Giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện phú lương tỉnh thái nguyên

104 917 0
Giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện phú lương   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc học là công việc cả đời dù bạn ở vị trí nào, nhưng không ai có thể tự mình tìm tòi, học hỏi mà không cần tham khảo bất cứ tài liệu nào. Bởi vây, hôm nay mình xin giới thiệu cho các bạn 1 tài liệu vô cùng quý giá và bổ ích. Mong là sẽ giúp ích cho các bạn phần nào trong quá hình học tập cũng như làm việc. Chúc các bạn thành công

i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa DS : Dân số HĐH : Hiện đại hóa LLLĐ : Lực lượng lao động THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân ii DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Đóng góp của luận văn 3 5. Bố cục luận văn 3 1.1. Việc làm và chính sách việc làm 4 1.1.2. Chính sách việc làm 15 1.2. Giải quyết việc làm 17 1.2.1. Giải quyết việc làm và vai trò của giải quyết việc làm 17 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm tại chỗ 20 1.3. Kinh nghiệm thực tế của một số nước trên thế giới và của các địa phương khác về giải quyết việc làm và bài học cho Phú Lương 28 1.3.1. Kinh nghiệm thực tế của các nước trên thế giới 28 1.3.2. Kinh nghiệm thực tế của các tỉnh trong nước 33 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 35 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2. Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 37 2.2.2. Thu thập dữ liệu 38 2.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu 39 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 40 3.1. Tổng quan về huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2. Điều kiện kinh tế 44 3.1.3. Điều kiện văn hóa 51 3.2. Thực trạng lao động, việc làm và giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn của huyện Phú Lương 52 3.2.1. Thực trạng lao động 52 3.2.2. Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm 56 3.2.3. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm 62 iii 3.3. Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho lao động của huyện Phú Lương 63 3.3.1. Tổng quan các chương trình đã thực hiện để giải quyết việc làm 63 3.3.2. Thành tựu đạt được 68 3.3.3. Tồn tạinguyên nhân 70 3.3.4. Bài học kinh nghiệm 72 4.1.Quan điểm và mục tiêu giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương 74 4.1.1. Quan điểm giải quyết việc làm tại chỗ 74 4.1.2. Mục tiêu giải quyết việc làm tại chỗ 77 4.2. Giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương 78 4.2.1. Giải pháp gắn với phát triển kinh tế - xã hội 78 4.2.2. Giải pháp về thị trường lao động 82 4.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 84 4.2.5. Giải pháp về sử dụng nguồn nhân lực của huyện 87 4.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương 89 4.4.1. Về phía Nhà nước và các cơ quan công quyền 89 4.4.2. Về phía các doanh nghiệp 90 4.4.3. Về phía người lao động 90 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Đóng góp của luận văn 3 5. Bố cục luận văn 3 1.1. Việc làm và chính sách việc làm 4 1.1.2. Chính sách việc làm 15 1.2. Giải quyết việc làm 17 1.2.1. Giải quyết việc làm và vai trò của giải quyết việc làm 17 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm tại chỗ 20 1.3. Kinh nghiệm thực tế của một số nước trên thế giới và của các địa phương khác về giải quyết việc làm và bài học cho Phú Lương 28 1.3.1. Kinh nghiệm thực tế của các nước trên thế giới 28 1.3.2. Kinh nghiệm thực tế của các tỉnh trong nước 33 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 35 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2. Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 37 2.2.2. Thu thập dữ liệu 38 2.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu 39 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 40 3.1. Tổng quan về huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2. Điều kiện kinh tế 44 3.1.3. Điều kiện văn hóa 51 3.2. Thực trạng lao động, việc làm và giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn của huyện Phú Lương 52 3.2.1. Thực trạng lao động 52 3.2.2. Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm 56 3.2.3. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm 62 3.3. Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho lao động của huyện Phú Lương 63 v 3.3.1. Tổng quan các chương trình đã thực hiện để giải quyết việc làm 63 3.3.2. Thành tựu đạt được 68 3.3.3. Tồn tạinguyên nhân 70 3.3.4. Bài học kinh nghiệm 72 4.1.Quan điểm và mục tiêu giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương 74 4.1.1. Quan điểm giải quyết việc làm tại chỗ 74 4.1.2. Mục tiêu giải quyết việc làm tại chỗ 77 4.2. Giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương 78 4.2.1. Giải pháp gắn với phát triển kinh tế - xã hội 78 4.2.2. Giải pháp về thị trường lao động 82 4.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 84 4.2.5. Giải pháp về sử dụng nguồn nhân lực của huyện 87 4.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương 89 4.4.1. Về phía Nhà nước và các cơ quan công quyền 89 4.4.2. Về phía các doanh nghiệp 90 4.4.3. Về phía người lao động 90 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiếu đối với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội. Giải quyết việc làm là vấn đề mang tính toàn cầu, là một thách thức còn khá lâu dài với toàn thể nhân loại nhằm đảm bảo xã hội công bằng, văn minh, duy trì và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc. Đối với nước ta giải quyết việc làm còn là giải quyết một vấn đề cấp thiết trong xã hội đồng thời là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu của quá trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người. Sau hơn 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề việc làm ở nước ta đã từng bước được giải quyết theo hướng tuân theo quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa và thị trường lao động, góp phần đưa nền kinh tế nước ta phát triển đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, thực trạng vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay vẫn còn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là từ sau khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO). Những tồn tại chủ yếu đó thể hiện trên nhiều mặt. Cung- cầu lao động, việc làm mất cân đối lớn (cung lớn hơn cầu); tỉ lệ thất nghiệp giảm chậm; số doanh nghiệp trên đầu dân số còn thấp nên khả năng tạo việc làm và thu hút lao động còn hạn chế. Tình trạng thiếu việc làm còn cao, chính sách tiền lương, thu nhập chưa động viên được người lao động gắn bó tận tâm với công việc. Do vậy, giải quyết việc làm cho người lao động là đòi hỏi cấp bách. Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, có mật độ dân số cao, điều kiện tự nhiên phức tạp, trình độ dân trí thấp, cơ cấu kinh tế lạc hậu, thu nhập thấp, đời sống khó khăn. Để thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI về phát triển kinh tế xã hội tỉnh năm 2015, phấn đấu đưa Thái Nguyên thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao một bước rõ rệt về đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo tiền đề cơ 2 bản cho Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 thì vấn đề hết sức quan trọng là tạo việc làm cho người lao động nhằm nâng cao mức sống của người dân, phát triển kinh tế xã hội. Huyện Phú Lươnghuyện có 85% dân số với công việc chính là sản xuất nông nghiệp. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, cùng với việc ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ngày càng nhiều và có hiệu quả nên dẫn đến tình trạng giảm đi rõ rệt về nhu cầu sử dụng lao động. Thêm vào đó, nguồn lực đất đai hạn chế do nhu cầu phát triển đô thị và một số mục đích khác đã dẫn đến tình trạng dư thừa lao động dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp ở địa phương tăng lên là vấn đề bất cập cần được giải quyết. Xuất phát từ đó tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cơ bản, xuyên suốt của đề tài là tìm ra giải pháp phù hợp để giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động trên địa bàn huyện Phú Lương. Từ mục tiêu cơ bản đó, các mục tiêu nghiên cứu chính được xác định là: - Làm rõ bản chất và vai trò của việc làm và giải quyết việc làm; - Phân tích và đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn huyện Phú Lương; - Đề xuất các giải pháp cơ bản để giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động trên địa bàn huyện Phú Lương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động. Với đối tượng này, đề tài đi sâu nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản và tiến hành khảo sát thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cùng với việc đề xuất giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động trên địa bàn huyện Phú Lương. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu về việc làm và giải quyết việc làm. + Về không gian: Giới hạn tại địa bàn huyện Phú Lương. + Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2010 đến 2013. 3 4. Đóng góp của luận văn Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là tài liệu giúp huyện Phú Lương xây dựng kế hoạch phát triển nguồn lao động, đảm bảo việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người dân, phát triển kinh tế – xã hội, xóa đói giảm nghèo huyện Phú Lương. Luận văn nghiên cứu và phản ánh khá toàn diện về việc làm, lao động và tình hình phát triển kinh tế xã hội để tạo việc làm ở huyện Phú Lương. Các giải pháp đưa ra có ý nghĩa thiết thực đối với tạo việc làm cho người lao động cũng như đóng góp cho sự phát triển kinh tế – xã hội chung của huyện Phú Lương và các địa phương có điều kiện tương tự. 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm. Chương 2: Câu hỏi, phương pháp và chỉ tiêu nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu về thực trang việc làm và giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lươngtỉnh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lươngtỉnh Thái Nguyên 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1. Việc làm và chính sách việc làm 1.1.1. Việc làm và thị trường việc làm 1.1.1.1. Việc làm và nguồn lao động Việc làm đối với mỗi người lao động, được làm việc gắn với mỗi công việc cụ thể, không chỉ để tồn tại mà còn là sự hoàn thiện bản thân. Đối với xã hội, việc làm tạo ra của cải vật chất và các dịch vụ tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Việc làm là mối quan tâm số một của người lao động và giải quyết việc làm là công việc quan trọng của tất cả các quốc gia. Cuộc sống của bản thân và gia đình người lao động phụ thuộc rất lớn vào công việc của họ. Sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia cũng gắn liền với tính hiệu quả của chính sách giải quyết việc làm. Trong thời kỳ nguyên thủy với nền sản xuất giản đơn thì việc làm của con người là sự kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích lao động của mình. Các hoạt động săn bắn, hái lượm… là hoạt động tạo ra của cải, là việc làm con người hoạt động để phục vụ đời sống của bộ tộc. Trong cơ chế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp, người lao động được coi là có việc làm và được xã hội thừa nhận, trân trọng là người làm việc trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh và tập thể) và quan niệm về việc làm là những công việc đòi hỏi người làm việc phải có một chuyên môn nhất định nào đó để tạo ra một thu nhập nhất định. Trong chế độ đó, xã hội không thừa nhận việc làm ở các thành phần kinh tế khác và cũng không thừa nhận thiếu việc làm và thất nghiệp… Hiện nay, nước ta với nền kinh tế đã chuyển sang một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, với nhiều tư duy thay đổi thì quan niệm về việc làm cũng đã thay đổi một cách căn bản, được hiểu rộng hơn, đúng đắn và khoa học hơn, đó là các hoạt động của con người nhằm tạo ra thu nhập, mà pháp luật không cấm. Điều 13, chương II Bộ luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. [13,tr11] 5 Như vậy, việc làm là các hoạt động lao động được hiểu như sau: làm các công việc để nhận tiền công, tiền lương hoặc hiện vật của công việc đó. Làm những công việc tự làm mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình, cho cộng đồng, kể cả những công việc không được trả công bằng hiện vật. Theo khái niệm trên, một hoạt động được coi là việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện: - Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho người lao động và các thành viên trong gia đình. - Hai là, người lao động được tự do hành nghề, hoạt động đó không bị pháp luật cấm. Điều này chỉ rõ tính pháp lý của việc làm. Hai điều kiện này có quan hệ chặt chẽ với nhau, là điều kiện cần và đủ của một hoạt động được thừa nhận là việc làm. Quan niệm này đã góp phần mở rộng khái niệm về việc làm, khi đa số lao động đương thời chỉ muốn chen chân vào các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước. Về mặt khoa học, quan điểm của Bộ luật Lao động nêu đầy đủ yếu tố cơ bản nhất của việc làm. Từ những định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy việc làm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Mặt khác, việc mở rộng hay thu hẹp việc làm, phát huy hay kìm hãm năng lực tạo việc làm phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia, địa phương, doanh nghiệp. Tuy nhiên trong quan điểm đó còn có một số hạn chế sau khi áp dụng vào thực tế như sau: Thứ nhất, hoạt động nội trợ không được coi là việc làm trong khi đó hoạt động nội trợ tạo ra các lợi ích phi vật chất và gián tiếp tạo ra lợi ích vật chất không hề nhỏ. Thứ hai, khó có thể so sánh tỷ lệ người có việc làm giữa các quốc gia với nhau vì quan niệm việc làm giữa các quốc gia có thể khác nhau phụ thuộc vào pháp luật, phong tục tập quán… có những nghề ở nước này cho phép và được coi là việc làm, nhưng ở quốc gia khác lại cấm và không được coi là việc làm. “Người có việc làm” là những người làm việc và được trả tiền công, lợi nhuận hoặc thanh toán bằng hiện vật hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo ra việc làm vì lợi ích và thu nhập của gia đình nhưng không [...]... tố như sự tăng lương và thu nhập thực tế trên thị trường hay sự thay đổi sở thích, hành vi nghề nghiệp hứng thú và hoàn cảnh gia đình Khi quyết định đi làm thì người lao động mong muốn có một mức tiền lương và đó là mức tiền lương giới hạn Người lao động sẽ không làm việc nếu tiền lương trên thị trường (là mức tiền lương mà người chủ sẵn sàng trả) thấp hơn tiền lương giới hạn (là mức lương người lao... mới nhất, tỷ lệ hộ nghèo của Thái Nguyên theo chuẩn mới là 16.69% 20 trong đó phần lớn hộ nghèo sinh sống tại các huyện thuộc miền núi, vùng sâu, vùng xa (Huyện Võ Nhai có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất 36.69%, huyện Định Hóa là 28.01%, huyện Đại Từ là 23.53%, ) Chính vì thế tạo việc làm cho những người dân ở miền núi, vùng sâu, vùng xa là cần thiết để giảm tỷ lệ đói nghèo của các huyện xuống Đồng thời góp phần... làm trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp đang là bài toán đặt ra trong quá trình CNH, HĐH 1.3 Kinh nghiệm thực tế của một số nước trên thế giới và của các địa phương khác về giải quyết việc làm và bài học cho Phú Lương 1.3.1 Kinh nghiệm thực tế của các nước trên thế giới 1.3.1.1 Trung Quốc Là một nước đang phát triển lớn nhất thế giới với dân số quá đông và mức tăng trưởng kinh tế chưa... LA: Lượng cầu việc làm LB: Lượng cung việc làm W: Tiền lương Khi ở mức tiền công W1 thì dư cung việc làm và thiếu cầu việc làm, đó là quy mô nền kinh tế được mở rộng và không có thất nghiệp Ở mức tiền công W0 thì cung cầu việc làm vận động phù hợp với nhau tại điểm cân bằng E, không có dư thừa, cũng 11 không có thất nghiệp Trên thực tế không tồn tại điểm E, chỉ là tương đối với việc làm của từng nước,... quốc gia, mỗi địa phương nằm trên những vị trí địa lý nhất định, có thể thuận lợi hoặc khó khăn về mặt khí hậu thời tiết, nhiệt độ, lượng mưa, gió, bão lụt, hạn hán… những yếu tố này ảnh hưởng đến sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Do đó, mỗi nước, mỗi địa phương có thể có những cách thức tổ chức sản xuất lao động khác nhau Trên thế giới có nước rất giàu tài nguyên thiên nhiên, đất đai... quyết việc làm tại chỗ 1.2.2.1 Điều kiện về tự nhiên Nhu cầu có việc làm bắt nguồn từ đòi hỏi của sản xuất và việc sản xuất có quy mô ngày càng được mở rộng thì nhu cầu việc làm sẽ càng lớn Muốn mở rộng sản xuất để phát triển kinh tế xã hội phải dựa vào những tiền đề vật chất, đây là nhân tố tiên quyết ảnh hưởng đến tạo việc làm Điều kiện tự nhiên của một quốc gia, một vùng, một tỉnh hay một khu... thu học phí (đáp ứng 50% nhu cầu chi phí đào tạo cao đẳng của Trung Quốc) - Cải cách chính sách tiền công tiền lương hoặc tiền công lao động Chính sách tiền công tiền lương lao động của Trung Quốc cơ thể được tóm gọn trong tám từ sau: “ưu tiên hiệu quả, chiếu cố công bằng” Yếu tố hiệu quả trên thị trường lao động được đặt lên hàng đầu Yếu tố công bằng trong trả công ở giai đoạn này chỉ được đặt trong... và cho những người khác 1.2.1.2 Vai trò giải quyết việc làm - Giải quyết việc làm cho LLLĐ là tác động đến phát triển kinh tế: 19 Như đã tìm hiểu ở trên việc làm tác động đến phát triển kinh tế một cách trực tiếp và gián tiếp đối với một quốc gia, một tỉnh, một vùng Ngược lại, phát triển kinh tế cũng tác động lại vấn đề giải quyết việc làm, người có việc làm và người không có việc làm Khi tốc độ tăng... điều kiện tự nhiên sẵn có trở thành các nguyên liệu, nhiên liệu… phục vụ cho sản xuất và đời sống, như dầu lửa có nhiều ở Ả Rập phải được khai thác từ đáy biển, quặng vàng và các loại khoáng sản quý hiếm phải được lấy ra khỏi lòng đất, qua tinh chế mới có ích cho cuộc sống Bên cạnh đó cũng có những quốc gia không được ưu đãi về thiên nhiên, rất nghèo về tài nguyên, đất đai chật hẹp thường xảy ra các... cho sản xuất, cho cuộc sống con người như động đất, núi lửa, bão lụt… như đất nước Nhật Bản, Việt Nam cũng là nước có rất nhiều ưu thế về tài nguyên thiên nhiên, rừng vàng biển bạc, cây cối xanh tươi, hoa quả bốn mùa, các loại cây con, thủy hải sản đa dạng phong phú, đất đai màu mỡ, tuy nhiên cũng thường xuyên phải chịu cảnh bão lũ, nước lớn ở các vùng miền Trung gây khó khăn cho người dân sinh sống . tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN. quyết. Xuất phát từ đó tôi lựa chọn đề tài Giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2 tiêu giải quyết việc làm tại chỗ 77 4.2. Giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ trên địa bàn huyện Phú Lương 78 4.2.1. Giải pháp gắn với phát triển kinh tế - xã hội 78 4.2.2. Giải

Ngày đăng: 26/06/2014, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Đóng góp của luận văn

  • 5. Bố cục luận văn

  • 1.1. Việc làm và chính sách việc làm

  • 1.1.2. Chính sách việc làm

  • 1.2. Giải quyết việc làm

  • 1.2.1. Giải quyết việc làm và vai trò của giải quyết việc làm

  • 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm tại chỗ

  • 1.3. Kinh nghiệm thực tế của một số nước trên thế giới và của các địa phương khác về giải quyết việc làm và bài học cho Phú Lương

  • 1.3.1. Kinh nghiệm thực tế của các nước trên thế giới

  • 1.3.2. Kinh nghiệm thực tế của các tỉnh trong nước

  • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

  • 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

  • 2.2.2. Thu thập dữ liệu

  • 2.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu

  • 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan