4 2.1.4 Tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu 4 2.1.5 Tiêu chuẩn về thiết kế nền móng 4 2.1.6 Quy chuẩn áp dụng 4 2.2 PHẦN MỀM SỬ DỤNG 4 2.3 QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU 5 2.3.1 Giả thuyết tính toán 5 2.3.2 Phương pháp xác định nội lực 5 2.3.3 Kiểm tra theo trạng thái giới hạn 5 2.4 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 6 2.4.1 Bê tông 6 2.4.2 Cốt thép 6 2.4.3 Lớp bê tông bảo vệ 7 2.5 NEO, NỐI CỐT THÉP 7 2.5.1 Tính đoạn neo cốt thép 7 2.5.2 Nối cốt thép .8 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 3.1 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHỊU TẢI ĐỨNG .9 3.2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHỊU TẢI NGANG .9 3.3 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU THANG 10 3.4 KẾT CẤU MÓNG - HẦM 10 3.5 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KẾT CẤU 11 CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 4.1 TĨNH TẢI .12 4.1.1 Tải các lớp cấu tạo sàn 12 4.1.2 Tải tường xây 12 4.2 HOẠT TẢI 12 4.3 TẢI TRỌNG GIÓ 13 4.3.1 Tải trọng gió tĩnh 13 vi 4.3.2 Tải trọng gió động 13 4.3.3 Kết quả tính toán 15 4.3.4 Kết quả tổng hợp tải trọng gió 17 4.4 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 19 4.4.1 Phân tích dao động trong tính toán tải động đất 19 4.4.2 Tính toán theo phương pháp phổ phản ứng dao động 19 4.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 22 4.5.1 Các loại tải trọng (Load Patten) 22 4.5.2 Các trường hợp tải trọng (Load Cases) .22 4.5.3 Các tổ hợp tải trọng (Load Combinations) .22 CHƯƠNG 5: KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 5.1 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT 24 5.2 KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH .24 5.3 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH 25 5.4 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ LỆCH TẦNG .25 5.5 KIỂM TRA HIỆU ỨNG P-DELTA .26 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ KẾT CẤU 6.1 TÍNH TOÁN - KẾT CẤU CẦU THANG 28 6.1.1 Sơ đồ tính bản thang .29 6.1.2 Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ .29 6.1.3 Tĩnh tải tác dụng lên bản nghiêng 30 6.1.4 Hoạt tải tác dụng 30 6.1.5 Tải trọng và tổ hợp tải trọng 31 6.1.6 Kết quả nội lực cầu thang .31 6.1.7 Tính toán và bố trí cốt thép 32 6.1.8 Lý thuyết tính toán 32 6.1.9 Tính toán cốt thép 32 6.1.10 Kiểm tra khả năng chịu cắt cho bản thang 32 6.2 TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH 33 6.2.1 Mô hình phân tích và tính toán .33 6.2.2 Kết quả phân tích nội lực sàn 34 6.2.3 Kiểm tra độ võng đàn hồi 37 6.2.4 Tính toán cốt thép sàn 38 6.2.5 Tính toán độ võng dài hạn 39 6.2.6 Kiểm tra xuyên thủng 43 6.3 TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH 44 6.3.1 Mô hình tính toán dầm 44 6.3.2 Kết quả tính toán dầm 45 6.3.3 Cấu tạo kháng chấn với cốt đai .47 6.3.4 Kết quả tính toán dầm tầng điển hình 49 6.4 TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỘT 50 vii 6.4.1 Phân tích nội lực 50 6.4.2 Tính toán cột điển hình 50 6.4.3 Kết quả tính toán 52 6.5 TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ VÁCH LÕI .54 6.5.1 Tính toán phần tử điển hình 54 6.5.2 Kết quả tính toán vách lõi W1 56 6.6 TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ MÓNG 57 6.6.1 Thông tin địa chất 57 6.6.2 Lựa chọn phương án thiết kế móng 59 6.6.3 Thông số thiết kế 59 6.6.4 Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lí đất nền (Mục 7.2.3, TCVN 10304-2014) 61 6.6.5 Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền (Phụ lục G2, TCVN 10304 - 2014) 62 6.6.6 Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm SPT (Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản) 63 6.6.7 Sức chịu tải cọc theo vật liệu (Mục 7.1.7, TCVN 10304-2014) 64 6.6.8 Sức chịu tải thiết kế cọc khoan nhồi D800 65 6.6.9 Sơ bộ số lượng cọc 66 6.6.10 Xác định độ lún cọc đơn (Mục 7.4.2, TCVN 10304 – 2014) .67 6.6.11 Thiết kế móng cột D-1 68 6.6.12 Thiết kế thép móng cột .75 6.6.13 Thiết kế móng lõi thang W-1 76 6.6.14 Thiết kế thép móng lõi 81 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY 7.1 THIẾT LẬP BAN ĐẦU .83 7.1.1 Xây dựng mô hình tính toán 83 7.1.2 Giai đoạn thi công 83 7.2 ĐÀO TẦNG HẦM VÀ TƯỜNG CHẮN .84 7.2.1 Quản lí đất ngầm 84 7.2.2 Tường chắn đất .85 7.2.3 Phụ tải lân cận .86 7.3 KẾT QUẢ MÔ HÌNH BẰNG PLAXIS .86 7.3.1 Chuyển vị và nội lực tường vây 86 7.3.2 Kiểm tra ổn định hố đào 88 7.3.3 Thủy động lực học 88 7.3.4 Kiểm tra bền cho tường vây D500 89 7.3.5 Kiểm tra bền cho hệ chống 90 7.3.6 THIẾT KẾ LIÊN KẾT 101 7.4 BIỆN PHÁP THI CÔNG 102 7.4.1 Biện pháp thi công cọc nhồi 102 7.4.2 Biện pháp thi công cọc vây 103 7.4.3 Biện pháp thi công đào đất 104 7.4.4 Lập tiến độ thi công 105 viii 7.4.5 Lập bình đồ công trường .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 ix MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Các phương pháp xác định nội lực 5 Bảng 2-2: Cấp độ bền bê tông dành cho các cấu kiện 6 Bảng 2-3: Thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018 6 Bảng 2-4: Lớp bê tông bảo vệ các loại cấu kiện .7 Bảng 3-1: Đánh giá mức độ thích hợp của các phương án sàn với công trình 9 Bảng 3-2: Đánh giá mức độ thích hợp của các phương án kết cấu chịu tải ngang 9 Bảng 3-3: Kích thước sơ bộ các cấu kiện .11 Bảng 4-1: Tải trọng sàn tầng điển hình 12 Bảng 4-2: Tải trọng sàn mái, sàn vệ sinh 12 Bảng 4-3: Tải trọng tường xây 12 Bảng 4-4: Giá trị hoạt tải sử dụng 13 Bảng 4-5: Bảng giá trị các vùng gió .13 Bảng 4-6: Chu kì và % khối lượng tham gia dao động 14 Bảng 4-7: Chu kì và % khối lượng tham gia dao động 14 Bảng 4-8: Giá trị tiêu chuẩn thành phần gió tĩnh 15 Bảng 4-9: Bảng tính gió động modal 1, theo phương X 16 Bảng 4-10: Bảng tính gió động modal 2, theo phương Y .16 Bảng 4-11: Bảng tính gió động modal 3, theo phương X .17 Bảng 4-12: Bảng kết quả tổng hợp tải trọng gió .18 Bảng 4-13: Bảng % khối lượng tham gia dao động theo phương X,Y 19 Bảng 4-14: Chu kỳ và phần trăm dao động theo hai phương công trình 19 Bảng 4-15: Bảng tổng hợp lực động đất tính toán phương X,Y lên các tầng 21 Bảng 4-16: Các loại tải trọng 22 Bảng 4-17: Các trường hợp tải trọng 22 Bảng 4-18: Tổ hợp tải trọng sàn 23 Bảng 4-19: Tổ hợp tải trọng cầu thang 23 Bảng 4-20: Tổ hợp tải trọng khung – vách – lõi - móng .23 Bảng 5-1: Bảng tổng hợp chuyển vị đỉnh .25 Bảng 5-2: Kiểm tra chuyển vị lẹch tầng 26 Bảng 5-3: Kiểm tra hiệu ứng P-Delta .27 x

Ngày đăng: 10/03/2024, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan