CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG ANH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

21 0 0
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG ANH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Thạc sĩ - Cao học - Chuyên ngành kinh tế 471 TIẾNG ANH I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung - Chương trình môn Tiếng Anh giúp HV có một công cụ giao tiếp mới, hình thành và phát triển cho HV năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh thông qua các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Kết thúc chương trình, HV có khả năng giao tiếp đạt trình độ Bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam, tạo nền tảng cho HV sử dụng tiếng Anh trong học tập, hình thành thói quen học tập suố t đờ i để trở thành nhữ ng công dân toàn cầu trong thời kì hội nhập. - Chương trình môn Tiếng Anh giúp HV có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hoá của một số quốc gia nói tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thế giới; có thái độ và tình cảm tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và ngôn ngữ của các quốc gia đó. Ngoài ra, Chương trình môn Tiếng Anh còn góp phần hình thành và phát triển cho HV những phẩm chất và năng lực cần thiết đối với ngườ i lao động: ý thức và trách nhiệm lao động, định hướng và lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở thích, khả năng thích ứng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp mới. 2. Mục tiêu cụ thể Sau khi hoàn thành chương trình, HV có thể: – Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp thông qua bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết nhằm đáp ứng các nhu cầu giao tiếp cơ bản và thiết thực về những chủ đề quen thuộc liên quan đến nhà trường, hoạt động vui chơi, giải t rí, nghề nghiệp,... – Tiếp tục hình thành và phát triển kiến thức cơ bản về tiếng Anh, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; thông qua tiếng Anh, có những hiểu biết sâu rộng hơn về đất nước, con người, nền văn hoá của các nước nói tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thế giới, hiểu và tôn trọng sự đa dạng của các nền văn hoá, đồng thời bước đầu phản ánh được giá trị nền văn hoá Việt Nam bằng tiếng Anh. 472 II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung Chương trình môn Tiếng Anh góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và các năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo). 2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù Sau khi học xong môn Tiếng Anh cấp THPT, HV có thể đạt được trình độ tiếng Anh Bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Cụ thể là: “Có thể hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí,... Có thể xử lí hầu hết các tình huống xảy ra ở những nơi ngôn ngữ đó được sử dụng. Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, ước mơ, hi vọng, hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lí do, giải thích ý kiến và kế hoạch của mình”. III. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung khái quát Nội dung dạy học trong Chương trình môn Tiếng Anh được thiết kế theo kết cấu đa thành phần, bao gồm: hệ thống các chủ điểm (khái quát), các chủ đề (cụ thể); các năng lực giao tiếp liên quan đến các chủ điểm, chủ đề; danh mục kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). Nội dung văn hoá được dạy học lồng ghép, tích hợp trong hệ thống các chủ điểm, chủ đề. a) Hệ thố ng chủ điểm, chủ đề - Hệ thố ng chủ điểm Nội dung Chương trình giáo dục thường xuyên môn Tiếng Anh được xây dựng trên cơ sở các chủ điểm phù hợp với cấp học. Các chủ điểm liên quan chặt chẽ với nhau và được thiết kế lặp lại có mở rộng qua các năm học, theo hướng đồng tâm xoắn ố c nhằm củng cố và phát triển năng lực giao tiếp của HV. Các chủ điểm hướng tới đáp ứng nhu cầu, mối quan tâm, hứng thú của HV cũng như yêu cầu hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực cần thiết cho người học. 473 Các chủ điểm gợi ý: Cuộc sống của chúng ta, Xã hội của chúng ta, Môi trường của chúng ta, Tương lai của chúng ta. - Hệ thống chủ đề Hệ thống chủ đề được xây dựng trên cơ sở các chủ điểm. Mỗi chủ điểm bao gồm nhiều chủ đề để có thể bao phủ 315 tiết học. Các chủ điểm và chủ đề có mối liên quan chặt chẽ với nhau, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và môi trường sinh hoạt, học tập của HV. Các chủ đề được lựa chọn theo hướng mở, phù hợp với các giá trị văn hoá, xã hội của Việt Nam, đảm bảo tính hội nhập quốc tế và p hù hợp với yêu cầu phát triển năng lực giao tiếp quy định cho cấp học. Người biên soạn tài liệu dạy học và giáo viên có thể điều chỉnh, bổ sung các chủ đề sao cho phù hợp với chủ điểm, đáp ứng nhu cầu, sở thích và khả năng học tập của HV để đạt được các mục tiêu đề ra trong Chương trình. Dưới đây là ví dụ minh hoạ mang tính gợi ý cho các chủ đề theo chủ điểm. Chủ điểm Chủ đề Cuộc sống của chúng ta – Cuộc số ng gia đình – Khoả ng cách thế hệ – Giả i trí – Lố i số ng lành mạnh – Cuộc số ng tự lập – Câu chuyện cuộc số ng – Tố t nghiệp và chọn nghề ... Xã hội của chúng ta – Các vấn đề xã hội – Giáo dục – Phục vụ cộng đồng 474 Chủ điểm Chủ đề – Phương tiện truyền thông đại chúng – Bả n sắc văn hoá – Việt Nam và các tổ chức quố c tế ... Môi trường của chúng ta – Bả o tồn di sả n – Biến đổi khí hậu – Bả o tồn môi trườ ng tự nhiên – Con ngườ i và môi trườ ng – Môi trườ ng xanh – Du lịch sinh thái ... Tương lai của chúng ta – Giáo dục trong tương lai – Học tập suố t đờ i – Trí tuệ nhân tạo – Tương lai của các thành phố – Sức khoẻ và tuổi thọ – Thế giới công việc ... 475 b) Năng lực giao tiế p Năng lực giao tiếp là khả năng sử dụng kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) để tham gia vào các hoạt động giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) trong những tình huống hay ngữ cảnh có nghĩa với các đối tượng giao tiếp khác nhau nhằm đáp ứng các nhu cầu giao tiếp của bản thân hay yêu cầu giao tiếp của xã hội. Trong Chương trình môn Tiếng Anh, năng lực giao tiếp được thể hiện thông qua các chức năng và nhiệm vụ giao tiếp dưới dạng nghe, nói, đọc, viết. Các năng lực giao tiếp được lựa chọn theo hướng mở, có liên hệ chặt chẽ với các chủ điểm, chủ đề. Dưới đây là danh mục gợi ý các năng lực giao tiếp: Chủ điểm Năng lực giao tiếp Cuộc sống của chúng ta – Nói về cuộc sống gia đình – Trao đổi ý kiến về công việc nhà và vai trò của các thành viên trong gia đình – Viết về việc làmviệc nhà trong gia đình – Thảo luận về chế độ ăn uống lành mạnh – Thảo luận về các loại hình giải trí ưa thích – Hỏi và đưa ra lời khuyên về nghề nghiệp – Viếtđiền các biểu mẫu đơn giản (biểu mẫu đăng kí kh oá học, mẫu đơn xin việc làm,...) ... Xã hội của chúng ta – Hiểu và diễn đạt ý kiến về các hoạt động cộng đồng – Diễn đạt được quan điểm về các vấn đề xã hội, giáo dục đơn giản – Nói về sự lựa chọn phong cách sống và ả nh hưởng của nó tới sức kh oẻ – Đọc hiểu một bài viết về bình đẳng giới – Chia sẻ ý kiến về những nghề nghiệp khác nhau – Nói về các hoạt động tình nguyện 476 Chủ điểm Năng lực giao tiếp – Hỏi và trả lời các thông tin cơ bản về đất nước, con người, văn hoá của một đất nước ... Môi trường của chúng ta – Nói về các cách thức đơn giản để bảo tồn di sản – Viết giới thiệu để quảng bá du lịch sinh thái – Nói về sự ả nh hưởng đến môi trường từ các hoạt động của con người – Đọc hiểu được một văn bản về các mối đe doạ đối với môi trường tự nhiên – Viết về các vấn đề môi trường và đưa ra giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên – Đề xuất các địa điểm du lịch sinh thái yêu thích – Viết một đoạn văn đơn giản về một địa danh nổi tiếng – Nói về cách sống thân thiện với môi trường ... Tương lai của chúng ta – Nói về công nghệ và cuộc sống – Viết về cách thức sử dụng mạng Internet – Diễn đạt các dự đoán về những thành phố trong tương lai – Nói về các lời khuyên chăm sóc sức kh oẻ – Đọc hiểu một bài báo về các yếu tố làm tăng tuổi thọ – Đọc hiểu một bài viết về các cơ hội học đại học – Nói về công việc trong tương lai ... 477 c) Kiến thức ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ trong Chương trình môn Tiếng Anh bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Kiến thức ngôn ngữ có vai trò như một phương tiện giúp HV hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Hệ thống kiến thức ngôn ngữ dạy học trong Chương trình bao gồm: Ngữ âm Nội dung dạy học ngữ âm bao gồm: các nguyên âm đôi, phụ âm, tổ hợp phụ âm, trọng âm từ, dạng phát âm mạnh và dạng phát âm yếu, tỉnh lược âm, đồng hoá âm, nối âm, trọng âm câu, nhịp điệu, ngữ điệu. Từ vựng Nội dung dạy học từ vựng bao gồm những từ thông dụng được thể hiện trong hai lĩnh vực ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết liên quan đến các chủ đi ểm và chủ đề trong Chương trình. Số lượng từ vựng được quy định ở cấp THPT khoảng 500 – 700 từ ở Bậc 3 (không bao gồm các từ đã học ở các cấp tiểu học và THCS). Sau khi hoàn thành chương trình phổ thông, số lượng từ vựng HV cần nắm được khoảng 2300 từ. Ngữ pháp Nội dung dạy học ngữ pháp tiếp tục củng cố và mở rộng các nội dung đã học ở cấp tiểu học và cấp THCS, bao gồm các cấu trúc phục vụ phát triển năng lực giao tiếp ở Bậc 3 như mệnh đề quan hệ, câu điều kiện (loại 2 và loại 3), câu chủ động, câu bị động, câu trực tiếp, câu gián tiếp, câu ghép, câu phức, thì hiện tại đơn, thì hiện tại tiếp diễn, thì hiện tại hoàn thành, thì quá khứ đơn, thì quá khứ tiếp diễn, thì quá khứ hoàn thành, thì tương lai đơn, thì tương lai tiếp diễn, thì tương lai gần, liên từ, động từ tình thái, ngữ động từ, thể bị động. 2. Nội dung cụ thể LỚP 10 Chủ điểm Chủ đề Kĩ năng ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Cuộc sống của chúng ta – Cuộc số ng gia đình Nghe – Nghe hiểu nội dung các cuộc hội thoại hằng Ngữ âm 478 Chủ điểm Chủ đề Kĩ năng ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Xã hội của chúng ta – Môi trường của chúng ta – Tương lai của chúng ta ... – Giả i trí – Phục vụ cộng đồng – Các phát minh làm thay đổi thế giới – Bình đẳng giới – Bả o tồn môi trườ ng tự nhiên – Du lịch sinh thái – Con ngườ i và môi trườ ng – Các phương thức học tập mới – Việt Nam và các tổ chức quố c tế ... ngày được nói rõ ràng. – Nghe hiểu ý chính các đoạn hội thoại, độc thoại khoảng 150-180 từ về những chủ đề quen thuộc. – Nghe hiểu những thông tin, chỉ dẫn thông thường. Phụ âm, tổ hợp phụ âm, trọng âm từ, trọng âm câu, nhịp điệu và ngữ điệu Từ vựng Các từ liên quan đến chủ điểm, chủ đề của lớp 10 Ngữ pháp Thì hiện tại hoàn thành Thì hiện tại đơn và hiện tại tiếp diễn (củng cố ) Thì tương lai đơn và thì tương lai với be going to (củng cố) Thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn với when và while Động từ nguyên thể có to và không có to Danh động từ và động từ nguyên thể (dùng để mô tả) Câu bị động, câu bị động với động từ tình thái Câu ghép Nói – Phát âm rõ ràng, tương đối chính xác các tổ hợp phụ âm, ngữ điệu, nhịp điệu trong câu. – Bắt đầu, duy trì và kết thúc các cuộc hội thoại trực tiếp, đơn giản. – Đồng ý, phản đối một cách lịch sự; đưa ra lời khuyên. – Trình bày các dự án một cách cơ bản, có chuẩn bị trước về các chủ đề trong Chương trình. Đọc – Đọc hiểu những ý chính của vă n bản khoảng 190 - 220 từ về các chủ đề mang tính thời sự và quen thuộc. 479 Chủ điểm Chủ đề Kĩ năng ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Đọc hiểu những thông tin quan trọng trong các tờ thông tin, quảng cáo thường nhật. – Đọc hiểu những thông điệp đơn giản và các thông tin truyền thông về các chủ đề phổ biến. Mệnh đề quan hệ: xác định và không xác định Câu điều kiện loại 1 (củng cố) Câu điều kiện loại 2 Câu tường thuật Tính từ so sánh hơn và so sánh hơn nhất Tính từ chỉ thái độ Mạo từ ... Viết – Viết đoạn văn liền mạch, đơn giản khoảng 90-120 từ về các chủ điểm mà cá nhân quan tâm và bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân. – Viết các thông điệp cá nhân cho bạn bè hoặc người thân, đề nghị cung cấp thông tin và tường thuật các sự kiện liên quan. LỚP 11 Chủ điểm Chủ đề Kĩ năng ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Cuộc sống của chúng ta – Xã hội của chúng ta – Lố i số ng lành mạnh – Khoả ng cách thế hệ – Cuộc số ng tự lập – Các vấn đề xã hội Nghe – Nghe hiểu những ý chính của các đoạn hội thoại, độc thoại khoảng 170-200 từ về những chủ đề mà cá nhân quan tâm trong phạm vi Chương trình. Ngữ âm Dạng phát âm mạnh và yếu của từ, các dạng viếtphát âm tắt, nối âm giữa phụ âm và nguyên âm, trọng âm câu nhịp điệu, nuốt âm 480 Chủ điểm Chủ đề Kĩ năng ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Môi trường của chúng ta – Tương lai của chúng ta ... – Việt Nam và ASEAN – Sự nóng lên toàn cầu – Bả o tồn di sả n thế giới – Hệ sinh thái – Giáo dục trong tương lai – Sức khoẻ và tuổi thọ – Tương lai của các thành phố ... – Nghe hiểu những ý chính trong các cuộc thảo luận, với điều kiện nội dung thảo luận được trình bày rõ ràng. – Nghe bản tường thuật ngắn và đưa ra các giả thuyết về những điều sẽ xảy ra tiếp theo. Ngữ điệu lên và xuống, câu hỏi nghi vấn (YesNo question) và câu hỏi có từ để hỏi, câu hỏi thay thế, câu hỏi đuôi, câu hỏi thể hiện câu mời, câu gợi ý,... Từ vựng Các từ liên quan đến chủ điểm, chủ đề của lớp 11 Ngữ pháp Thì quá khứ đơn và hiện tại hoàn thành Động từ tình thái: must vs. have to... Động từ nối ( be, seem,...) Động từ trạng thái dùng ở thì tiếp diễn Danh động từ (dùng như chủ ngữ, như tân ngữ ,...) Phân từ và mệnh đề với động từ nguyên thể có to Danh động từ hoàn thành và phân từ hoàn thành Nói – Phát âm rõ ràng, tương đối chính xác trọng âm, nối âm, ngữ điệu, nhịp điệu các câu khác nhau. – Bắt đầu, duy trì và kết thúc một cuộc hội thoại; thảo luận về các chủ đề trong Chương trình. – Đưa ra những chỉ dẫn chi tiết. – Trình bày các dự án một cách cơ bản, có chuẩn bị trước về các chủ đề trong Chương trình. Đọc – Đọc hiểu các ý chính, nội dung chi tiết của văn bản khoảng 220-250 từ về các chủ đề mang tính thời sự và quen thuộc. – Đọc hiểu các ý chính, nội dung chi tiết các bản tin, bài báo, ... về các chủ đề hoặc sự kiện 481 Chủ điểm Chủ đề Kĩ năng ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ mang tính thời sự và hiểu toàn bộ ý nghĩa của văn bản. – Đọc lướt các văn bản ngắn để tìm kiếm các sự kiện và thông tin cần thiết. Từ nối Cấu tạo từ (danh từ ghép) Câu chẻ: It iswas ... that + mệnh đề ... Viết – Viết văn bản (có mở đầu, thân bài, kết luận) khoảng 120-150 từ về các chủ đề quen thuộc. – Viết thư cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin hoàn chỉnh và chi tiết về sản phẩm hoặc dịch vụ. – Viết để truyền tải những thông tin, sự kiện ngắn gọn, đơn giản tới bạn bè và người thân. LỚP 12 Chủ điểm Chủ đề Kĩ năng ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Cuộc sống của chúng ta – Xã hội của chúng ta – Tố t nghiệp và chọn nghề – Câu chuyện cuộc số ng – Đô thị hoá Nghe – Nghe hiểu và xác định nội dung chính, nội dung chi tiết trong các đoạn hội thoại, độc thoại khoảng 200-230 từ về những chủ đề thường gặp trong cuộc sống, công việc, học tập,... trong phạm vi Chương trình. Ngữ âm Nguyên âm đôi Các từ có trọng âm – Các từ không mang trọng âm 482 Chủ điểm Chủ đề Kĩ năng ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Môi trường của chúng ta – Tương lai của chúng ta ... – Phương tiện truyền thông đại chúng – Đa dạng văn hoá – Môi trườ ng xanh – Thế giới công việc – Trí tuệ nhân tạo – Học tập suố t đờ i ... – Nghe hiểu các hướng dẫn đơn giản như công thức nấu ăn, cách sử dụng các đồ dùng thông dụng. – Nghe hiểu và đoán nghĩa (thông qua biểu hiện thái độ, tình cảm của của người nói) trong các độc thoại, hội thoại quen thuộc của cuộc sống hằng ngày. – Nghe hiểu những ý chính trong các chương trình điểm tin, phát thanh, phỏng vấn,... về các đề tài quen thuộc được diễn đạt rõ ràng, bằng ngôn ngữ đơn giản, kèm hình ả nh minh hoạ. Trọng âm câu, sự đồng hoá, nối nguyên âm với nguyên âm Ngữ điệu câu hỏi (củng cố) Từ đồng âm Từ vựng Các từ liên quan đến chủ điểm, chủ đề của lớp 12 Ngữ pháp Thì hiện tại hoàn thành (củng cố) Thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn Các loại câu: câu đơn, câu ghép, câu phức (củng cố) Mạo từ (củng cố) Câu tường thuật: tường thuật câu mệnh lệnh, đề nghị, mời, câu khuyên nhủ và câu hướng dẫn Mệnh đề quan hệ với which đề cập tới cả mệnh đề Giới từ sau một số động từ Ngữ động từ (gồm động từ, trạng từ và giới từ) Nói – Phát âm rõ ràng, tương đối chính xác các từ ...

471 TIẾNG ANH I MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Chương trình mơn Tiếng Anh giúp HV có cơng cụ giao tiếp mới, hình thành phát triển cho HV lực giao tiếp tiếng Anh thơng qua kĩ nghe, nói, đọc, viết Kết thúc chương trình, HV có khả giao tiếp đạt trình độ Bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam, tạo tảng cho HV sử dụng tiếng Anh học tập, hình thành thói quen học tập śt đời để trở thành những cơng dân tồn cầu thời kì hội nhập - Chương trình mơn Tiếng Anh giúp HV có hiểu biết khái quát đất nước, người văn hố sớ q́c gia nói tiếng Anh quốc gia khác giới; có thái độ tình cảm tớt đẹp đới với đất nước, người, văn hố ngơn ngữ q́c gia Ngồi ra, Chương trình mơn Tiếng Anh cịn góp phần hình thành phát triển cho HV những phẩm chất lực cần thiết đối với người lao động: ý thức trách nhiệm lao động, định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích, khả thích ứng bối cảnh cách mạng công nghiệp Mục tiêu cụ thể Sau hoàn thành chương trình, HV có thể: – Sử dụng tiếng Anh công cụ giao tiếp thông qua bớn kĩ nghe, nói, đọc, viết nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp bản thiết thực những chủ đề quen thuộc liên quan đến nhà trường, hoạt động vui chơi, giải trí, nghề nghiệp, – Tiếp tục hình thành phát triển kiến thức bản tiếng Anh, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; thơng qua tiếng Anh, có những hiểu biết sâu rộng đất nước, người, văn hố nước nói tiếng Anh quốc gia khác giới, hiểu tơn trọng đa dạng văn hố, đồng thời bước đầu phản ánh giá trị văn hoá Việt Nam tiếng Anh 472 II YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung Chương trình mơn Tiếng Anh góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Sau học xong môn Tiếng Anh cấp THPT, HV đạt trình độ tiếng Anh Bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Cụ thể là: “Có thể hiểu ý đoạn văn hay phát biểu chuẩn mực, rõ ràng chủ đề quen thuộc cơng việc, trường học, giải trí, Có thể xử lí hầu hết tình h́ng xảy những nơi ngơn ngữ sử dụng Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến chủ đề quen thuộc cá nhân quan tâm Có thể mô tả những kinh nghiệm, kiện, ước mơ, hi vọng, hồi bão trình bày ngắn gọn lí do, giải thích ý kiến kế hoạch mình” III NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát Nội dung dạy học Chương trình mơn Tiếng Anh thiết kế theo kết cấu đa thành phần, bao gồm: hệ thống chủ điểm (khái quát), chủ đề (cụ thể); lực giao tiếp liên quan đến chủ điểm, chủ đề; danh mục kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Nội dung văn hoá dạy học lồng ghép, tích hợp hệ thớng chủ điểm, chủ đề a) Hệ thống chủ điểm, chủ đề - Hệ thống chủ điểm Nội dung Chương trình giáo dục thường xun mơn Tiếng Anh xây dựng sở chủ điểm phù hợp với cấp học Các chủ điểm liên quan chặt chẽ với thiết kế lặp lại có mở rộng qua năm học, theo hướng đồng tâm xoắn ốc nhằm củng cố phát triển lực giao tiếp HV Các chủ điểm hướng tới đáp ứng nhu cầu, mối quan tâm, hứng thú HV yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất, lực cần thiết cho người học 473 Các chủ điểm gợi ý: Cuộc sống chúng ta, Xã hội chúng ta, Môi trường chúng ta, Tương lai - Hệ thống chủ đề Hệ thống chủ đề xây dựng sở chủ điểm Mỗi chủ điểm bao gồm nhiều chủ đề để bao phủ 315 tiết học Các chủ điểm chủ đề có mới liên quan chặt chẽ với nhau, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi môi trường sinh hoạt, học tập HV Các chủ đề lựa chọn theo hướng mở, phù hợp với giá trị văn hoá, xã hội Việt Nam, đảm bảo tính hội nhập q́c tế phù hợp với yêu cầu phát triển lực giao tiếp quy định cho cấp học Người biên soạn tài liệu dạy học giáo viên điều chỉnh, bổ sung chủ đề cho phù hợp với chủ điểm, đáp ứng nhu cầu, sở thích khả học tập HV để đạt mục tiêu đề Chương trình Dưới ví dụ minh hoạ mang tính gợi ý cho chủ đề theo chủ điểm Chủ điểm Chủ đề Cuộc sống – Cuộc sớng gia đình – Khoảng cách hệ – Giải trí – Lối sống lành mạnh – Cuộc sống tự lập – Câu chuyện sống – Tốt nghiệp chọn nghề Xã hội – Các vấn đề xã hội – Giáo dục – Phục vụ cộng đồng Chủ điểm 474 Môi trường Tương lai Chủ đề – Phương tiện truyền thông đại chúng – Bản sắc văn hoá – Việt Nam tổ chức quốc tế – Bảo tồn di sản – Biến đổi khí hậu – Bảo tồn môi trường tự nhiên – Con người môi trường – Môi trường xanh – Du lịch sinh thái – Giáo dục tương lai – Học tập suốt đời – Trí tuệ nhân tạo – Tương lai thành phố – Sức khoẻ tuổi thọ – Thế giới công việc 475 b) Năng lực giao tiếp Năng lực giao tiếp khả sử dụng kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) để tham gia vào hoạt động giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) những tình h́ng hay ngữ cảnh có nghĩa với đối tượng giao tiếp khác nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp bản thân hay yêu cầu giao tiếp xã hội Trong Chương trình mơn Tiếng Anh, lực giao tiếp thể thông qua chức nhiệm vụ giao tiếp dạng nghe, nói, đọc, viết Các lực giao tiếp lựa chọn theo hướng mở, có liên hệ chặt chẽ với chủ điểm, chủ đề Dưới danh mục gợi ý lực giao tiếp: Chủ điểm Năng lực giao tiếp Cuộc sống – Nói sớng gia đình – Trao đổi ý kiến cơng việc nhà vai trị thành viên gia đình – Viết việc làm/việc nhà gia đình – Thảo luận chế độ ăn uống lành mạnh – Thảo luận loại hình giải trí ưa thích – Hỏi đưa lời khuyên nghề nghiệp – Viết/điền biểu mẫu đơn giản (biểu mẫu đăng kí khố học, mẫu đơn xin việc làm, ) Xã hội – Hiểu diễn đạt ý kiến hoạt động cộng đồng – Diễn đạt quan điểm vấn đề xã hội, giáo dục đơn giản – Nói lựa chọn phong cách sớng ảnh hưởng tới sức khoẻ – Đọc hiểu viết bình đẳng giới – Chia sẻ ý kiến những nghề nghiệp khác – Nói hoạt động tình nguyện 476 Chủ điểm Năng lực giao tiếp Môi trường – Hỏi trả lời thông tin bản đất nước, người, văn hoá đất nước Tương lai – Nói cách thức đơn giản để bảo tồn di sản – Viết giới thiệu để quảng bá du lịch sinh thái – Nói ảnh hưởng đến mơi trường từ hoạt động người – Đọc hiểu văn bản mối đe doạ đối với môi trường tự nhiên – Viết vấn đề môi trường đưa giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên – Đề xuất địa điểm du lịch sinh thái yêu thích – Viết đoạn văn đơn giản địa danh tiếng – Nói cách sớng thân thiện với mơi trường – Nói cơng nghệ sống – Viết cách thức sử dụng mạng Internet – Diễn đạt dự đoán những thành phố tương lai – Nói lời khuyên chăm sóc sức khoẻ – Đọc hiểu báo yếu tố làm tăng tuổi thọ – Đọc hiểu viết hội học đại học – Nói công việc tương lai 477 c) Kiến thức ngôn ngữ Kiến thức ngơn ngữ Chương trình mơn Tiếng Anh bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Kiến thức ngơn ngữ có vai trị phương tiện giúp HV hình thành phát triển lực giao tiếp thơng qua bớn kĩ nghe, nói, đọc, viết Hệ thống kiến thức ngôn ngữ dạy học Chương trình bao gồm: Ngữ âm Nội dung dạy học ngữ âm bao gồm: nguyên âm đôi, phụ âm, tổ hợp phụ âm, trọng âm từ, dạng phát âm mạnh dạng phát âm yếu, tỉnh lược âm, đồng hố âm, nới âm, trọng âm câu, nhịp điệu, ngữ điệu Từ vựng Nội dung dạy học từ vựng bao gồm những từ thông dụng thể hai lĩnh vực ngơn ngữ nói ngôn Ngữ pháp ngữ viết liên quan đến chủ điểm chủ đề Chương trình Sớ lượng từ vựng quy định cấp THPT khoảng 500 – 700 từ Bậc (không bao gồm từ học cấp tiểu học THCS) Sau hoàn thành chương trình phổ thơng, sớ lượng từ vựng HV cần nắm khoảng 2300 từ Nội dung dạy học ngữ pháp tiếp tục củng cố mở rộng nội dung học cấp tiểu học cấp THCS, bao gồm cấu trúc phục vụ phát triển lực giao tiếp Bậc mệnh đề quan hệ, câu điều kiện (loại loại 3), câu chủ động, câu bị động, câu trực tiếp, câu gián tiếp, câu ghép, câu phức, đơn, tiếp diễn, hồn thành, q khứ đơn, q khứ tiếp diễn, q khứ hồn thành, tương lai đơn, tương lai tiếp diễn, tương lai gần, liên từ, động từ tình thái, ngữ động từ, thể bị động Nội dung cụ thể LỚP 10 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Cuộc sớng gia đình – Cuộc sớng Nghe Ngữ âm – Nghe hiểu nội dung hội thoại 478 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Xã hội – Giải trí – Phục vụ cộng đồng ngày nói rõ ràng Phụ âm, tổ hợp phụ âm, trọng âm từ, – Môi – Các phát minh làm – Nghe hiểu ý đoạn hội thoại, độc trọng âm câu, nhịp điệu ngữ điệu trường thay đổi giới thoại khoảng 150-180 từ những chủ đề Từ vựng – Bình đẳng giới quen thuộc Các từ liên quan đến chủ điểm, chủ – Tương lai – Bảo tồn môi trường tự – Nghe hiểu những thông tin, dẫn thông đề lớp 10 nhiên thường Ngữ pháp – Du lịch sinh thái – Con người mơi Nói Thì hồn thành trường – Các phương thức học – Phát âm rõ ràng, tương đới xác tổ Thì đơn tiếp diễn tập hợp phụ âm, ngữ điệu, nhịp điệu câu (củng cố) – Việt Nam tổ chức quốc tế – Bắt đầu, trì kết thúc hội Thì tương lai đơn tương lai thoại trực tiếp, đơn giản với be going to (củng cố) – Đồng ý, phản đối cách lịch sự; đưa Thì khứ đơn khứ tiếp lời khuyên diễn với when while – Trình bày dự án cách bản, có Động từ nguyên thể có to khơng chuẩn bị trước chủ đề Chương có to trình Danh động từ động từ nguyên thể (dùng để mô tả) Đọc Câu bị động, câu bị động với động – Đọc hiểu những ý văn bản khoảng từ tình thái 190 - 220 từ chủ đề mang tính thời Câu ghép quen thuộc 479 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Đọc hiểu những thông tin quan trọng Mệnh đề quan hệ: xác định không tờ thông tin, quảng cáo thường nhật xác định – Đọc hiểu những thông điệp đơn giản Câu điều kiện loại (củng cố) thông tin truyền thông chủ đề phổ biến Câu điều kiện loại Câu tường thuật Viết Tính từ so sánh so sánh – Viết đoạn văn liền mạch, đơn giản khoảng 90-120 từ chủ điểm mà cá nhân quan Tính từ thái độ tâm bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân Mạo từ – Viết thông điệp cá nhân cho bạn bè người thân, đề nghị cung cấp thông tin tường thuật kiện liên quan LỚP 11 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Cuộc sống – Lối sống lành mạnh Nghe Ngữ âm – Khoảng cách hệ – Xã hội – Cuộc sống tự lập – Nghe hiểu những ý đoạn hội Dạng phát âm mạnh yếu từ, – Các vấn đề xã hội thoại, độc thoại khoảng 170-200 từ những dạng viết/phát âm tắt, nối âm chủ đề mà cá nhân quan tâm phạm vi giữa phụ âm nguyên âm, trọng Chương trình âm câu & nhịp điệu, nuốt âm 480 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Môi – Việt Nam ASEAN – Nghe hiểu những ý thảo Ngữ điệu lên xuống, câu hỏi nghi trường – Sự nóng lên tồn cầu luận, với điều kiện nội dung thảo luận vấn (Yes/No question) câu hỏi có – Bảo tồn di sản giới trình bày rõ ràng từ để hỏi, câu hỏi thay thế, câu hỏi – Tương lai – Hệ sinh thái – Nghe bản tường thuật ngắn đưa giả đuôi, câu hỏi thể câu mời, câu chúng – Giáo dục tương thuyết những điều xảy gợi ý, ta lai Từ vựng – Sức khoẻ tuổi thọ Nói Các từ liên quan đến chủ điểm, chủ – Tương lai thành – Phát âm rõ ràng, tương đới xác trọng âm, đề lớp 11 phố nối âm, ngữ điệu, nhịp điệu câu khác Ngữ pháp – Bắt đầu, trì kết thúc hội Thì q khứ đơn hồn thoại; thảo luận chủ đề Chương thành trình Động từ tình thái: must vs have to – Đưa những dẫn chi tiết Động từ nối (be, seem, ) – Trình bày dự án cách bản, có Động từ trạng thái dùng tiếp diễn chuẩn bị trước chủ đề Chương Danh động từ (dùng chủ ngữ, trình tân ngữ, ) Phân từ mệnh đề với động từ Đọc nguyên thể có to – Đọc hiểu ý chính, nội dung chi tiết Danh động từ hoàn thành phân từ văn bản khoảng 220-250 từ chủ đề hoàn thành mang tính thời quen thuộc – Đọc hiểu ý chính, nội dung chi tiết bản tin, báo, chủ đề kiện 481 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ mang tính thời hiểu tồn ý nghĩa Từ nối văn bản Cấu tạo từ (danh từ ghép) – Đọc lướt văn bản ngắn để tìm kiếm Câu chẻ: It is/was that + mệnh đề kiện thông tin cần thiết Viết – Viết văn bản (có mở đầu, thân bài, kết luận) khoảng 120-150 từ chủ đề quen thuộc – Viết thư cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin hoàn chỉnh chi tiết sản phẩm dịch vụ – Viết để truyền tải những thông tin, kiện ngắn gọn, đơn giản tới bạn bè người thân LỚP 12 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Cuộc sống – Tốt nghiệp chọn Nghe Ngữ âm nghề – Nghe hiểu xác định nội dung chính, nội Nguyên âm đôi – Xã hội – Câu chuyện sống dung chi tiết đoạn hội thoại, độc Các từ có trọng âm – Các từ khơng – Đơ thị hố thoại khoảng 200-230 từ những chủ đề mang trọng âm thường gặp sống, công việc, học tập, phạm vi Chương trình 482 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ – Môi – Phương tiện truyền – Nghe hiểu hướng dẫn đơn giản công Trọng âm câu, đồng hố, nới trường thông đại chúng thức nấu ăn, cách sử dụng đồ dùng thông nguyên âm với nguyên âm – Đa dạng văn hoá dụng Ngữ điệu câu hỏi (củng cố) – Tương lai – Mơi trường xanh – Nghe hiểu đốn nghĩa (thông qua biểu Từ đồng âm – Thế giới cơng việc thái độ, tình cảm của người nói) Từ vựng – Trí tuệ nhân tạo độc thoại, hội thoại quen thuộc Các từ liên quan đến chủ điểm, chủ – Học tập suốt đời sống ngày đề lớp 12 – Nghe hiểu những ý chương Ngữ pháp trình điểm tin, phát thanh, vấn, Thì hồn thành (củng cớ) đề tài quen thuộc diễn đạt rõ ràng, Thì khứ đơn khứ tiếp ngơn ngữ đơn giản, kèm hình ảnh minh hoạ diễn Nói Các loại câu: câu đơn, câu ghép, câu – Phát âm rõ ràng, tương đới xác từ phức (củng cố) có khơng có trọng âm, trọng âm câu, Mạo từ (củng cố) đồng hố âm, nới âm Câu tường thuật: tường thuật câu – Nói tương tác với người đồng thoại mệnh lệnh, đề nghị, mời, câu chủ đề quen thuộc, thể phần quan khuyên nhủ câu hướng dẫn điểm cá nhân trao đổi thông tin chủ Mệnh đề quan hệ với which đề cập đề quy định Chương trình tới cả mệnh đề – Mô tả diễn ngôn đơn giản Giới từ sau số động từ chủ đề quen thuộc, kể lại câu chuyện ngắn Ngữ động từ (gồm động từ, trạng từ có nội dung gần gũi với chủ đề học giới từ) – Trình bày dự án cách bản, có 483 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ chuẩn bị trước chủ đề quy định Mẫu câu so sánh kép dùng để diễn Chương trình tả những điều thay đổi Đọc Câu nguyên nhân: chủ động – Đọc hiểu ý chính, nội dung chi tiết bị động văn bản khoảng 250-280 từ chủ đề Mệnh đề trạng ngữ điều kiện, so mang tính thời quen thuộc sánh – Ðọc hiểu mạch lập luận văn bản, xác Mệnh đề trạng ngữ cách thức, định kết luận văn bản kết quả có sử dụng ngơn ngữ rõ ràng – Đọc hiểu để tìm tóm tắt văn bản ngắn sử dụng ngày thư từ, tờ thông tin đơn giản, sử dụng từ cấu trúc từ văn bản gốc Viết – Viết có tính liên kết, mạch lạc khoảng 150-180 từ; viết báo cáo ngắn, theo gợi ý, cung cấp những thông tin thực tế nêu lí cho những kiến nghị đưa báo cáo; tập hợp thông tin ngắn từ vài nguồn tóm tắt lại thơng tin – Hoàn thành (viết/điền) biểu mẫu hành phổ biến sơ yếu lí lịch, đơn xin việc – Viết mô tả biểu đồ, biểu bảng đơn giản 484 III PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Phương pháp giáo dục chủ đạo Chương trình Tiếng Anh đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp Đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp cho phép sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển lực giao tiếp HV, vào khả sử dụng quy tắc ngữ pháp để tạo câu phù hợp thông qua kĩ nghe, nói, đọc, viết Đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp có những điểm tương đồng với đường hướng lấy người học làm trung tâm giáo dục học Hai đường hướng chủ đạo quy định lại vai trò giáo viên HV trình dạy – học Vai trò giáo viên - Trong đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp, giáo viên đảm nhiệm nhiều vai trị, bớn vai trị sau cho bật: người dạy học nhà giáo dục; người cố vấn; người tham gia vào trình học tập; người học người nghiên cứu - Với vai trò người dạy học nhà giáo dục, giáo viên giúp HV học kiến thức phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh, giáo dục em trở thành những công dân tớt, có trách nhiệm Với vai trị người cố vấn, giáo viên người tạo điều kiện cho trình giao tiếp giữa HV với lớp học, giữa HV với sách giáo khoa với nguồn học liệu khác Là cớ vấn cho q trình học tập, giáo viên giúp cho hiểu những HV cần trình học tập, những sở thích em, những em tự làm để chuyển giao số nhiệm vụ cho em tự quản; khuyến khích HV thể rõ những ý định để qua phát huy vai trị chủ động sáng tạo em học tập; hướng tham gia tích cực HV vào những mục tiêu thực tế học tiếng Anh để đạt hiệu quả cao học tập - Trong vai trò người tham gia vào trình học tập, giáo viên hoạt động thành viên tham gia vào trình học tập lớp nhóm HV Với tư cách vừa người cố vấn vừa người tham gia vào q trình học tập, giáo viên cịn đảm nhiệm thêm vai trị quan trọng nữa, nguồn tham khảo cho HV, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, giúp HV tháo gỡ những khó khăn q trình học tập, thực hành giao tiếp ngồi lớp học - Trong vai trị người học người nghiên cứu, giáo viên, mức độ đó, có điều kiện trở lại vị trí người học để hiểu chia sẻ những khó khăn những trách nhiệm học tập với HV Có thực vai trị người học giáo viên phát huy vai trị tích cực HV, lựa chọn những phương pháp, kĩ thuật thủ thuật dạy 485 học phù hợp Với tư cách người nghiên cứu, giáo viên đóng góp khả kiến thức vào việc tìm hiểu bản chất trình dạy – học ngoại ngữ, bản chất giao tiếp lớp học, những yếu tố ngôn ngữ, tâm lí xã hội ảnh hưởng đến trình học ngoại ngữ Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu, giáo viên ý thức dạy – học nhiệm vụ liên nhân (liên chủ thể) – nhiệm vụ mà cả người dạy người học có trách nhiệm tham gia, học có vai trị trung tâm, dạy có vai trị tạo điều kiện mục tiêu học tập chi phới tồn trình dạy – học - Những vai trị nêu địi hỏi giáo viên có trách nhiệm: xây dựng ý thức học tập cho HV; giúp HV ý thức trách nhiệm với tư cách những người học mục đích học tập mình; giúp HV lựa chọn phương pháp học tập phù hợp; giúp HV có quan niệm toàn diện biết ngoại ngữ Khía cạnh thứ liên quan đến việc xây dựng động học ngoại ngữ đắn cho HV, những cố gắng mà em sẵn sàng bỏ để học tập, thái độ em đối với tiếng Anh Khía cạnh thứ hai bao gồm việc giúp HV phát triển hiểu biết việc học tiếng Anh nhằm những mục đích gì, sở đề những mục tiêu phù hợp giai đoạn học tập Khía cạnh thứ ba liên quan đến việc giúp HV xây dựng phong cách hay phương pháp học đắn, có chiến lược học tập phù hợp để đạt kết quả học tập cao hoạt động khác thúc đẩy q trình học tập lớp ngồi lớp Khía cạnh thứ tư u cầu giáo viên, thơng qua giảng dạy, giúp HV hiểu khái niệm “thế biết ngoại ngữ”; nghĩa ngôn ngữ cấu tạo sử dụng tình h́ng giao tiếp Vai trị HV Trong đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp, HV phải tạo điều kiện tối đa để thực trở thành: người đàm phán tích cực có hiệu quả với q trình học tập; người đàm phán tích cực có hiệu quả với thành viên nhóm lớp học; người tham gia vào môi trường cộng tác dạy – học Người học ngoại ngữ thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 không người thu nhận kiến thức từ người dạy từ sách vở, mà quan trọng hơn, phải người biết cách học HV có những nhu cầu mục đích học tiếng Anh khác Trong q trình học tập, em thường xuyên điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với những mục tiêu môn học Kiến thức thường xuyên định nghĩa lại HV học nhiều hơn, xây dựng kế hoạch học tập cho riêng mình, em nhận chiến lược học tập trước khơng cịn phù hợp bị thay 486 chiến lược học tập phù hợp Quá trình điều chỉnh gọi q trình đàm phán với q trình học tập Học khơng hồn tồn hoạt động cá nhân mà xảy mơi trường văn hố xã hội định, tương tác giữa những HV với có vai trị quan trọng việc thu nhận kiến thức phát triển kĩ giao tiếp tiếng Anh Thực tế đòi hỏi HV đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp phải đảm nhiệm vai trò người đàm phán với thành viên nhóm lớp học Vì dạy – học hoạt động tách rời nhau, HV đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp phải đảm nhiệm thêm vai trò quan trọng nữa, người tham gia vào mơi trường cộng tác dạy – học Trong vai trò này, HV hoạt động người đàm phán với giáo viên, cung cấp cho giáo viên những thông tin bản thân trình độ, khó khăn, thuận lợi, nhu cầu, mong muốn cá nhân môn học, những thông tin phản hồi những nội dung sách giáo khoa phương pháp dạy học giáo viên, để giáo viên hiểu điều chỉnh nội dung, phương pháp thủ thuật dạy học phù hợp IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC - Kiểm tra, đánh giá yếu tớ quan trọng q trình dạy học nhằm cung cấp thông tin phản hồi lực giao tiếp tiếng Anh mà HV đạt trình thời điểm kết thúc giai đoạn học tập Điều góp phần khuyến khích định hướng HV trình học tập, giúp giáo viên sở giáo dục đánh giá kết quả học tập HV, qua điều chỉnh việc dạy học môn học cách hiệu quả cấp học - Việc đánh giá hoạt động học tập HV phải bám sát mục tiêu nội dung dạy học Chương trình, dựa yêu cầu cần đạt đối với kĩ giao tiếp lớp, hướng tới việc giúp HV đạt bậc quy định lực giao tiếp kết thúc cấp học - Hoạt động kiểm tra, đánh giá cần thực theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên thực liên tục thông qua hoạt động dạy học lớp Trong trình dạy học, cần ý ưu tiên đánh giá thường xuyên nhằm giúp HV giáo viên theo dõi tiến độ thực những mục tiêu đề Chương trình Việc đánh giá định vào thời điểm ấn định năm học để đánh giá mức độ đạt so với yêu cầu cần đạt quy 487 định cho cấp lớp - Việc đánh giá tiến hành thơng qua hình thức khác định lượng, định tính kết hợp giữa định lượng định tính cả q trình học tập, kết hợp đánh giá giáo viên, đánh giá lẫn HV tự đánh giá HV Các loại hình kiểm tra, đánh giá cần phù hợp với phương pháp dạy học áp dụng lớp học, bao gồm kiểm tra nói (hội thoại, độc thoại) kiểm tra viết dạng tích hợp kĩ kiến thức ngơn ngữ, kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức đánh giá khác V HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời lượng dạy học Chương trình môn Tiếng Anh dạy từ lớp 10 đến lớp 12 tuân thủ quy định phần chung Bộ GDĐT thời lượng dạy học môn học, cụ thể sau: Thời lượng môn học (3 tiết/tuần) Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 105 tiết 105 tiết 105 tiết Tổng số: 315 tiết Về việc thực Chương trình – Chương trình mơn Tiếng Anh đạo dạy học, đánh giá kết quả học tập môn học sử dụng thống cả nước Tuỳ theo điều kiện cụ thể địa phương sở vật chất, đặc điểm HV, lực giáo viên, kế hoạch dạy học, sở giáo dục vận dụng phát triển Chương trình cách linh hoạt sở bảo đảm yêu cầu cần đạt quy định Chương trình Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam – Việc dạy học môn Tiếng Anh cho HV dân tộc thiểu số địa phương đặc biệt khó khăn thực theo tài liệu hướng dẫn bổ trợ biên soạn dựa Chương trình HV khuyết tật học theo tài liệu riêng, biên soạn 488 vào yêu cầu cần đạt nội dung dạy học Chương trình Các điều kiện đảm bảo thực Chương trình Để việc thực Chương trình mơn Tiếng Anh hiệu quả, cần bảo đảm điều kiện bản sau: 4.1 Giáo viên – Đảm bảo đủ số lượng giáo viên để thực đủ số tiết học theo kế hoạch dạy học Giáo viên phải đạt chuẩn lực tiếng Anh lực sư phạm phù hợp với cấp học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo – Giáo viên phải tập huấn đầy đủ để triển khai Chương trình Đới với giáo viên đạt chuẩn nghiệp vụ, công tác bồi dưỡng giáo viên cần tổ chức thường xuyên để thực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Chương trình quy định Giáo viên cần tập huấn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sử dụng trang thiết bị đại dạy học – Giáo viên cần bồi dưỡng lực đánh giá sách giáo khoa, tài liệu dạy học nhằm đáp ứng chuẩn đầu quy định cho cấp học – Các sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh cần tham khảo Chương trình mơn Tiếng Anh để đảm bảo chương trình đào tạo, bồi dưỡng sát với yêu cầu thực tế – Cần tạo điều kiện bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế hoạt động đánh giá thường xuyên đánh giá định kì phù hợp, hỗ trợ HV phát triển lực giao cấp độ Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 4.2 Cơ sở vật chất – Đảm bảo đầy đủ học liệu tối thiểu cho giáo viên HV theo quy định Bộ GDĐT – Những sở giáo dục có điều kiện cần nới mạng Internet, trang bị máy tính, hình đầu chiếu, phần mềm dạy học tiếng Anh; khuyến khích sử dụng thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ việc dạy học tiếng Anh 4.3 Môi trường học tập Đảm bảo môi trường học tập đa dạng, phong phú để HV tham gia vào hoạt động giao tiếp tiếng Anh có ý nghĩa (tổ chức câu lạc tiếng Anh, giao lưu HV giỏi tiếng Anh ) 489 Định hướng phát triển số lực chung 5.1 Phương pháp học tập Có phương pháp học tập tớt giúp HV phát triển lực giao tiếp tiếng Anh cách hiệu quả HV cần hình thành sớ phương pháp học tập bản như: cách xác định mục tiêu kế hoạch học tập, cách luyện tập kĩ giao tiếp học kiến thức ngôn ngữ, cách sử dụng tài liệu học tập học liệu điện tử, cách thức tham gia tích cực chủ động vào hoạt động học tập tương tác, tự đánh giá điều chỉnh hoạt động, kế hoạch học tập bản thân HV lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với lực, đặc điểm điều kiện học tập cá nhân Các phương pháp học tập phù hợp giúp HV học tập tích cực có hiệu quả, trở thành những người học có khả tự học cách độc lập tương lai 5.2 Thói quen học tập śt đời Thế giới q trình tồn cầu hố mạnh mẽ Tồn cầu hố vừa tạo những hội, vừa đặt những thách thức đới với q́c gia, cá nhân Để cạnh tranh phạm vi toàn cầu, HV cần liên tục phát triển lực cập nhật kiến thức kĩ Việc học tập khơng dừng lại HV hồn thành chương trình phổ thơng mà tiếp tục cả em không tiếp tục đường học thuật Do đó, Chương trình mơn Tiếng Anh cần tạo lập cho HV những phương pháp học tập phù hợp, bước định hướng hình thành cho HV thói quen học tập śt đời Chương trình mơn Tiếng Anh giúp HV phát triển kĩ lực cần thiết để trở thành người học độc lập, tận dụng hội từ giáo dục phi quy khơng quy để đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân Cùng với việc giúp HV hình thành phát triển lực tự đánh giá những kiến thức kĩ bản thân để định hướng phát triển tương lai, Chương trình cần trang bị cho HV tảng vững để hình thành phát triển kĩ học tập độc lập, học tập suốt đời, qua định hướng nghề nghiệp tương lai để em đóng góp vào phát triển đất nước śt đời 5.3 Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông vào việc học Tiếng Anh Chương trình mơn Tiếng Anh cần góp phần trang bị cho HV lực học tập tự học cách khuyến khích sử dụng học liệu điện tử (trực tuyến ngoại tuyến) mức tới đa nơi Giáo viên cần định hướng cho HV sử dụng học liệu môn Tiếng Anh định dạng sớ sẵn có mạng Internet lưu thiết bị đa phương tiện phù hợp, 490 đồng thời bản thân giáo viên phải biết cách tận dụng những nguồn lực sẵn có để bổ sung, hỗ trợ cho việc dạy học Tuy nhiên, với nguồn học liệu bổ trợ khác, giáo viên phải có lực đánh giá chất lượng phù hợp nguồn học liệu trước định hướng, giới thiệu cho HV tiếp cận sử dụng Việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào kiểm tra, đánh giá cần khuyến khích thực những địa phương có đủ điều kiện cần thiết sở vật chất lực cán quản lí, giáo viên kĩ thuật viên

Ngày đăng: 05/03/2024, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan